1). Đơn phân của protein là:
A). Các Axit nucleic B) Frutôzơ C). Axit amin D). Nucleic
2). Đặc điểm chung của vi sinh vật là:
A). Kích thước hiển vi, sinh trưởng nhanh, thích ứng cao, phân bố rộng.
B). Kích thước nhỏ, sinh trưởng chậm, thích ứng cao, phân bố rộng
C). Gồm các vi khuẩn, sinh trưởng nhanh, thích ứng cao, phân bố rộng
D). Gồm các virut, sinh trưởng nhanh, thích ứng cao, phân bố rộng
3). Các nguyên tố chủ yếu cấu tạo nên tế bào là:
A). Cacbon, hidro, oxi, nitơ. B). Photpho, oxi, hidro, nitơ
C). Cacbon, canxi, oxi, nitơ. D). Cacbon, photpho, oxi, hidro
4). Liên kết hóa học trong phân tử ADN là:
A). Liên kết Đisunfua. B). Liên kết peptit
C). Liên kết Hidrô D). Liên kết Hidrô và liên kết photphđieste.
5). Nguyên tố hóa học đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ là:
A). Canxi B). Oxi C). Hidro D).Cacbon
Sở GD-ĐT ĐăkLăk ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Trường THPT Phan Đình Phùng Môn : Sinh học lớp 10 - Ban KHTN. Thời gian làm bài : 45 phút Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .lớp . . . . . . năm học 2006-2007. 1). Đơn phân của protein là: A). Các Axit nucleic B) Frutôzơ C). Axit amin D). Nucleic 2). Đặc điểm chung của vi sinh vật là: A). Kích thước hiển vi, sinh trưởng nhanh, thích ứng cao, phân bố rộng. B). Kích thước nhỏ, sinh trưởng chậm, thích ứng cao, phân bố rộng C). Gồm các vi khuẩn, sinh trưởng nhanh, thích ứng cao, phân bố rộng D). Gồm các virut, sinh trưởng nhanh, thích ứng cao, phân bố rộng 3). Các nguyên tố chủ yếu cấu tạo nên tế bào là: A). Cacbon, hidro, oxi, nitơ. B). Photpho, oxi, hidro, nitơ C). Cacbon, canxi, oxi, nitơ. D). Cacbon, photpho, oxi, hidro 4). Liên kết hóa học trong phân tử ADN là: A). Liên kết Đisunfua. B). Liên kết peptit C). Liên kết Hidrô D). Liên kết Hidrô và liên kết photphđieste. 5). Nguyên tố hóa học đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ là: A). Canxi B). Oxi C). Hidro D).Cacbon 6). Hiện tượng biến tính protein là hiện tượng mà: A). Protein bị biến đổi cấu trúc không gian. B) Protein duỗi thẳng C). prôtein liên kết với nhau bằng liên kết peptit D).Prôtein xoắn dạng lò xo. 7). Giới thực vật gồm những ngành nào? A). Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín B). Tảo, quyết, hạt trần, hạt kín C). Nấm, quyết, hạt trần hạt kín D). Rêu, tảo, hạt trần, hạt kín 8). Điểm giống nhau giữa ADN và protein là: A). Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân B). Được tổng hợp trong nhân tế bào C). Tính đa dạng và đặc trưng D). Có khối lượng và kích thước lớn. 9). Đặc điểm chung của giới động vật là gì? Sinh vật có nhân thực, có khả năng phản ứng chậm Có khả năng phản ứng nhanh, sống tự dưỡng C) LaØ sinh vật nhân thực, sống dị dưỡng D)Là sinh vật nhân thực, sống dị dưỡng, có khả năng di chuyển và phản ứng nhanh 10). Đặc điểm chung về tổ chức của thế giới sống là: A). Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. B). Tổ chức theo nguyên tắc cơ thể đa bào. C). Các cấp tổ chức độc lập với nhau. D). Cơ thể là cấp tổ chức nhỏ nhất của thế gới sống. 11). Loại Lipit nào có vai trò cấu trúc màng tế bào? A). Dầu B). Mỡ C). Photpholipit D). ơstrôgen. 12). Có 3 loại nguyên tố hóa học chính cấu tạo nên cấu trúc hóa học của cacbohidrat là: A). Hidrô, oxi, nitơ B). Hidrô, canxi, cacbon C). Nitơ, hidrô, cacbon D). Hidro,oxi,cacbon 13). Thế giới sống được sắp xếp theo các cấp tổ chức chính như thế nào? A). Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái, sinh quyển B). Tế bào, bào quan, hệ sinh thái, quần thể, sinh quyển C). Tế bào, cơ thể, quần xã, hệ sinh thái, quần thể, sinh quyển D). Tế bào, bào quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái 14) Phân tử đường nào sau đây thuộc đường đa? A). glicôgen B). Tinh bột C). kitin D) Glicogen, tinh bột, kitin 15). Đặc điểm pha sáng của quá trình quang hợp là gì?? A). Xảy ra ở grana,gồm các phản ứng quang lí,quang hoá, hình thành ATP. B). ). Xảy ra ở lục lạp, gồm các phản ứng quang lí, quang hoá, hình thành cacbônic. C). Xảy ra ở Stroma,gồm các phản ứng cần ánh sáng, giải phóng oxi. D). Xảy ra ở Stroma, gồm các phản ứng không cần cần ánh sáng ,giải phóng oxi. 16). Đặc điểm của giới nguyên sinh là. A). Cấu tạo tế bào nhân thực, đa bào,gồm có động vật nguyên sinh và tảo. B). Cấu tạo tế bào nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, gồm có động vật nguyên sinh và tảo C). Cấu tạo tế bào nhân sơ, đơn bào, gồm có động vật nguyên sinh và tảo D). Cấu tạo tế bào nhân thực,đa bào,gồm có động vật nguyên sinh và vi khuẩn. 17). Tế bào được chia thành mấy nhóm chính? A). Nhóm tế bào nhân sơ và nhóm tế bào nhân chuẩn B). Nhóm tế bào vi khuẩn C). Nhóm tế bào nhân thực D). Nhóm tế bào nhân sơ 18). Nhân của tế bào nhân thực có chức năng gì ? A). Di truyền. B). Chứa thông tin di truyền và điều hoà các hoạt động sống của tế bào. C. Di truyền và tổng hợp prôtêin D). Mang thông tin di truyền. 19). Thành của tế bào thực vật có cấu tạo từ chất nào? A). Kitin B). Heminxenlulôzơ C). xenlulôz D). Cholesterol 20). Điểm giống nhau giữa các sinh vật thuộc giới nguyên sinh, giới thực vật và giới động vật là: A). Cơ thể đều có cấu tạo đa bào B). Tế bào cơ thể đều có nhân thực C). Cơ thể đều có cấu tạo đơn bào D). Tế bào cơ thể đều có nhân sơ 21). Chọn câu đúng nhất: A). Số lượng Ribôxôm trong tế bào rất ít. B). Ribôxôm cấu tạo chủ yếu bằng xenlulôzơ C). Ribôxôm không tổng hợp nên prôtein D). Ribôxôm là 1 bào quan không có màng bao bọc 22). Trong cơ thể sống tỉ lệ khối lượng các nguyên tố C,H,O,N chiếm vào khoảng: A). 96% B). 65% C). 70% D). 85% 23). Nguyên tắc đặt tên loài sinh vật theo tiếng La tinh là. A). Tên thứ nhất viết thường B). Nguyên tắc dùng tên kép. C). Tên thứ nhất là tên họ,tên thứ hai là tên loài. D). Tên thứ nhất viết hoa 24). Nêu các thành phần cơ bản của tế bào: A). Chất tế bào B). Màng tế bào C). Nhân hoặc vùng nhân. D). Cả A,B,C 25). Màng nhân của tế bào nhân thực có những đặc điểm gì? A). Có hai lớp màng là lớp màng ngoài va ømàng trong B). Cấu tạo bằng prôtêin. C). Trên bề mặt màng không có nhiều lỗ nhân . D) Cả A, B và C đúng. 26). Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao là: A). Loài – chi –họ – bộ –lớp –ngành – giới. B). Loài – chi –giống – bộ –lớp –ngành – giới C).Loài –giống- chi –họ – bộ –lớp –ngành – giới . D.Loài – chi –họ – bộ –lớp –ngành. 27). Vùng nhân của tế bào nhân sơ thường chứa: A). Vài chục phân tư û ADN vòng . B). Vài trăm phân tử ADN vòng C). Hai phân tử ADN vòng . D). Một phân tử ADN vòng và 1 số AND vòng nhỏ khác(plasmit). 28). Đặc điểm của giới khởi sinh là. A). Gồm các sinh vật nhỏ bé, cấu tạo tế bào nhân thực. B). Gồm các sinh vật đa bào nhỏ bé, cấu tạo tế bào nhân thực. C). Gồm các sinh vật nhỏ bé là vi khuẩn, cấu tạo tế bào nhân thực. D). Gồm các sinh vật nhỏ bé là vi khuẩn, cấu tạo tế baò nhân sơ. 29). Đơn phân cấu tạo nên ADN là: A). Nuclêôxôm B). Axit amin C). Nuclêôtit D).Glucôzơ 30). Đặc điểm của nấm men là. A). Đơn bào ,sinh sản nảy chồi hoặc phân cắt, có khả năng lên men. B). Đơn bào ,sinh sản nảy chồi hoặc phân cắt, không có khả năng lên men C). Đa bào, sinh sản nảy chồi hoặc phân cắt,có khả năng lên men D). Đơn bào, sinh sản nảy chồi hoặc tiếp hợp ,có khả năng lên men 31). Thông tin di truyền là gì. A). Thông tin về cấu trúc các loại prôtêin. B). Thông tin về cấu trúc các loại lipit. C). Thông tin về cấu trúc các loại axit amin. D). Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên tARN. 32). Sự khác nhau trong cấu trúc các nuclêôtit của AND và ARN là: A) øCác bazơ nitơ và liên kết giữa các phân tử. B). Các bazơ nitơ và đường. C). Các bazơ nitơ và axit. D). liên kết giữa các nuclêôtit. 33). Chọn các câu trả lời đúng theo thứ tự và điền vào chỗ trống: ‘ 1.là cơ quan tử chỉ có ở tế bào thực vật thực hiện chức năng quang hợp, vi khuẩn lam không có cơ quan tử này nhưng vẫn thực hiêïn được chức năng quang hợp vì chúng chứa2.. Có nguồn gốc từ lưới nội chất trơn, chứa hệ enzim phân huỷ chất độc cho tế bào là.3 .., chức năng này cũng được thực hiện ở ..4’ A). 1.Lục lạp - 2. Prôxixôm - 3. lưới nội chất trơn- 4. diệp lục. B). 1. Lục lạp - 2.diệp lục – 3. Perôxixôm – 4.lưới nội chất trơn. C). 1. Lục lạp – 2.prôxixôm – 3.lưới nội chất hạt – 4.diệp lục. D). 1.Ti thể – 2.prôxixôm – 3.lưới nội chất trơn – 4.diệp lục. 34) Trong trường hợp nào thì các chất tan sẽ vận chuyển qua màng theo cơ chế khuếch tán? A). Có sự chênh lệch về nồng độ chất tan giữa 2 bên màng sinh chất. B). Các phân tử có kích thước nhỏ,không phân cực. C). Có sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu D). Chất tan vận chuyển từ nơi có nồng độ vật chất thấp đến cao. 35).Chất tan vận chuyển từ nơi có nồng độ vât chất thấp đến nơi có nồng độ vật chất cao theo cơ chế nào? A)Vận chuyển chủ động. B).Vận chuyển thụ động C). Vận chuyển thụ động và xuất bào. D). Vận chuyển thụ động và nhập bào 36). Để điều hoà quá trình chuyển hoá vật chất ,tế bào thực hiện cơ chế nào dưới đây? A)Tổng hợp enzim. B).Phân giải enzim. C).Tổng hợp,ức chế ,hoạt hoá enzim. D). ức chế . 37).Quang hợp là phương thức tự dưỡng đặc trưng cho thực vật và các sinh vật khác nhờ yếu tố nào ? A) Lục lạp. B) Sắc tố quang hợp. C). Cấu trúc tế bào nhân thực. D). Lục lạp chứa sắc tố quang hợp. 38).Enzim được coi là “chất xúc tác sinh học” vì lý do nào? A). Có hoạt tính mạnh,chuyên hoá cao,xúc tác cho phản ứng trong điều kiện phù hợp với sự sống B).Có chức năng quan trọng đối với quá trình tổng hợp các chất. C).Có nhiều dạng tồn tại trong tế bào. D).Không bị phân huỷ sau phản ứng. 39).Sự giống nhau giữa 2 giai đoạn đường phân và Crep trong quá trình hô hấp tế bào là gì? A).Vị trí xảy ra,nguyên liệu tham gia,sản phẩm phản ứng. B).Đều là các phản ứng enzim có giải phóng năng lượng. C).Đều giải phóng cacbonic và ATP. D).Đều có các giai đoạn nhỏ là hoạt hoá ,cắt mạch phân tử glucô. 40).Sự phân bào gồm những hình thức nào sau đây? A).Phân đôi và gián phân. B).Nguyên phân và giảm phân. C).Phân đôi và giảm phân. D).Gián phân nguyên nhiễm và gián phân giảm nhiễm. *************************** Đáp án: Phương án chọn đánh dấu X Câu\đáp án A B C D 1 X 2 X 3 X 4 X 5 X 6 X 7 X 8 X 9 X 10 X 11 X 12 X 13 X 14 X 15 X 16 X 17 X 18 X 19 X 20 X 21 X 22 X 23 X 24 X 25 X 26 X 27 X 28 X 29 X 30 X 31 X 32 X 33 X 34 X 35 X 36 X 37 X 38 X 39 X 40 X
Tài liệu đính kèm: