1). Ký hiệu sau đây có ý nghĩa gì trong phả hệ:
a). Hôn nhân không sinh con
d). Hôn nhân đồng huyết
b). Hôn nhân giữa hai người mắc bệnh
c). Sinh đôi cùng trứng
2). Đột biến NST gồm các dạng:
a). Đột biến số lượng và cấu trúc NST.
b). Đa bội và dị bội.
c). Chuyển đoạn và đảo đoạn.
d). Đa bội chẳn và đabội lẻ.
3). Trong phương pháp phả hệ, việc xây dựng phả hệ phải được thực hiện qua ít nhất là:
a). 2 thế hệ b). 5 thế hệ
c). 3 thế hệ d). 10 thế hệ
4). Côaxecva là:
a). Hỗn hợp hai dung dịch keo khác nhau đông tụ lại thành những giọt rất nhỏ
b). Các hợp chất có 3 nguyên tố C,H,O như saccarit, lipit
c). Các hợp chất hữu cơ đại phân tử hoà tan trong nước dưới dạng những dung dịch keo
d). Các enzym kết hợp với các iôn kim loại và liên kết với các polypeptiđ
Sở GD và Đào Tạo Đăk Lăk ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Trường THPT Nguyễn Tất Thành MÔN SINH HỌC 12: Thời gian 45 phút Đề số001 1). Ký hiệu sau đây có ý nghĩa gì trong phả hệ: a). Hôn nhân không sinh con d). Hôn nhân đồng huyết b). Hôn nhân giữa hai người mắc bệnh c). Sinh đôi cùng trứng 2). Đột biến NST gồm các dạng: a). Đột biến số lượng và cấu trúc NST. b). Đa bội và dị bội. c). Chuyển đoạn và đảo đoạn. d). Đa bội chẳn và đabội lẻ. 3). Trong phương pháp phả hệ, việc xây dựng phả hệ phải được thực hiện qua ít nhất là: a). 2 thế hệ b). 5 thế hệ c). 3 thế hệ d). 10 thế hệ 4). Côaxecva là: a). Hỗn hợp hai dung dịch keo khác nhau đông tụ lại thành những giọt rất nhỏ b). Các hợp chất có 3 nguyên tố C,H,O như saccarit, lipit c). Các hợp chất hữu cơ đại phân tử hoà tan trong nước dưới dạng những dung dịch keo d). Các enzym kết hợp với các iôn kim loại và liên kết với các polypeptiđ 5). Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây KHÔNG được áp dụng để nghiên cứu di truyền học người: a). Phương pháp phả hệ b). Phương pháp lai phân tích c). Phương pháp di truyền tế bào d). Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh 6). Hiện tượng bất thụ của cơ thể lai xa xảy ra là do: a). Sự khác biệt trong chu kỳ sinh sản bộ máy sinh dục không tương ứng ở động vật b). Chiều dài của ống phấn không phù hợp với chiêù dài vòi nhuỵ ở thực vật c). Tinh trùng của loài này bị chết trong đường sinh dục của loài khác d). Bộ NST của hai loài khác nhau gây ra trở ngại trong quá trình phát sinh giao tử 7). Đột biến gen gây rối loạn trong.........(N: Quá trình nhân đôi của ADN, P: Quá trình sinh tổng hợp prôtêin) nên đa số đột biến gen thường......(L: có lợi,T: trung tính. H: có hại) a). N,H b). P,T c). P,H d). N,L 8). Biến đổi xảy ra ở một nuclêôtit trên một mạch của gen gọi là: a). Dạng tiền đột biến gen b). Đột biến gen c). Thể đột biến d). Đột biến dạng mất nuclêôtit 9). Đột biến gen phát sinh phụ thuộc vào: a). Tất cả đều đúng b). Loại tác nhân, cường độ, liều lượng của tác nhân c). Thời điểm xảy ra đột biến d). Đặc điểm cấu trúc của gen 10). Để tăng tỷ lệ kết hợp giữa hai tế bào thành tế bào lai trong phương pháp lai tế bào người ta sử dụng: a). Vi rut Xên đê b). Keo hữu cơ pôlyêtylenglycol c). Xung điện cao áp d). Tất cả đều đúng 11). Để tạo được ưu thế lai, khâu quan trọng nhất là: a). Tạo ra các dòng thuần b). Thực hiện lai kinh tế c). Thực hiện được lai khác loài d). Thực hiện được lai khác dòng 12). Tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ sẽ KHÔNG dẫn đến: a). Hiện tượng thoái hoá giống b). Tỷ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm c). Tạo ưu thế lai d). Các gen lặn đột biến có hại có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp 13). Để khắc phục hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa ở động vật người ta sử dụng phương pháp: a). Gây đột biến đa bội b). Tự giao phối c). Tạo ưu thế lai d). Không có phương pháp khắc phục 14). Khẳng định nào sau đây là đúng: a). Kiểu hình cơ thể không những phụ thuộc vào kiểu gen mà còn phụ thuộc vào môi trường b). Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng có sẵn mà chỉ di truyền một kiểu gen. c). Kiểu gen quy định mức phản ứng của cơ thể trước môi trường. d). Tất cả đều đúng 15). Sự rối loạn phân ly của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở tế bào sinh dục 2n sẽ làm xuất hiện các loại giao tử: a). 2n, n b). 2n+1, 2n-1 c). n+1, n-1 d). n, n+1 16). Để gây đột biến hoá học ở cây trồng thường người ta không dùng cách: a). Ngâm hạt khô, hạt nẩy mầm trong dung dịch hoá chất. b). Quấn bông có tẩm hoá chất lên đỉnh sinh trưởng thân hoặc chồi. c). Tiêm dung dịch hoá chất vào bầu nhuỵ. d). Tiêm dung dịch hoá chất vào thân. 17). Giai đoạn tiến hoá hoá học từ các chất vô cơ đã hình thành các chất hữu cơ đơn giản rồi đến phức tạp là nhờ: a). Sự xuất hiện của cơ chế tự sao chép b). Tác động của các enzym và nhiệt độ c). Tác dụng của nguồn năng lượng tự nhiên( bưc xạ nhiệt, tia tử ngoại...) d). Do các cơn mưa kéo dài hàng ngàn năm 18). Mức phản ứng là giới hạn.......(Đ:đột biến, T: thường biến) của một kiểu gen trước những điều kiện môi trường ....(Gi: giống nhau, K: khác nhau).Trong một kiểu gen, các gen có mức phản ứng ........(N. như nhau, R: riêng) a). Đ,Gi,N b). Đ,K,N c). T,K,R d). T,Gi,R 19). Trường hợp bộ NST 2n bị thừa hoặc thiếu 1 hoặc vài NST được gọi là: a). Thể dị bội b). Thể đa bội. c). Thể khuyết nhiễm. d). Thể đa nhiễm. 20). Nhược điểm nào dưới đây KHÔNG phải là của chọn lọc hàng loạt: a). Mất nhiều thời gian b). Chỉ đạt hiệu quả đối với những tính trạng có hệ số di truyền cao c). Việc tích luỹ các biến dị có lợi thường lâu có kết quả d). Không kiểm tra được kiểu gen của cá thể 21). Giống là những quần thể sinh vật do....(N: con người tạo ra,P: phát sinh ngẫu nhiên) có các đặc điểm di truyền......(Đ: đa dạng, O: ổn định), chất lượng tốt, năng suất cao và ổn định. Có các phản ứng....(K: Khác nhau, G: giống nhau) a). P,O,G b). N,O,G c). P,Đ,K d). P,O,K 22). Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống: a). Prôtêin b). Axit nuclêic và prôtêin c). Polypeptid d). Axit nuclêic 23). Phát biểu nào dưới đây là KHÔNG đúng: a). Hệ số di truyền cho thấy mức độ ảnh hưởng của kiểu gen lên tính trạng so với ảnh hưởng của môi trường b). Hệ số di truyền thấp cho thấy tính trạng phụ thuộc vào kiểu gen, chịu ảnh hưởng ít của môi trường c). Hệ số di truyền cao cho thấy tính trạng phụ thuộc vào kiểu gen, ít chịu ảnh hưởng cuả môi trường d). Hệ số di truyền là tỷ số giữa biến dị kiểu gen và biến dị kiểu hình 24). Trong một gia đình bố bị bệnh bạch tạng, mẹ hoàn toàn bình thường thì xác suất xuất hiện bệnh ở đời con là: a). 100% bệnh b). 25% bệnh c). 0% bệnh hoặc 50% bệnh d). 75% bệnh 25). Ở người sự rối loạn phân ly của cặp NST 21 trong lần phân bào 2 ở 1 trong 2 tế bào con của một tế bào sinh tinh sẽ có thể tạo ra: a). 4 tinh trùng bình thường. b). 2 tinh trùng bình thường và 2 tinh trùng thừa 1 NST 21. c). 2 tinh trùng bình thường và 1 tinh trùng thừa1 NST21, 1 tinh trùng thiếu1 NST21. d). 4 tinh trùng đều bất thường. 26). Một đoạn mạch gốc của gen có trình tự các bộ 3 tương ứng với thứ tự: ........AGG,UAX,GXX,AGX,UXA,XXX...... .........6 7 8 9 10 11.......... 1 đột biến thay thế nuclêôtit xảy ra ở bộ ba thứ 10 làm nuclêotit trên mạch gốc làG bị thay thế bởi T sẽ làm cho: a). Axit amin ở vị trí số 10 bị thay bởi một axit amin khác b). Trật tự của các axit amin từ vị trí số 10 trở về sau bị thay đổi c). Quá trìng tổng hợp prôtêin bị gián đoạn ở vị trí mã thứ 10 d). Không làm thay đổi trình tự các axit amin trong chuổi polypeptid 27). Cơ sở di truyền học của hiện tượng ưu thế lai là: a). Ở cơ thể F1 dị hợp, gen lặn có hại bị gen trội bình thường át chế b). Tất cả đều đúng c). Tập trung các gen trội có lợi từ cả bố và mẹ làm tăng cường tác động cộng gộp của các gen tội có lợi d). Cơ thể dị hợp của các alen luôn luôn tốt hơn thể đồng hợp 28). Những dạng đột biến gen nào gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc chuỗi polypeptid tương ứng: a). Đột biến thay thế vàđảo vị trí cặp nuclêôtit b). Đột biến mất và đảo vị trí cặp nuclêôtit c). Đột biên mất và thêm cặp nucleôtit d). Đột biến thay thế và thêm cặp nuclêôtit 29). Thể đa bội trên thực tế thường gặp ở: a). Động, thực vật bậc thấp b). Cơ thể đa bào c). Cơ thể đơn bào d). Thực vật 30). Đại lượng m + s phản ánh: a). Tình hình chung của tính trạng đang nghiên cứu. b). Mức độ phân tán của tính trạng đang nghiên cứu. c). Số cá thể nghiên cứu. d). Mức độ phản ứng của tính trạng đang nghiên cứu. 31). Một cá thể với kiểu gen AaBbDd sau một thời gian dài thực hiện giao phối gần, số dòng thuần xuất hiện là: a). 4 b). 6 c). 10 d). 8 32). Ở lúa(2n=24),số lượng nhiễn sắc thể trong thể tam nhiễm là: a). 21 b). 27 c). 36 d). 25 33). Đột biến gen khi đã phát sinh sẽ được ......(T:tái bản, S: sữa chữa) qua cơ chế........(P: sinh tổng hợp prôtêin,N: nhân đôi của ADN): a). T,N b). S,P c). T,P d). S,N 34). Kỹ thuật di truyền là những thao tác trên.......(K: kiểu hình.V: vật liệu di truyền) dựa vào những hiểu biết về cấu trúc hoá học cuả....(N: nuclêôtit, A: axit nuclêic) và di truyền ......(S: Sinh vật; Vi: vi sinh vật) a). K,N,S b). K,N,Vi c). V,A,S d). V,A,Vi 35). Một người có kiểu hình bình thường mang đột biến chuyển đoạn giữa NST 14 và 21, lập gia đình với một người hoàn toàn bình thường, con của họ sẽ: a). Bình thường nhưng mang đột biến chuyển đoạn. b). Bất thường về NST 14 và 21. c). Tất cả đều đúng d). Hoàn toàn bình thường về kiểu hình và bộ NST. 36). Đột biến nào sau đây không làm mất hoặc thêm vật liệu di truyền: a). Chuyển đoạn tương hổ và không tương hổ b). Mất đoạn và lập đoạn c). Đảo đoạn và chuyển đoạn d). Đảo đoạn và lập đoạn 37). Động vật đa bội có đặc điểm: a). Cơ quan sinh dưỡng lớn, thời gian sinh trưởng kéo dài b). Chống chịu tốt với môi trường c). Tất cả đều sai d). Sức sống tốt 38). Việc tạo ra giống nấm có hoạt tính sản xuất pênicilin cao là kết quả của phương pháp: a). Kỹ thuật cấy gen. d). Gây đột biến nhân tạo kết hợp với chọn lọc. b). Lai giống kết hợp với chọn lọc. c). Tất cả đều sai 39). Trong chọn giống người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết và tự thụ phấn để: a). Củng cố các đặc tính quý và tạo dòng thuần b). Kiểm tra và đánh giá kiểu gen của từng dòng thuần c). Tất cả đều đúng d). Chuẩn bị cho việc tạo ưu thế lai, tạo giống mới 40). Một người mang bộ NST có 45NST với 1NST giới tính X, người này: a). Người nam mắc hội chứng Claiphentơ. b). Người nam mắc hội chứng mèo kêu. c). Người nữ mắc hội chứng Claiphentơ. d). Người nữ mắc hội chứng Tơcnơ. Khởi tạo từ chương trình Trắc nghiệm trên máy vi tính. Ðáp án đề số : 1 ... g bất thụ của cơ thể lai xa xảy ra là do: a). Sự khác biệt trong chu kỳ sinh sản bộ máy sinh dục không tương ứng ở động vật d). Bộ NST của hai loài khác nhau gây ra trở ngại trong quá trình phát sinh giao tử b). Chiều dài của ống phấn không phù hợp với chiêù dài vòi nhuỵ ở thực vật c). Tinh trùng của loài này bị chết trong đường sinh dục của loài khác 9). Cơ sở di truyền học của hiện tượng ưu thế lai là: a). Tất cả đều đúng b). Ở cơ thể F1 dị hợp, gen lặn có hại bị gen trội bình thường át chế c). Tập trung các gen trội có lợi từ cả bố và mẹ làm tăng cường tác động cộng gộp cua các gen trội có lợiû d). Cơ thể dị hợp của các alen luôn luôn tốt hơn thể đồng hợp 10). Ở lúa(2n=24),số lượng nhiễn sắc thể trong thể tam nhiễm là: a). 25 b). 21 c). 36 d). 27 11). Khẳng định nào sau đây là đúng: a). Kiểu hình cơ thể không những phụ thuộc vào kiểu gen mà còn phụ thuộc vào môi trường b). Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng có sẵn mà chỉ di truyền một kiểu gen. c). Kiểu gen quy định mức phản ứng của cơ thể trước môi trường. d). Tất cả đều đúng 12). Một người mang bộ NST có 45NST với 1NST giới tính X, người này: a). Người nam mắc hội chứng Claiphentơ. b). Người nữ mắc hội chứng Tơcnơ. c). Người nam mắc hội chứng mèo kêu. d). Người nữ mắc hội chứng Claiphentơ. 13). Đột biến NST gồm các dạng: a). Đa bội và dị bội. b). Chuyển đoạn và đảo đoạn. c). Đa bội chẳn và đabội lẻ. d). Đột biến số lượng và cấu trúc NST. 14). Giống là những quần thể sinh vật do....(N: con người tạo ra, P:phát sinh ngẫu nhiên) có các đặc điểm di truyền......(Đ: đa dạng, O: ổn định), chất lượng tốt, năng suất cao và ổn định. Có các phản ứng....(K: Khác nhau, G: giống nhau) a). P,O,G b). P,O,K c). P,Đ,K d). N,O,G 15). Những dạng đột biến gen nào gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc chuỗi polypeptid tương ứng: a). Đột biến thay thế vàđảo vị trí cặp nuclêôtit b). Đột biên mất và thêm cặp nucleôtit c). Đột biến mất và đảo vị trí cặp nuclêôtit d). Đột biến thay thế và thêm cặp nuclêôtit 16). Để gây đột biến hoá học ở cây trồng thường người ta KHÔNG dùng cách: a). Ngâm hạt khô, hạt nẩy mầm trong dung dịch hoá chất. b). Tiêm dung dịch hoá chất vào thân. c). Quấn bông có tẩm hoá chất lên đỉnh sinh trưởng thân hoặc chồi. d). Tiêm dung dịch hoá chất vào bầu nhuỵ. 17). Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây KHÔNG được áp dụng để nghiên cứu di truyền học người: a). Phương pháp phả hệ b). Phương pháp di truyền tế bào c). Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh d). Phương pháp lai phân tích 18). Côaxecva là: a). Các hợp chất có 3 nguyên tố C,H,O như saccarit, lipit b). Các hợp chất hữu cơ đại phân tử hoà tan trong nước dưới dạng những dung dịch keo c). Hỗn hợp hai dung dịch keo khác nhau đông tụ lại thành những giọt rất nhỏ d). Các enzym kết hợp với các iôn kim loại và liên kết với các polypeptiđ 19). Ký hiệu sau đây có ý nghĩa gì trong phả hệ: a). Hôn nhân không sinh con b). Hôn nhân giữa hai người mắc bệnh c). Hôn nhân đồng huyết d). Sinh đôi cùng trứng 20). Kỹ thuật di truyền là những thao tác trên.......(K: kiểu hình.V: vật liệu di truyền) dựa vào những hiểu biết về cấu trúc hoá học cuả....(N: nuclêôtit, A: axit nuclêic) và di truyền ......(S: Sinh vật; Vi: vi sinh vật) a). V,A,S b). K,N,Vi c). V,A,Vi d). K,N,S 21). Thể đa bội trên thực tế thường gặp ở: a). Động, thực vật bậc thấp b). Cơ thể đa bào c). Cơ thể đơn bào d). Thực vật 22). Mức phản ứng là giới hạn.......(Đ: đột biến, T: thường biến) của một kiểu gen trước những điều kiện môi trường ....(Gi: giống nhau, K: khác nhau).Trong một kiểu gen, các gen có mức phản ứng........(N. như nhau, R: riêng) a). T,K,R b). Đ,Gi,N c). Đ,K,N d). T,Gi,R 23). Trong phương pháp phả hệ, việc xây dựng phả hệ phải được thực hiện qua ít nhất là: a). 2 thế hệ b). 10 thế hệ c). 5 thế hệ d). 3 thế hệ 24). Đại lượng m + s phản ánh: a). Tình hình chung của tính trạng đang nghiên cưú b). Mức độ phân tán của tính trạng đang nghiên cứu. c). Số cá thể nghiên cứu. d). Mức độ phản ứng của tính trạng đang nghiên cứu. 25). Để tăng tỷ lệ kết hợp giữa hai tế bào thành tế bào lai trong phương pháp lai tế bào người ta sử dụng: a). Tất cả đều đúng b). Keo hữu cơ pôlyêtylenglycol c). Xung điện cao áp d). Vi rut Xên đê 26). Phát biểu nào dưới đây là KHÔNG đúng: a). Hệ số di truyền cho thấy mức độ ảnh hưởng của kiểu gen lên tính trạng so với ảnh hưởng của môi trường b). Hệ số di truyền cao cho thấy tính trạng phụ thuộc vào kiểu gen, ít chịu ảnh hưởng của môi trường c). Hệ số di truyền thấp cho thấy tính trạng phụ thuộc vào kiểu gen, chịu ảnh hưởng ít của môi trường d). Hệ số di truyền là tỷ số giữa biến dị kiểu gen và biến dị kiểu hình 27). Trong chọn giống người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết và tự thụ phấn để: a). Củng cố các đặc tính quý và tạo dòng thuần b). Kiểm tra và đánh giá kiểu gen của từng dòng thuần c). Chuẩn bị cho việc tạo ưu thế lai, tạo giống mới d). Tất cả đều đúng 28). Trong một gia đình bố bị bệnh bạch tạng, mẹ hoàn toàn bình thường thì xác suất xuất hiện bệnh ở đời con là: a). 100% bệnh b). 0% bệnh hoặc 50% bệnh c). 25% bệnh d). 75% bệnh 29). Để tạo được ưu thế lai, khâu quan trọng nhất là: a). Thực hiện lai kinh tế b). Thực hiện được lai khác loài c). Thực hiện được lai khác dòng d). Tạo ra các dòng thuần 30). Động vật đa bội có đặc điểm: a). Cơ quan sinh dưỡng lớn, thời gian sinh trưởng kéo dài b). Chống chịu tốt với môi trường c). Sức sống tốt d). Tất cả đều sai 31). Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống: a). Axit nuclêic và prôtêin b). Axit nuclêic c). Polypeptid d). Prôtêin 32). Một đoạn mạch gốc của gen có trình tự các bộ 3 tương ứng với thứ tự: ........AGG,UAX,GXX,AGX,UXA,XXX...... .........6 7 8 9 10 11.......... 1 đột biến thay thế nuclêôtit xảy ra ở bộ ba thứ 10 làm nuclêotit trên mạch gốc làG bị thay thế bởi T sẽ làm cho: a). Trật tự của các axit amin từ vị trí số 10 trở về sau bị thay đổi b). Quá trìng tổng hợp prôtêin bị gián đoạn ở vị trí mã thứ 10 c). Axit amin ở vị trí số 10 bị thay bởi một axit amin khác d). Không làm thay đổi trình tự các axit amin trong chuổi polypeptid 33). Nhược điểm nào dưới đây KHÔNG phải là của chọn lọc hàng loạt: a). Mất nhiều thời gian b). Chỉ đạt hiệu quả đối với những tính trạng có hệ số di truyền cao c). Việc tích luỹ các biến dị có lợi thường lâu có kết quả d). Không kiểm tra được kiểu gen của cá thể 34). Đột biến nào sau đây không làm mất hoặc thêm vật liệu di truyền: a). Chuyển đoạn tương hổ và không tương hổ b). Mất đoạn và lập đoạn c). Đảo đoạn và lập đoạn d). Đảo đoạn và chuyển đoạn 35). Đột biến gen phát sinh phụ thuộc vào: a). Tất cả đều đúng b). Loại tác nhân, cường độ, liều lượng của tác nhân c). Thời điểm xảy ra đột biến d). Đặc điểm cấu trúc của gen 36). Đột biến gen khi đã phát sinh sẽ được ......(T:tái bản, S: sữa chữa) qua cơ chế........(P: sinh tổng hợp prôtêin,N: nhân đôi của ADN): a). S,P b). T,N c). T,P d). S,N 37). Ở người sự rối loạn phân ly của cặp NST 21 trong lần phân bào 2 ở 1 trong 2 tế bào con của một tế bào sinh tinh sẽ có thể tạo ra: a). 4 tinh trùng bình thường. b). 2 tinh trùng bình thường và 1 tinh trùng thừa1 NST21, 1 tinh trùng thiếu1 NST21. c). 2 tinh trùng bình thường và 2 tinh trùng thừa 1 NST 21. d). 4 tinh trùng đều bất thường. 38). Biến đổi xảy ra ở một nuclêôtit trên một mạch của gen gọi là: a). Dạng tiền đột biến gen b). Đột biến gen c). Thể đột biến d). Đột biến dạng mất nuclêôtit 39). Giai đoạn tiến hoá hoá học từ các chất vô cơ đã hình thành các chất hữu cơ đơn giản rồi đến phức tạp là nhờ: a). Sự xuất hiện của cơ chế tự sao chép b). Tác động của các enzym và nhiệt độ c). Tác dụng của nguồn năng lượng tự nhiên ( bưc xạ nhiệt, tia tử ngoại...) d). Do các cơn mưa kéo dài hàng ngàn năm 40). Việc tạo ra giống nấm có hoạt tính sản xuất pênicilin cao là kết quả của phương pháp: a). Kỹ thuật cấy gen. d). Gây đột biến nhân tạo kết hợp với chọn lọc. b). Lai giống kết hợp với chọn lọc. c). Tất cả đều sai Khởi tạo từ chương trình Trắc nghiệm trên máy vi tính. Ðáp án đề số : 4 = = = = = = = = = = Câu : 01. P,H Câu : 02. Thể dị bội Câu : 03. n+1, n-1 Câu : 04. 8 Câu : 05. Tất cả đều đúng Câu : 06. Tạo ưu thế lai Câu : 07. Không có phương pháp khắc phục Câu : 08. Bộ NST của hai loài khác nhau gây ra trở ngại trong quá trình phát sinh giao tử Câu : 09. Tất cả đều đúng Câu : 10. 25 Câu : 11. Tất cả đều đúng Câu : 12. Người nữ mắc hội chứng Tơcnơ. Câu : 13. Đột biến số lượng và cấu trúc NST. Câu : 14. N,O,G Câu : 15. Đột biên mất và thêm cặp nucleôtit Câu : 16. Tiêm dung dịch hoá chất vào thân. Câu : 17. Phương pháp lai phân tích Câu : 18. Hỗn hợp hai dung dịch keo khác nhau đông tụ lại thành những giọt rất nhỏ Câu : 19. Hôn nhân đồng huyết Câu : 20. V,A,Vi Câu : 21. Thực vật Câu : 22. T,K,R Câu : 23. 3 thế hệ Câu : 24. Mức độ phản ứng của tính trạng đang nghiên cứu. Câu : 25. Tất cả đều đúng Câu : 26. Hệ số di truyền thấp cho thấy tính trạng phụ thuộc vào kiểu gen, chịu ảnh hưởng ít của môi trường Câu : 27. Tất cả đều đúng Câu : 28. 0% bệnh hoặc 50% bệnh Câu : 29. Tạo ra các dòng thuần Câu : 30. Tất cả đều sai Câu : 31. Axit nuclêic và prôtêin Câu : 32. Axit amin ở vị trí số 10 bị thay bởi một axit amin khác Câu : 33. Mất nhiều thời gian Câu : 34. Đảo đoạn và chuyển đoạn Câu : 35. Tất cả đều đúng Câu : 36. T,N Câu : 37. 2 tinh trùng bình thường và 1 tinh trùng thừa1 NST21, 1 tinh trùng thiếu1 NST21. Câu : 38. Dạng tiền đột biến gen Câu : 39. Tác dụng của nguồn năng lượng tự nhiên( bưc xạ nhiệt, tia tử ngoại...) Câu : 40. Gây đột biến nhân tạo kết hợp với chọn lọc.
Tài liệu đính kèm: