Đề kiểm tra học kỳ I môn: Sinh học 10

Đề kiểm tra học kỳ I môn: Sinh học 10

Câu1. Thế giới sống được tổ chức theo các cấp như thế nào?

 a. Phân tử bào quan tế bào cơ quan mô hệ cơ quan cơ thể quần thể quần xã hệ sinh thái.

b. Phân tử tế bào bào quan mô cơ quan hệ cơ quan cơ thể quần thể quần xã hệ sinh thái.

 c. Phân tử bào quan tế bào mô cơ quan hệ cơ quan cơ thể quần thể quần xã hệ sinh thái.

 d. Phân tử nguyên tử bào quan tế bào mô cơ quan hệ cơ quan cơ thể quần thể quần xã hệ sinh thái.

 Câu 2. Tại sao nói tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của thế giới sống?

 a. Tế bào có đặc điểm đặc trưng của sự sống ( sinh sản, cảm ứng, trao đổi chất ).

 b. Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ 1 hoặc nhiều tế bào.

 c. Tế bào có nhiều bào quan với những chức năng quan trọng.

 d. Cả a và b đều đúng.

Câu 3. Sinh vật bao gồm những giới nào?

a. Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật và giới Động vật.

b. Giới Vi khuẩn, giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Thực vật và giới Động vật.

c. Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Tảo, giới Thực vật và giới Động vật.

d. Giới Vi khuẩn, giới Đơn bào, giới Đa bào, giới Thực vật và giới Động vật.

 

doc 6 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1327Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn: Sinh học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT BÁN CÔNG KRÔNG PẮC 	MÔN: SINH HỌC 10
Thời gian: 45 phút
Câu1. Thế giới sống được tổ chức theo các cấp như thế nào?
	a. Phân tử " bào quan " tế bào " cơ quan " mô " hệ cơ quan " cơ thể " quần thể " quần xã " hệ sinh thái.
b. Phân tử " tế bào " bào quan " mô" cơ quan " hệ cơ quan " cơ thể " quần thể " quần xã " hệ sinh thái.
 c. Phân tử " bào quan " tế bào " mô " cơ quan " hệ cơ quan " cơ thể " quần thể " quần xã " hệ sinh thái.
 d. Phân tử " nguyên tử " bào quan " tế bào " mô" cơ quan " hệ cơ quan " cơ thể " quần thể " quần xã " hệ sinh thái.
 Câu 2. Tại sao nói tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của thế giới sống?
	a. Tế bào có đặc điểm đặc trưng của sự sống ( sinh sản, cảm ứng, trao đổi chất ).
	b. Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ 1 hoặc nhiều tế bào.
	c. Tế bào có nhiều bào quan với những chức năng quan trọng.
	d. Cả a và b đều đúng.
Câu 3. Sinh vật bao gồm những giới nào?
Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật và giới Động vật.
Giới Vi khuẩn, giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Thực vật và giới Động vật.
Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Tảo, giới Thực vật và giới Động vật.
Giới Vi khuẩn, giới Đơn bào, giới Đa bào, giới Thực vật và giới Động vật.
Câu 4. Các cấp phân loại được sắp xếp từ thấp đến cao là:
Chi – loài – họ – bộ – lớp – ngành – giới.
Loài – chi – họ – bộ – lớp – ngành – giới.
Loài – chi – bộï – họä – lớp – ngành – giới.
Loài – chi – họ – bộ – ngành – lớp – giới.
Câu 5. Tập hợp sinh vật nào sau đây thuộc giới nguyên sinh?
Trùng amíp, trùng roi, tảo đỏ, nấm nhầy.
Trùng bào tử, thuỷ tức, tảo nâu, nấm nhầy.
Trùng lông, thuỷ tức, tảo nâu, tảo đỏ.
Thuỷ tức, tảo nâu, tảo đỏ, nấm nhầy.
Câu 6. Vai trò của giới thực vật là:
Cung cấp thức ăn cho động vật, điều hòa khí hậu, cung cấp gỗ, dược liệu.
Hạn chế xói mòn, hạn hán, giữ nguồn nước ngầm.
Cung cấp thức ăn cho động vật, điều chỉnh tỉ lệ các chất khí ôxi, hiđrô, cácbôníc và nitơ trong khí quyển.
Cả a và b đều đúng.
Câu 7. Các nguyên tố chủ yếu trong các hợp chất hữu cơ xây dựng nên cấu trúc tế bào là:
a. Cácbon, hiđrô, ôxi. Nitơ. b. Cácbon, hiđrô, ôxi, photpho.
c. Cácbon, hiđrô, ôxi, canxi. d. Cácbon, ôxi, phôtpho, canxi.
Câu 8. Những đặc điểm nào sau đây là đặc điểm có ở chất hữu cơ?
a. Chứa cácbon. b. Hoà tan trong nước.
c. Hoà tan trong dầu. d. Cả a, b và c đều đúng.
Câu 9. Cácbohiđrat gồm những loại hợp chất nào?
Đường đơn, đường đôi và đường đa.
Đường đơn, đường đôi và axit béo.
Đường đơn, đường đa và axit béo.
Đường đa, đường đôi và axit béo.
Câu 10. Khi 10 phân tử glucôzơ kết hợp với nhau sẽ cho ra chất nào dưới đây?
C60H100O50.
C60H120O60.
C60H102O51.
C60H111O51.
Câu 11. Những chất hữu cơ chính cấu tạo nên tế bào là:
Cácbohiđrat, lipit, prôtêin và xenlulôzơ.
Cácbohiđrat, lipit, axit nuclêic và glicôgen.
Cácbohiđrat, lipit, prôtêin và axit nuclêic
Cácbohiđrat, lipit, prôtêin và axit amin.
Câu 12. Đơn phân cấu tạo nên phân tử prôtêin là:
	a. Axítamin b. Nuclêôtit
	c. Ribônucleeôtit d. Lipit
Câu 13. Chuỗi Pôlipeptit được tạo ra từ sự liên kết của đơn phân nào sau đây:
	a. Axít amin b. Nuclêôtit
	c. Ribônuclêôtit d. Ađênin
Câu 14. Cấu trúc của phân tử prôtêin có thể bị biến tính do yếu tố nào sau đây?
	a. Liên kết phân cực của các phân tử nước
	b. Nhiệt độ và độ pH
	c. Sự có mặt của khí O2
	d. Sự có mặt của khí CO2
Câu 15. Prôtêin có chức năng là :
	a . Cấu tạo nên tế bào và cơ thể , vận chuyển các chất
	b . Dự trữ các Axítamin và thu nhận thông tin
	c . Xúc tác cho các phản ứng hóa sinh
	d . Tất cả đều đúng
Câu 16. Các loại axítamin được phân biệt với nhau dựa vào yêu tố nào sau đây?	
a . Gốc R__	b . Nhóm amin
	c . Nhóm cacboxyl	d . Cả 3 yếu tố trên Câu 17. Các bazơ nitric cấu tạo nên Axit Nuluclêic của ADN là :
	a . A , U ,G, X 	b . A ,T ,G, X, 
 	c . U ,T ,G ,X ,	d . Tất cả đều sai
Câu 18. Đơn phân cấu tạo nên đại phân tử ADN là:
	a. Nuclêôtít	b. Prôtêin
	c. Axitamin	d. Lipit
Câu 19. Chức năng của ADN là:
	a. Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
	b. Trực tiếp tổng hợp prôtêin
	c. Cấu tạo nên màng tế bào
Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của tế bào
Câu 20. Tính đặc thù của ADN được quy định bởi ?
	a. Trình tự sắp xếp các nuclêôtít
	b. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtít 
	c. Độ bền của các liên kết trên phân tử ADN
	d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 21: Màng sinh chất của vi khuẩn được cấu tạo bởi:
	a. Phốtpholipit 2 lớp và prôtêin
	b. Phốtpholipit 1 lớp và prôtêin 
	c. Phốtpholipit và vỏ nhầy
	d. Peptiđôglican và prôtêin
Câu 22. Tế bào nhân sơ có ở sinh vật nào sau đây ?
	a. Động vật	b. Thực vật
	c. Vi khuẩn	d. Người
Câu 23 : Đặc điểm có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật là : 
	a. Trong tế bào có nhiều bào quan 	c. Nhân có màng bao bọc 
	b. Có thành tế bào bằng xenlulôzơ 	d. Cả a,b,c đều đúng 
Câu 24 : Chức năng chủ yếu của nhân tế bào là :
	a. Không chứa đựng thông tin di truyền 	
	b. Chứa đựng thông tin di truyền 
c. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào 
	d. Cả b và c đúng 
Câu 25 : Trong cơ thể, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất 
	a. Tế bào hồng cầu 	c. Tế bào biểu bì 
	b. Tế bào bạch cầu 	d. Tế bào cơ 
Câu 26 : Ở người, tế bào nào sau đây có nhiều ti thể nhất :
	a. Tế bào biểu bì 	c. Tế bào gan 
	b. Tế bào hồng cầu 	d. Tế bào xương 
Câu 27 : Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về ti thể :
a. Có 2 lớp màng bao bọc 	 	
b. Chứa nhiều en zim hô hấp
d. Lớp màng trong gấp khúc, lớp màng ngoài trơn 
c. Chứa nhiều en zim tiêu hóa 
Câu 28 : Lục lạp là bào quan có ở :
	a. Tế bào động vật	c. Tế bào nấm 
	b. Tế bào thực vật 	d. Cả a.b.c đúng 
Câu 29: Trong các tế bào sau đây, tế bào nào chứa nhiều lizôxôm nhất :
	a. Tế bào cơ 	c. Tế bào hồng cầu
	b. Tế bào bạch cầu 	d. Tế bào thần kinh 
Câu 30 : Muối được ngấm vào dưa trong qúa trình muối dưa được giải thích dựa vào cơ chế nào sau đây: 
	a. Thẩm thấu 
	b. Khuếch tán 
	c. Xuất bào 
	d. Cơ chế vận chuyển chủ động của chất hòa tan qua màng tế bào
Câu 31 : Ở người, hiện tượng Glucôzơ đi từ nước tiểu vào máu theo cơ chế vận chuyển :
	a. Chủ động 	c. Xuất bào 
	b. Thụ động 	d. Nhập bào 
Câu 32 :Năng lượng tích luỹ trong các liên kết hoá học của các chất hữu cơ trong tế bào được gọi là:
 a. Hoá năng b.Điện năng
c.Nhiệt năng d. Động năng
Câu 33:Hoạt động nào sau đây không cần cung cấp năng lượng từ ATP ?
Sinh trưởng ở cây xanh
Sự khuếch tán vật chất qua màng tế bào
Sự co cơ ở động vật
Sự vận chuyển oxi của tế bào động vật ở người.
Câu 34: Năng lượng là gì? 
a. Năng lượng là nguồn vật chất biến đổi từ dạng này sang dạng khác.
b. Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công
c. Năng lượng là sản phẩm của các loại khí đốt 
d. Cả a ,b và c đều đúng.
Câu 35: Thực chất của quá trình hô hấp tế bào là :
	 a. Qúa trình biến đổi cacbohiđrat trong tế bào
	 b. Một chuỗi các phản ứng oxi hoá khử sinh học .
	 c. Chất hữu cơ được phân giải nhanh , năng lượng giải phóng ồ ạt tức thì.
d.Cả a và c đều đúng.
Câu 36 : Bản chất của enzim là gì ?
a.Prôtêin b. Lipôprôtêin
c. Glicôprôtêin d. Phôtpholipit
Câu 37 : Tại sao ATP được coi là đồng tiền năng lượng ?
a. Vì ATP là một loại năng lượng được tế bào sản sinh ra để dùng cho mọi hoạt động của tế bào.
b. Vì ATP có hình dạng giống đồng tiền tồn tại trong tế bào.
c. Vì ATP là chất chứa nhiều năng lượng
d. Cả b và c.
Câu 38: Sản phẩm của sự phân giải chất hữu cơ trong hoạt động hô hấp là:
Oxi, nước và năng lượng.
Nước, đường và năng lượng.
Nước khí cácboníc và đường.
Khí cácboníc, nước và năng lượng.
Câu 39: Năng lượng chủ yếu được tạo ra trong quá trình hô hấp là:
ATP 	b. ADP 	c. NADH	d. FADH2 
Câu 40 : Trong tế bào các axit piruvic được ôxi hoá để tạo thành chất (A). Chất (A) sau đó đi vào chu trình Crép. Chất (A) là: 
Axit lactic 	c. Axit axêtic
Axêtyl-CoA	d. Glucôzơ
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK	ĐÁP ÁN TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT BÁN CÔNG KRÔNG PẮC 	MÔN: SINH HỌC 10
Thời gian: 45 phút
CÂU
ĐÁP ÁN
CÂU
ĐÁP ÁN
1
C
21
A
2
D
22
C
3
A
23
B
4
B
24
D
5
A
25
B
6
D
26
C
7
A
27
C
8
A
28
B
9
A
29
B
10
B
30
B
11
C
31
A
12
A
32
A
13
A
33
B
14
B
34
B
15
D
35
B
16
A
36
A
17
B
37
A
18
A
38
D
19
A
39
A
20
B
40
B

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Sinh10ch_hk1_BCKPC.doc