Câu 1 : Trên một cánh của một nhiễm sắc thể ở một loài thực vật gồm các đoạn có kí hiệu như sau: ABCDEFGH. Do đột biến, người ta nhận thấy nhiễm sắc thể bị đột biến có trình tự các đoạn như sau: ABCDEDEFGH. Dạng đột biến đó là
A. chuyển đoạn tương hỗ. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn không hỗ.
Câu 2 : Kỳ giữa của chu kỳ tế bào nhiễm sắc thể ở dạng
A. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm. B. sợi cơ bản, đường kính 10 nm.
C. crômatít, đường kính 700 nm. D. siêu xoắn, đường kính 300 nm.
Câu 3 : Thành phần hoá học chính của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực có ADN và prôtêin
A. dạng phi histôn. B. cùng các en zim tái bản.
C. dạng hitstôn. D. dạng hitstôn và phi histôn.
Câu 4 : Gen không phân mảnh có
A. vùng mã hoá liên tục. B. vùng không mã hoá liên tục.
C. đoạn intrôn. D. cả exôn và intrôn.
Së GD - §T Th¸i B×nh Tr êng THPT T©y Thôy Anh ..................'................. §Ò kiÓm tra häc kú I m«n sinh häc líp 12 Thêi gian lµm bµi 45' kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò (§Ò thi gåm cã 3 trang) M· ®Ò 216 Hä vµ tªn :............................................................ Líp :12 A.................................................... §¸p ¸n C©u 1 : Trên một cánh của một nhiễm sắc thể ở một loài thực vật gồm các đoạn có kí hiệu như sau: ABCDEFGH. Do đột biến, người ta nhận thấy nhiễm sắc thể bị đột biến có trình tự các đoạn như sau: ABCDEDEFGH. Dạng đột biến đó là A. chuyển đoạn tương hỗ. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn không hỗ. C©u 2 : Kỳ giữa của chu kỳ tế bào nhiễm sắc thể ở dạng A. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm. B. sợi cơ bản, đường kính 10 nm. C. crômatít, đường kính 700 nm. D. siêu xoắn, đường kính 300 nm. C©u 3 : Thành phần hoá học chính của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực có ADN và prôtêin A. dạng phi histôn. B. cùng các en zim tái bản. C. dạng hitstôn. D. dạng hitstôn và phi histôn. C©u 4 : Gen không phân mảnh có A. vùng mã hoá liên tục. B. vùng không mã hoá liên tục. C. đoạn intrôn. D. cả exôn và intrôn. C©u 5 : Khi xử lý ADN bằng chất acidin, nếu acidin chèn vào mạch khuôn cũ sẽ tạo nên đột biến A. mất một cặp nuclêôtit. B. thêm một cặp nuclêôtit. C. đảo vị trí một cặp nuclêôtit. D. thay thế một cặp nuclêôtit. C©u 6 : Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Các gen di truyền độc lập. Đời lai có một loại kiểu hình cây thấp, quả trắng chiếm 1/16. Kiểu gen của các cây bố mẹ là A. AaBb x Aabb. B. Aabb x AaBB. C. AaBB x aaBb. D. AaBb x AaBb. C©u 7 : Hoạt động của gen chịu sự kiểm soát bởi A. cơ chế điều hoà. B. cơ chế điều hoà ức chế. C. gen điều hoà. D. cơ chế điều hoà cảm ứng. C©u 8 : Quá trình tự nhân đôi của ADN, NST diễn ra trong pha A. S của chu kì tế bào. B. G1 của chu kì tế bào. C. M của chu kì tế bào. D. G2 của chu kì tế bào. C©u 9 : Một gen có 1500 nuclêôtit đã xảy ra đột biến cặp nuclêôtit thứ 10(A- T) chuyển thành cặp(G- X) trong gen, chuỗi prôtêin tương ứng do gen tổng hợp A. mất một axitamin. B. thay thế một axitamin khác. C. thay đổi toàn bộ cấu trúc của prôtêin. D. thayđổi các axitamin tương ứng với vị trí đột biến trở đi. C©u 10 : Trong chọn giống người ta có thể loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn do áp dụng hiện tượng A. đảo đoạn. B. lặp đoạn. C. mất đoạn nhỏ. D. chuyển đoạn lớn. C©u 11 : Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB, tự đa bội gồm A. AB và AABB. B. AABB và AAAA. C. BBBB và AABB. D. AAAA và BBBB. C©u 12 : Trong quá trình dịch mã thành phần không tham gia trực tiếp là A. ADN. B. ribôxôm. C. tARN. D. mARN. C©u 13 : Mã di truyền có tính thoái hoá vì A. có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axitamin. B. có nhiều axitamin được mã hoá bởi một bộ ba. C. có nhiều bộ ba mã hoá đồng thời nhiều axitamin. D. một bộ ba mã hoá một axitamin. C©u 14 : Một gen có 2400 nuclêôtit đã xảy ra đột biến mất 3 cặp nuclêôtit 9, 11, 16 trong gen, chuỗi prôtêin tương ứng do gen tổng hợp A. mất một axitamin. B. thay thế một axitamin khác. C. mất một axitamin và khả năng xuất hiện tối đa 3 axitamin mới. D. thayđổi các axitamin tương ứng với vị trí đột biến trở đi. C©u 15 : Trong phiên mã, mạch ADN được dùng để làm khuôn là mạch A. 3, - 5, . B. mẹ được tổng hợp gián đoạn. C. mẹ được tổng hợp liên tục. D. 5, - 3, . C©u 16 : Một gen có 3000 nuclêôtit đã xảy ra đột biến mất 3 cặp nuclêôtit 10,11,12 trong gen, chuỗi prôtêin tương ứng do gen tổng hợp A. thayđổi các axitamin tương ứng với vị trí đột biến trở đi. B. mất một axitamin. C. thay thế một axitamin khác. D. thay đổi toàn bộ cấu trúc của prôtêin. C©u 17 : Guanin dạng hiếm kết cặp với timin trong tái bản tạo nên A. đột biến A-T"G-X. B. đột biến G-X" A-T. C. nên 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch ADN gắn nối với nhau. D. sự sai hỏng ngẫu nhiên. C©u 18 : Điểm mấu chốt trong quá trình tự nhân đôi của ADN làm cho 2 ADN con giống với ADN mẹ là A. nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn. B. sự lắp ráp tuần tự các nuclêôtit. C. một ba zơ bé bù với một ba zơ lớn. D. bán bảo tồn. C©u 19 : Mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tử ADN dài gấp hàng ngàn lần so với đường kính của nhân tế bào do A. ADN cùng với prôtêin hitstôn tạo nên các nuclêôxôm. B. ADN có khả năng đóng xoắn. C. sự gói bọc ADN theo các mức xoắn khác nhau. D. có thể ở dạng sợi cực mảnh. C©u 20 : Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Cho cây có kiểu gen giao phấn với cây có kiểu gen tỉ lệ kiểu hình ở F1 A. 1 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng. B. 9cây cao, quả trắng: 7cây thấp, quả đỏ. C. 3 cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả đỏ. D. 1cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả đỏ. C©u 21 : Một phụ nữ có có 47 nhiễm sắc thể trong đó có 3 nhiễm sắc thể X. Người đó thuộc thể A. tam bội. B. đa bội lẻ. C. ba. D. đơn bội lệch. C©u 22 : Đột biến trong cấu trúc của gen A. được biểu hiện ngay ra kiểu hình. B. đòi hỏi một số điều kiện mới biểu hiện trên kiểu hình. C. biểu hiện ngay ở cơ thể mang đột biến. D. biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp tử C©u 23 : Chọn phương án đúng trong mỗi câu sau: A. Mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định là chuỗi polipéptít hay ARN. B. Gen là một đoạn ADN C. Mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin. D. Mang thông tin di truyền. C©u 24 : Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cây thân cao có kiểu gen AAa giao phấn với cây có kiểu gen Aaa thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là A. 35 cao: 1 thấp. B. 33 cao: 3 thấp. C. 27 cao: 9 thấp. D. 14 cao: 1 thấp. C©u 25 : Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội của một loài 2n = 8. Số nhiễm sắc thể có thể dự đoán ở thể ba kép là A. 18. B. 12. C. 7. D. 10. C©u 26 : Dạng đột biến gen gây hậu quả lớn nhất về mặt cấu trúc của gen là A. mất 3 cặp nuclêôtit trước mã kết thúc. B. mất 1 cặp nuclêôtit đầu tiên. C. thay thế 1 nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác. D. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit. C©u 27 : Ở người, mất đoạn nhiễm sắc thể số 21 sẽ gây nên bệnh A. máu khó đông. B. bạch Đao. C. ung thư máu. D. hồng cầu hình lưỡi liềm. C©u 28 : Sự điều hoà hoạt động của gen nhằm A. đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào trở nên hài hoà. B. ức chế sự tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết. C. cân bằng giữa sự cần tổng hợp và không cần tổng hợp prôtêin. D. tổng hợp ra prôtêin cần thiết. C©u 29 : Tác nhân hoá học như 5- brômuraxin là chất đồng đẳng của timin gây A. đột biến thêm A. B. đột biến A-T"G-X. C. đột biến mất A. D. nên 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch AND gắn nối với nhau. C©u 30 : Ở cấp độ phân tử nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. B. tổng hợp ADN, ARN. C. tự sao, tổng hợp ARN. D. tổng hợp ADN, dịch mã. C©u 31 : Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Một cá thể của loài trong tế bào có 21 nhiễm sắc thể cá thể đó thuộc thể A. dị bội. B. đa bội lệch. C. tam nhiễm. D. tam bội. C©u 32 : Thể đơn bội dùng để chỉ cơ thể sinh vật có bộ nhiễm sắc thể trong nhân tế bào mang đặc điểm A. mất một nhiễm sắc thể trong cặp nhiễm sắc thể giới tính. B. mất một nhiễn sắc thể trong một cặp. C. mất hẳn một cặp nhiễm sắc thể. D. mỗi cặp nhiễm sắc thể chỉ còn lại một chiếc. C©u 33 : Trong trường hợp rối loạn phân bào 2, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen XY khi nhiễm sắc thể kép XX không phân ly là A. X, Y và 0. B. XX, XY và 0. C. XY và 0. D. XX , Y và 0. C©u 34 : Sinh vật nhân sơ sự điều hoà ở các operôn chủ yếu diễn ra trong giai đoạn A. sau dịch mã. B. phiên mã. C. dịch mã. D. trước phiên mã. C©u 35 : Có loại đột biến gen thay thế cặp nuclêôtit nhưng không làm ảnh hưởng đến mạch pôlypép tit do gen đó chỉ huy tổng hợp vì A. liên quan tới 1 cặp nuclêôtit. B. đó là đột biến trung tính. C. đó là đột biến vô nghĩa không làm thay đổi bộ ba. D. đó là đột biến trung tính. C©u 36 : Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X thì số liên kết hyđrô sẽ A. tăng 2. B. tăng 1. C. giảm 2. D. giảm 1. C©u 37 : Cho giao phối 2 dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt F1 100% thân xám, cánh dài. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau F2 có tỉ lệ 70,5% thân xám, cánh dài: 20,5% thân đen, cánh cụt: 4,5% thân xám, cánh cụt: 4,5% thân đen, cánh dài, hai tính trạng đó đã di truyền A. độc lập. B. tương tác gen. C. liên kết hoàn toàn. D. liên kết không hoàn toàn. C©u 38 : Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm mất đoạn A. quay đoạn B. đảo đoạn C. đảo đoạn D. thay thế đoạn C©u 39 : Mức xoắn 2 của nhiễm sắc thể là A. siêu xoắn, đường kính 300 nm. B. sợi cơ bản, đường kính 10 nm. C. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm. D. crômatít, đường kính 700 nm. C©u 40 : Trong trường hợp rối loạn phân bào 2, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen XAXa là A. XA và Xa. B. XaXa và 0. C. XAXA và 0. D. XAXA, XaXa và 0. phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : §Ò kiÓm tra HK I sinh 12-2009 M· ®Ò : 216 01 { | ) ~ 28 ) | } ~ 02 { | ) ~ 29 { ) } ~ 03 { | ) ~ 30 ) | } ~ 04 ) | } ~ 31 { | } ) 05 { ) } ~ 32 { | } ) 06 { | } ) 33 { | } ) 07 ) | } ~ 34 { ) } ~ 08 ) | } ~ 35 { ) } ~ 09 { ) } ~ 36 { ) } ~ 10 { | ) ~ 37 { | } ) 11 { | } ) 38 { | ) ~ 12 ) | } ~ 39 { | ) ~ 13 ) | } ~ 40 { | } ) 14 { | ) ~ 15 ) | } ~ 16 { ) } ~ 17 { ) } ~ 18 ) | } ~ 19 { | ) ~ 20 { | } ) 21 { | ) ~ 22 { ) } ~ 23 ) | } ~ 24 { | } ) 25 { | } ) 26 { ) } ~ 27 { | ) ~
Tài liệu đính kèm: