Câu hỏi trắc nghiệm - Chương 2: Đo dòng điện – Điện áp

Câu hỏi trắc nghiệm - Chương 2: Đo dòng điện – Điện áp

A. Các câu hỏi cơ bản (chung cho cả Đại học, Cao đẳng, trung cấp)

116) Các ampemét và vônmét điện từ được chế tạo trên cơ sở:

a. cơ cấu đo điện từ @

b. cơ cấu đo từ điện.

c. cơ cấu đo điện động.

d. cơ cấu đo cảm ứng.

117) Các ampemét và vônmét từ điện được chế tạo trên cơ sở:

a. cơ cấu đo điện từ.

b. cơ cấu đo từ điện @

c. cơ cấu đo điện động.

d. cơ cấu đo tĩnh điện.

118) Các ampemét và vônmét điện động được chế tạo trên cơ sở:

a. lôgômét từ điện

b. lôgômét điện từ.

c. cơ cấu đo điện động. @

d. cơ cấu đo tĩnh điện.

 

doc 12 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1898Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm - Chương 2: Đo dòng điện – Điện áp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Biên soan: Lưu thế Vinh
Chương 2: 	ĐO DÒNG ĐIỆN – ĐIỆN ÁP
A. Các câu hỏi cơ bản (chung cho cả Đại học, Cao đẳng, trung cấp)
Các ampemét và vônmét điện từ được chế tạo trên cơ sở:
cơ cấu đo điện từ @
cơ cấu đo từ điện.
cơ cấu đo điện động.
cơ cấu đo cảm ứng. 
Các ampemét và vônmét từ điện được chế tạo trên cơ sở:
cơ cấu đo điện từ.
cơ cấu đo từ điện @
cơ cấu đo điện động.
cơ cấu đo tĩnh điện. 
Các ampemét và vônmét điện động được chế tạo trên cơ sở:
lôgômét từ điện 
lôgômét điện từ.
cơ cấu đo điện động. @
cơ cấu đo tĩnh điện. 
Chọn phát biểu ĐÚNG:
Để đo dòng điện và điện áp xoay chiều có thể sử dụng tất cả các cơ cấu đo.
Các ampemét để đo dòng điện xoay chiều chỉ có thể sử dụng cơ cấu đo từ điện.
Để đo dòng điện và điện áp một chiều có thể sử dụng tất cả các cơ cấu đo.
Cơ cấu đo từ điện được sử dụng làm bộ chỉ thị cho các máy đo vạn năng VOM. @ 
Cho điện kế từ điện có dòng lệch toàn thang Ig, điện trở khung dây Rg. Để mở rộng thang đo cho điện kế có thể đo được dòng I >Ig người ta phải mắc thêm điện trở shunt Rs thích hợp:
 Song song với điện kế. @
Nối tiếp với điện kế.
 Vừa song song vừa nối tiếp.
 Một phương án khác.
Cho điện kế từ điện có dòng lệch toàn thang Ig, điện trở khung dây Rg. Để mở rộng thang đo cho điện kế có thể đo được điện áp U >Ug người ta phải mắc thêm điện trở phụ Rp thích hợp:
 Song song với điện kế. 
Nối tiếp với điện kế. @
 Vừa song song vừa nối tiếp.
 Một phương án khác.
Cho điện kế từ điện có dòng lệch toàn thang Ig, điện trở khung dây Rg. Để mở rộng thang đo cho điện kế có thể đo được dòng I >Ig người ta phải mắc thêm:
 Một điện trở shunt Rs thích hợp song song với điện kế. @
 Một điện trở shunt Rs thích hợp nối tiếp với điện kế.
 Một điện trở phụ RP thích hợp nối tiếp với điện kế.
 Một điện trở phụ RP thích hợp song song với điện kế.
Cho điện kế từ điện có dòng lệch toàn thang Ig, điện trở khung dây Rg. Để mở rộng thang đo cho điện kế có thể đo được dòng U >Ug người ta phải mắc thêm:
 Một điện trở shunt Rs thích hợp song song với điện kế.
 Một điện trở shunt Rs thích hợp nối tiếp với điện kế.
 Một điện trở phụ RP thích hợp nối tiếp với điện kế. @
Một điện trở phụ RP thích hợp song song với điện kế.
Cho điện kế từ điện có dòng lệch toàn thang Ig, điện trở khung dây Rg. Để mở rộng thang đo cho điện kế n lần (n = I/Ig >1) người ta phải mắc thêm điện trở shunt Rs song song với cơ cấu đo và có giá trị:
. 	c. @
. 	d. 
 Cho điện kế từ điện có dòng lệch toàn thang Ig , điện trở khung dây Rg. Để mở rộng thang đo cho điện kế có thể đo được điện áp U > Ug = IgRg người ta phải mắc thêm điện trở phụ Rp:
Song song với điện kế.
Nối tiếp với điện kế. @
Vừa song song vừa nối tiếp.
Một phương án khác.
Cho điện kế từ điện có dòng lệch toàn thang Ig , điện trở khung dây Rg. Để mở rộng thang đo cho điện kế có thể đo được điện áp U > Ug = IgRg người ta phải mắc thêm điện trở phụ Rp:
Song song với điện kế.
Nối tiếp với điện kế. @
Vừa song song vừa nối tiếp.
Một phương án khác.
 Cho điện kế từ điện có dòng lệch toàn thang Ig, điện trở khung dây Rg. Để mở rộng thang đo cho điện kế n lần (n = I/Ig >1) người ta phải mắc thêm điện trở shunt Rs: 
 	Song song với cơ cấu đo và có giá trị .
Nối tiếp với cơ cấu đo và có giá trị . 
 Song song với cơ cấu đo và có giá trị .@
Nối tiếp với cơ cấu đo và có giá trị 
 Một điện kế từ điện có điện trở khung dây Rg, dòng lệch toàn thang Ig. Để thiết kế một ampekế có thể đo được dòng điện I lớn hơn Ig gấp 100 lần người ta mắc thêm một điện trở shunt Rs: 
 Song song với cơ cấu đo và có giá trị .
Nối tiếp với cơ cấu đo và có giá trị .
 Nối tiếp với cơ cấu đo và có giá trị .
Song song với cơ cấu đo và có giá trị . @
 B. Các câu hỏi mở rộng (dành cho hệ Đại học và Cao đẳng)
 Cho điện kế từ điện có dòng lệch toàn thang Ig = 50mA, điện trở khung dây Rg = 570W. Để mở rộng thang đo cho đồng hồ có thể đo được dòng I = 1mA người ta phải mắc thêm một điện trở shunt song song với điện kế và có giá trị:
Rs = 30W. @
Rs = 10380 W.
Rs = 28,5W.
Rs = 11400W.
 Cho điện kế từ điện có dòng lệch toàn thang Ig = 50mA, điện trở khung dây Rg = 570W. Để mở rộng thang đo cho đồng hồ có thể đo được dòng I = 1mA người ta phải mắc thêm một điện trở shunt: 
Song song với điện kế và có giá trị Rs = 10380 W.
Song song với điện kế và có giá trị Rs = 30W. @
Nối tiếp với điện kế và có giá trị Rs = 28,5W.
Nối tiếp với điện kế và có giá trị Rs = 11400W.
 Một miliampekế từ điện có điện trở cơ cấu đo RA = 270W, có thể đo được dòng điện cực đại là 100mA. Để có thể đo được dòng điện 1A cần phải mắc thêm điện trở shunt Rs: 
 Nối tiếp với cơ cấu đo và có giá trị 
Song song với cơ cấu đo và có giá trị:
 S ong song với cơ cấu đo và có giá trị .@
Nối tiếp với cơ cấu đo và có giá trị . 
Một miliampekế từ điện có điện trở cơ cấu đo RA = 540W, có thể đo được dòng điện cực đại là 10mA. Để có thể đo được dòng điện 100mA cần phải mắc thêm điện trở shunt Rs: 
 Nối tiếp với cơ cấu đo và có giá trị .
Nối tiếp với cơ cấu đo và có giá trị .
 Song song với cơ cấu đo và có giá trị .@
Song song với cơ cấu đo và có giá trị 
Một ampekế từ điện có có k thang đo, trong đó các điện trở shunt được mắc theo kiểu riêng rẽ. Cho biết điện kế có điện trở khung dây là Rg, dòng lệch toàn thang là Ig. Gọi n1 = I1/Ig,, nk = Ik/Ig là hệ số mở rộng các thang đo tương ứng. Công thức tính giá trị các điện trở shunt Rsk là: 
.
. @
.
.
Một milivôn kế từ điện mà điện trở khung dây cơ cấu đo là Rg, có thang đo cực đại là Ug. Để mở rộng thang đo đồng hồ lên n lần (n = U/Ug >1) người ta phải mắc thêm điện trở phụ Rp nối tiếp với cơ cấu đo và có giá trị:
. @	
. 	
 Một milivôn kế từ điện mà điện trở khung dây cơ cấu đo là Rg, có thang đo cực đại là Ug. Để mở rộng thang đo đồng hồ lên n lần (n = U/Ug >1) người ta phải mắc thêm điện trở phụ Rp nối tiếp với cơ cấu đo và có giá trị:
. @	
. 	
 Một milivôn kế từ điện mà điện trở khung dây cơ cấu đo là Rg, có thang đo cực đại là Ug. Để mở rộng thang đo đồng hồ lên n lần (n = U/Ug >1) người ta phải mắc thêm điện trở phụ Rp nối tiếp với cơ cấu đo và có giá trị:
. 
. @	
 Một milivôn kế từ điện có thang đo cực đại là Ug , điện trở khung dây cơ cấu đo là Rg,. Để mở rộng thang đo đồng hồ lên n lần (n = U/Ug >1) người ta phải mắc thêm một điện trở phụ Rp:
Song song với cơ cấu đo và có giá trị:.
Nối tiếp với cơ cấu đo và có giá trị . @	
Nối tiếp với cơ cấu đo và có giá trị:. 	
Song song với cơ cấu đo và có giá trị: 
 Một milivôn kế từ điện có thang đo cực đại là Ug , điện trở khung dây cơ cấu đo là Rg,. Để mở rộng thang đo đồng hồ lên n lần (n = U/Ug >1) người ta phải mắc thêm một điện trở phụ Rp:
Song song với cơ cấu đo và có giá trị:.
Nối tiếp với cơ cấu đo và có giá trị . @	
Nối tiếp với cơ cấu đo và có giá trị:. 	
Song song với cơ cấu đo và có giá trị: 
 Một milivôn kế từ điện có thang đo cực đại là Ug , điện trở khung dây cơ cấu đo là Rg,. Để mở rộng thang đo đồng hồ lên n lần (n = U/Ug >1) người ta phải mắc thêm một điện trở phụ Rp:
Song song với cơ cấu đo và có giá trị:.
Nối tiếp với cơ cấu đo và có giá trị .	
Nối tiếp với cơ cấu đo và có giá trị:. @	
Song song với cơ cấu đo và có giá trị: 
 Một milivôn kế từ điện có thang đo cực đại là Ug , điện trở khung dây cơ cấu đo là Rg,. Để mở rộng thang đo đồng hồ lên n lần (n = U/Ug >1) người ta phải mắc thêm một điện trở phụ Rp:
Song song với cơ cấu đo và có giá trị:.
Nối tiếp với cơ cấu đo và có giá trị . 
Song song với cơ cấu đo và có giá trị: 
Không có phương án nào đúng. @
 Một vônkế từ điện mà cơ cấu đo có điện trở khung dây là 500W, dòng lệch toàn thang là Ig = 1mA. Vônkế có thang đo cực đại là 5V. Hãy xác định giá trị của điện trở phụ Rp mắc nối tiếp với cơ cấu đo: 
Rp = 5000W.
Rp = 55,5W.
Rp = 50W.
Rp = 4500W. @
 Một vônkế từ điện có thang k thang đo trong đó các điện trở phụ được mắc theo kiểu riêng rẽ. Cho biết cơ cấu từ điện có điện trở khung dây là Rg, điện áp cực đại có thể đặt vào khung dây là Ug. Gọi là hệ số mở rộng điện áp của thang đo thứ k. Công thức tính giá trị điện trở phụ của thang đo thứ k là: 
. @	
. 	
Một vônkế từ điện có thang k thang đo trong đó các điện trở phụ được mắc theo kiểu riêng rẽ. Cho biết cơ cấu từ điện có điện trở khung dây là Rg, điện áp cực đại có thể đặt vào khung dây là Ug. Gọi là hệ số mở rộng điện áp của thang đo thứ k. Công thức tính giá trị điện trở phụ của thang đo thứ k là: 
. @	
. 	
 Một vônkế từ điện có thang k thang đo, trong đó các điện trở phụ được mắc theo kiểu vạn năng. Cho biết cơ cấu đo từ điện có điện trở khung dây là Rg, dòng lệch toàn thang là Ig. Công thức tính giá trị các điện trở thành phần Rk của điện trở phụ của thang đo thứ k là: 
. @
.
.
.
Một vônkế từ điện có thang k thang đo, trong đó các điện trở phụ được mắc theo kiểu vạn năng. Cho biết cơ cấu đo từ điện có điện trở khung dây là Rg, dòng lệch toàn thang là Ig. Công thức tính giá trị các điện trở thành phần Rk của điện trở phụ của thang đo thứ k là: 
.
. 	
. @
C. Các câu hỏi nâng cao. (Dành cho hệ Đại học).
 Một miliampekế từ điện có điện trở khung dây Rg = 297W, dòng lệch toàn thang của cơ cấu đo là Ig = 1mA. Đồng hồ được thiết kế với 2 thang đo I1 = 10mA và I2 = 100mA mắc theo kiểu điện trở shunt riêng rẽ. Giá trị của các điện trở shunt lần lượt là:
Rs1 = 33W, Rs2 = 3W. @
Rs1 = 3W, Rs2 = 33W.
Rs1 = 29,7W, Rs2= 2,97W.
Rs1 = 2,97W, Rs2= 29,7W.
 Một miliampekế từ điện có điện trở khung dây Rg = 594W, dòng lệch toàn thang của cơ cấu đo là Ig = 0,5mA. Đồng hồ được thiết kế với 2 thang đo I1 = 5mA và I2 = 50mA mắc theo kiểu điện trở shunt riêng rẽ. Giá trị của các điện trở shunt lần lượt là:
Rs1 = 6W, Rs2 = 66W.
Rs1 = 66W, Rs2 = 6W. @
Rs1 = 59,4W, Rs2= 5,94W.
Rs1 = 5,94W, Rs2= 59,4W.
Một ampekế từ điện có có k thang đo trong đó các điện trở shunt được mắc theo kiểu vạn năng (kiểu shunt Ayrton). Cho biết điện kế có điện trở khung dây là Rg, dòng lệch toàn thang là Ig. Gọi n1 = I1/Ig,, nk = Ik/Ig là hệ số mở rộng các thang đo tương ứng. Công thức tính giá trị các điện trở thành phần của shunt Rk là: 
. @
.
.
 Một ampekế từ điện có có k thang đo trong đó các điện trở shunt được mắc theo kiểu vạn năng (kiểu shunt Ayrton). Cho biết điện kế có điện trở khung dây là Rg, dòng lệch toàn thang là Ig. Gọi n1 = I1/Ig,, nk = Ik/Ig là hệ số mở rộng các thang đo tương ứng. Công thức tính giá trị các điện trở thành phần của shunt Rk là: 
.
.@
.
 Một ampekế từ điện có có k thang đo trong đó các điện trở shunt được mắc theo kiểu vạn năng (kiểu shunt Ayrton). Cho biết điện kế có điện trở khung dây là Rg, dòng lệch toàn thang là Ig. Gọi n1 = I1/Ig,, nk = Ik/Ig là hệ số mở rộng các thang đo tương ứng. Công thức tính giá trị các điện trở thành phần của shunt Rk là: 
. @
.
.
 Một ampekế từ điện có có k thang đo trong đó các điện trở shunt được mắc theo kiểu vạn năng (kiểu shunt Ayrton). Cho biết điện kế có điện trở khung dây là Rg, dòng lệch toàn thang là Ig. Gọi n1 = I1/Ig,, nk = Ik/Ig là hệ số mở rộng các thang đo tương ứng. Công thức tính giá trị các điện trở thành phần của shunt Rk là: 
. 
.
.
@
 Một ampekế từ điện có có k thang đo trong đó các điện trở shunt được mắc theo kiểu vạn năng (kiểu shunt Ayrton). Cho biết điện kế có điện trở khung dây là Rg, dòng lệch toàn thang là Ig. Gọi n1 = I1/Ig,, nk = Ik/Ig là hệ số mở rộng các thang đo tương ứng. Công thức tính giá trị các điện trở thành phần của shunt Rk là: 
. 
.
.
@
 Một ampekế từ điện có có k thang đo trong đó các điện trở shunt được mắc theo kiểu vạn năng (kiểu shunt Ayrton). Cho biết điện kế có điện trở khung dây là Rg, dòng lệch toàn thang là Ig. Gọi n1 = I1/Ig,, nk = Ik/Ig là hệ số mở rộng các thang đo tương ứng. Công thức tính giá trị các điện trở thành phần của shunt Rk là: 
. 
.
.
@
Một điện kế từ điện có dòng lệch toàn thang là Ig = 1mA. điện trở khung dây là 300W. Để mở rộng thang đo cho điện kế có thể đo được điện áp U = 3V cần phải mắc thêm một điện trở phụ Rp: 
Song song với điện kế và có giá trị 2700W.
Song song với điện kế và có giá trị 33,3W.
Nối tiếp với điện kế và có giá trị 2700W. @
Nối tiếp với điện kế và có giá trị 33,3W. 
 Một vônkế từ điện mà cơ cấu đo có điện trở khung dây là 500W, dòng lệch toàn thang là Ig = 1mA. Vônkế có 2 thang đo với giới hạn đo cực đại lần lượt là U1= 5V. U2 = 10V. Các điện trở phụ được mắc riêng rẽ. Hãy xác định giá trị của các điện trở phụ tương ứng với các thang đo trên: 
Rp1 = 9,5kW. Rp2 = 4,5kW.
Rp1 = 4,5kW. Rp2 = 9,5kW. @
Rp1 = 55,5W. Rp2 = 26,3W.
Rp1 = 50W. Rp2 = 25W.
 Một vônkế từ điện mà cơ cấu đo có điện trở khung dây là 500W, dòng lệch toàn thang là Ig = 1mA. Vônkế có 2 thang đo với giới hạn đo cực đại lần lượt là U1= 5V. U2 = 10V. Các điện trở phụ được mắc theo kiểu vạn năng. Hãy xác định giá trị của các điện trở thành phần của các thang đo trên: 
R1 = 4,5kW. R2 = 9,5kW.
R1 = 50W. R2 = 25W.
R1 = 4,5kW. R2 = 5kW. @
R1 = 5kW. R2 = 4,5kW. 
 Một cơ cấu đo từ điện có điện trở khung dây là 300 W, dòng lệch toàn thang là 0,2mA. Hãy tính giá trị các điện trở phụ riêng rẽ mở rộng thang đo để tạo thành một vôn kế có thể đo được các điện áp U1= 6V. U2= 30V.
Rp1=149700W. Rp2=29700W.
Rp1= 2970W. Rp2=14970W.
Rp1= 297W. Rp2=1497W.
Rp1= 29,7kW. Rp2=149,7kW. @
 Một cơ cấu đo từ điện có điện trở khung dây là 500 W, dòng lệch toàn thang là 0,2mA. Hãy tính giá trị các điện trở phụ mắc theo kiểu vạn năng mở rộng thang đo để tạo thành một vôn kế có thể đo được các điện áp U1= 1V. U2= 10V.
R1=4,5kW. R2=45kW. @
R1=45kW. R2=4,5kW.
R1=45kW. R2=450kW.
R1=0,45kW. R2=4,5kW.
 Chọn phát biểu đúng:
Các ampe mét chỉnh lưu có độ chính xác không cao do hệ số chỉnh lưu không phụ thuộc vào nhiệt độ và tần số.
Các ampe mét chỉnh lưu là dụng cụ có độ chính xác rất cao do hệ số chỉnh lưu biến đổi theo nhiệt độ và tần số.
Thang độ của các đồng cơ điện dựa trên các cơ cấu đo từ điện, điện từ và điện động đều giống nhau vì chúng đều dùng để đo dòng điện.
Trong các đồng hồ từ điện, góc quay a của phần động tỷ lệ thuận với cường dòng điện chạy qua khung dây nên thang độ là tuyến tính. @
 Chọn phát biểu đúng:
Các ampe mét chỉnh lưu có độ chính xác cao do hệ số chỉnh lưu thay đổi theo nhiệt độ và tần số.
Các ampe mét chỉnh lưu có độ chính xác không cao do hệ số chỉnh lưu thay đổi theo nhiệt độ và tần số. @
Các ampe mét chỉnh lưu có độ chính xác không cao do hệ số chỉnh lưu không phụ thuộc vào nhiệt độ và tần số.
Các ampe mét chỉnh lưu là dụng cụ có độ chính xác rất cao do hệ số chỉnh lưu biến đổi theo nhiệt độ và tần số.
 Chọn phát biểu SAI:
Để đo dòng điện và điện áp xoay chiều dùng cơ cấu chỉ thị từ điện mạch đo được mắc thêm khối chỉnh lưu.
Hệ số chỉnh lưu của các linh kiện bán dẫn thay đổi theo nhiệt độ và tần số nên các ampe mét chỉnh lưu có độ chính xác không cao.
Để giảm ảnh hưởng sự thay đổi điện trở cuộn dây khi nhiệt độ môi trường thay đổi người ta mắc thêm các tụ điện bù. @
Trong các ampe mét chỉnh lưu thường phải mắc thêm mạch bù nhiệt độ và bù tần số.

Tài liệu đính kèm:

  • docC2-DoDienTu-116-161.doc