CÂU 1: ( 0,5 đ) Dưới đây là 4 câu khẳng định về giá trị hàm số hoặc về tính biến thiên của hàm số bậc hai f(x) = x2 – 7x + 10. Hãy khoanh tròn các chữ cái in hoa A, B, C, D tương ứng với khẳng định đúng:
A. Trong khoảng ( 0 ; 3 ) hàm số đồng biến.
B. Trong khoảng (4; + vô cùng) hàm số nghịch biến
C. f(2) > f(5)
D. Trong khoảng (- vô cùng; -1) hàm số nghịch biến.
CÂU 2:( 1 đ) Hãy khoanh tròn các chữ cái in hoa A, B, C, D tương ứng với khẳng định đúng: Với giá trị nào của m thì phương trình 2mx - 1 / x+ 1 = 3 có nghiệm x ?
A. m # 3/2 B. m # 0 C. m # 3/2 và m # 0 D. m # 3/2 và m 3 -1/2
CÂU 3: (0,25 đ) Hãy khoanh tròn các chữ cái in hoa A, B, C, D tương ứng với khẳng định đúng: Khi tịnh tiến parabol y= 2x2 sang trái 3 đơn vị , ta được đồ thị của hàm số:
A. y= 2( x + 3 )2 B. y= 2x2 + 3
C. y= 2( x – 3)2 D. y= 2x2 – 3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM 2006-2007 TRƯỜNG THPT BC LÊ QÚY ĐÔN LỚP 10 –TOÁN- BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THỜI GIAN: 90 PHÚT ( Không kể giao đề) PHẦN THỨ NHẤT: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 ĐIỂM ) CÂU 1: ( 0,5 đ) Dưới đây là 4 câu khẳng định về giá trị hàm số hoặc về tính biến thiên của hàm số bậc hai f(x) = x2 – 7x + 10. Hãy khoanh tròn các chữ cái in hoa A, B, C, D tương ứng với khẳng định đúng: Trong khoảng ( 0 ; 3 ) hàm số đồng biến. Trong khoảng hàm số nghịch biến f(2) > f(5) Trong khoảng hàm số nghịch biến. CÂU 2:( 1 đ) Hãy khoanh tròn các chữ cái in hoa A, B, C, D tương ứng với khẳng định đúng: Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm x ? A. B. C. và D. và CÂU 3: (0,25 đ) Hãy khoanh tròn các chữ cái in hoa A, B, C, D tương ứng với khẳng định đúng: Khi tịnh tiến parabol y= 2x2 sang trái 3 đơn vị , ta được đồ thị của hàm số: A. y= 2( x + 3 )2 B. y= 2x2 + 3 C. y= 2( x – 3)2 D. y= 2x2 – 3 CÂU 4: ( 0,75 đ) Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Gọi k là số thỏa mãn . Vậy k bằng bao nhiêu ? Hãy khoanh tròn các chữ cái in hoa A, B, C, D tương ứng với khẳng định đúng. A. k= 2 B. k = C. k = 3 D. k = -2 CÂU 5: (0,5 đ) Trong hệ trục tọa độ cho các điểm A( 1; 1), B( 2; 4), C(10; -2). Số đo của góc bằng bao nhiêu độ ? Hãy khoanh tròn các chữ cái in hoa A, B, C, D tương ứng với khẳng định đúng: A. 900 B. 600 C. 450 D. 300 PHẦN THỨ 2: TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM ) CÂU 6: ( 2 đ) Giải hệ phương trình sau: CÂU 7: ( 2,5 đ) Cho phương trình bậc hai : x2 - 2( m + 1)x + 4m – 3 = 0 A/ Xác định m để phương trình có một nghiệm bằng 1, tính nghiệm còn lại. B/ Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m. C/ Xác định m để hai nghiệm x1, x2 của phương trình thỏa x12 + x22 = 14. CÂU 8:( 2,5 đ) Cho tam giác ABC, trọng tâm G. Gọi D và E lần lượt là các điểm được xác định bởi A/ Biểu diễn véc tơ và theo hai véc tơ ; B/ Chứng minh ba điểm D, G, E thẳng hàng. TRƯỜNG THPT BC LÊ QÚY ĐÔN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2006- 2007 LỚP 10 – BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 Chọn D 0, 5 đ 2 Chọn D 1đ 3 Chọn B 0,25 đ 4 Chọn A 0,75 đ 5 Chọn A 0,5 đ 6 2đ Điều kiện Đặt X = đưa về hệ Giải hệ tìm được Giải tìm nghiệm và kết luận nghiệm 0,25 đ 0,5 đ 0,75 0,5 đ 7 2,5 đ A Thay x1 = 1 vào phương trình, giải tìm m = 2 Tìm được x2 = 5 0,5 đ 0,25 đ B Lập được D’ = ( m+1)2 – (4m-3)= m2 – 2m + 4 Chứng minh được D’ = ( m – 1)2 + 3 > 0 với mọi m Kết luận phương trình luôn có hai ngiệm với mọi giá trị m 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ C Theo câu b phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m Biểu diễn x12 + x22 = 14 ( x1 + x2)2 – 2x1x2 = 14 4( m +1)2 – 2( 4m-3) = 14 m2 = 1 Giải và kết luận m = 1 hoặc m = -1 0,25đ 0,5đ 8 2,5 đ Hình vẽ đúng 0,5 đ A Biểu diễn được Biểu diễn được 0,5 đ 0,5 đ B Từ câu a suy ra được Kết luận D, G, E thẳng hàng 0,5 đ 0,5 đ Trong các câu 6,7,8 học sinh có thể có cách giải khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa
Tài liệu đính kèm: