Đề kiểm tra học kỳ I môn: Toán – GDTHPT

Đề kiểm tra học kỳ I môn: Toán – GDTHPT

Câu 1 (2,0 điểm) Cho hàm số y = {x^3} - 3{x^2} + 2 có đồ thị là (C).

a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.

b. Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng y = mx + 2 cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1, x2, x3 thỏa mãn điều kiện

 

doc 5 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1232Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn: Toán – GDTHPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2014-2015
 ĐỀ CHÍNH THỨC 	 MÔN: TOÁN – GDTHPT
 (Đề có 01 trang) Thời gian làm bài:180 phút, không kể thời gian phát đề.
Câu 1 (2,0 điểm) Cho hàm số có đồ thị là (C).
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 
b. Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn điều kiện 
 .
Câu 2 (1,0 điểm) Tìm tọa độ các điểm M trên đồ thị (C): , biết tiếp tuyến tại M có hệ số góc bằng -1.
 Câu 3 (1,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [1; e2].
 Câu 4 (1,0 điểm) 
a. Cho , tính theo a.	
b. Chứng minh rằng: , với .
 Câu 5 (1,5 điểm) Giải các phương trình sau trên tập số thực:
	a. .
	b. .
Câu 6 (1,0 điểm) Một mặt phẳng qua trục của hình nón và cắt hình nón theo thiết diện là tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng 2a. Tính diện tích toàn phần của hình nón và thể tích của khối nón theo a. 
Câu 7 (0,5 điểm) Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 300. Xác định tâm và tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC theo a. 
Câu 8 (1,0 điểm) Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là một tam giác đều cạnh bằng 2a. Hình chiếu vuông góc của B lên mặt phẳng (A’B’C’) là trung điểm H của cạnh B’C’, góc giữa A’B với mặt phẳng (A’B’C’) bằng 600. Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ và khoảng cách giữa hai đường thẳng CC’ và A’B theo a.
Câu 9 (1,0 điểm) Tìm m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị sao cho có hai điểm cực trị nằm trên trục hoành.
-----------------------HẾT----------------------
Ghi chú: Học sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinhSố báo danh..
Chữ kí của giám thị 1 Chữ kí của giám thị 2.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2014-2015
 CHÍNH THỨC 	 MÔN: TOÁN – GDTHPT
 	 Thời gian làm bài:180 phút, không kể thời gian phát đề.
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Đáp án – cách giải
Điểm
Câu 1
(2,0 điểm)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số 
1,0 điểm
* Tập xác định 
* , 
0,25
* Giới hạn: 
* Bảng biến thiên:
x
 0 2 
y’
 + 0 - 0 +
y
 2 
 -2
0,25
* Kết luận:
- Hàm số đồng biến trên các khoảng (;0) và (2;); nghịch biến trên khoảng (0;2).
- Hàm số đạt cực đại tại x = 0, yCĐ = 2; đạt cực tiểu tại x =2, yCT = - 2.
0,25
* Đồ thị:
0,25
Tìm m để đường thẳng (d): cắt đồ thị (C) ..
1,0 điểm
* Phương trình hoành độ giao điểm: 
0,25
(d) cắt (C) tại ba điểm phân biệt khi và chỉ khi (1) có hai nghiệm phân biệt khác 0.
0,25
Giả sử x3= 0, khi đó: 
0,25
 (thỏa yêu cầu)
0,25
Câu 2
(1,0 điểm)
 Tìm M trên (C): biết tiếp tuyến tại M có hệ số góc bằng -1.
1,0 điểm
Gọi ) là điểm cần tìm.
0,25
Hệ số góc của tiếp tuyến tại M là 
0,25
Theo giả thiết (thỏa điều kiện)
0,25
Vậy các điểm cần tìm là 
0,25
Câu 3
(1,0 điểm)
 Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [1; e2].
1,0 điểm
Trên đoạn [1; e2], ta có 
0,25
0,25
0,25
Vậy 
0,25
Câu 4
(1,0 điểm)
a. Cho , tính theo a.
0,5 điểm
Ta có: 
0,25
0,25
b. Chứng minh rằng: , với 
0,5 điểm
* 
0,25
* 
Suy ra 
0,25
Câu 5 
(1,5 điểm) 
 a. 	
0,75 điểm
(*), đặt 
0,25
Phương trình (*) trở thành 
0,25
Với thì 
0,25
b. (*)
0,75 điểm
Điều kiện: 
0,25
0,25
 (thỏa điều kiện)
0,25
Câu 6 
(1,0 điểm)
 Tính diện tích toàn phần của hình nón và thể tích của khối nón theo a. 
1,0 điểm
Gọi thiết diện là tam giác SAB vuông cân tại
 đỉnh S của hình nón. O là trung điểm của AB
Khi đó ta có AB = 2a 
+ h = SO = a
+ R = OB = a
0,25
0,25
Diện tích toàn phần: 
0,25
Thể tích: 
0,25
Câu 7 
(0,5 điểm) 
Cho hình chóp đều S.ABC ... Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu. 
0,5 điểm
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, khi đó
 SG ^ (ABC) nên AG là hình chiếu của
AS lên (ABC). Vì vậy góc giữa SA với
(ABC) là góc giữa SA với AG hay 
.
Trong mặt phẳng (SAG), dựng đường 
trung trực của SA, cắt SG tại I. 
Suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
0,25
Bán kính mặt cầu: 
* , . Suy ra 
0,25
Câu 8 
(1,0 điểm)
 Cho lăng trụ ABC.A’B’C’  Tính thể tích của khối lăng trụ và khoảng cách giữa CC’ và A’B theo a.
1,0 điểm
Vì SH ^ (A’B’C’) nên góc giữa
A’B với (A’B’C’) là góc giữa A’B với A’H.
Hay 
0,25
0,25
Ta có CC’ // (ABB’A’) nên d(CC’,A’B) = d(C’,(ABB’A’)).
Dựng HM ^ A’B’. Khi đó A’B’ ^ (BMH) suy ra (ABB’A’) ^ (BMH) 
Dựng HK ^ BM suy ra HK ^ (ABB’A’).
0,25
Vậy 
0,25
Câu 9 
(1,0 điểm)
 Tìm m để đồ thị hàm số ...
1,0 điểm
* Tập xác định , 
0,25
* Hàm số có ba cực trị khi và chỉ khi 
0,25
Gọi là các điểm cực trị của đồ thị hàm số
0,25
Theo giải thiết thì B và C phải thuộc Ox. 
Tức là 
So với điều kiện thì m = 3.
0,25
* Mọi cách giải khác đúng đều được điểm tối đa của phần đó.
* Điểm toàn bài được làm tròn theo qui định.
------HẾT-----

Tài liệu đính kèm:

  • docDe Toan 12 Tp Can Tho.doc