1/ Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ 1945 đến nửa đầu năm 70 đó là:
a. Muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới, đặc biệt là với các nước Tư bản Chủ nghĩa.
b. Hoà bình và tích cực ủng hộ cách mạng Thế giới.
c. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc.
d. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc.
2/ Khái niệm các nước Đông Âu là dể chỉ:
a. a. Vị trí địa lý ở phía đông châu Âu.
b. Các nước Xã hội chủ nghĩa.
c. Các nước Xã hội chủ nghĩa và và Tư bản chủ nghĩa ở phía tây Liên Xô.
d. Cả a, b đúng.
3/ Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô đã ưu tiên:
a. a. Phát triển công nghiệp nhẹ.
b. Phát triển công nghiệp nặng.
c. Phát triển kinh tế công thương.
d. Phát triển king tế hướng ngoại.
4/ Hội đồng tương trợ kinh tế gọi tắt là SEV được thành lập năm:
a. a. 1948.
b. 1949.
c. 1950.
d. 1951.
a. 5/ Tổ chức hiệp ước phòng thủ Vacsava thành lập năm:
a.1955.
b. 1956.
c. 1957.
d. 1958.
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO DĂK LĂK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC MÔN: LỊCH SỬ LỚP 12 - NĂM HỌC: 2006 – 2007. ------ ------ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( Học sinh khoanh tròn các đáp án cho rằng đúng nhất). 1/ Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ 1945 đến nửa đầu năm 70 đó là: a. Muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới, đặc biệt là với các nước Tư bản Chủ nghĩa. b. Hoà bình và tích cực ủng hộ cách mạng Thế giới. c. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc. d. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc. 2/ Khái niệm các nước Đông Âu là dể chỉ: Vị trí địa lý ở phía đông châu Âu. Các nước Xã hội chủ nghĩa. Các nước Xã hội chủ nghĩa và và Tư bản chủ nghĩa ở phía tây Liên Xô. Cả a, b đúng. 3/ Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô đã ưu tiên: Phát triển công nghiệp nhẹ. Phát triển công nghiệp nặng. Phát triển kinh tế công thương. Phát triển king tế hướng ngoại. 4/ Hội đồng tương trợ kinh tế gọi tắt là SEV được thành lập năm: 1948. 1949. 1950. 1951. 5/ Tổ chức hiệp ước phòng thủ Vacsava thành lập năm: a.1955. b. 1956. c. 1957. d. 1958. 6/ Công cuộc cải tổ của Liên Xô bắt đầu từ năm: 1985. 1986. 1987. 1988. 7/ Nội dung quan trọng của công cuộc” cải tổ ” ở Liên Xô là: Cải tổ kinh tế triệt để. Cải tổ hệ thống chính trị. Cải tổ đường lối”đổi mới” hệ tư tưởng. Cả a, b, c đều đúng. 8/ Chế độ Tổng thống ở Liên Xô thực hiện từ năm: 1985. 1988. 1990. 1991. 9/ Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết tồn tại từ năm: a. 1917 – 1991. b. 1918 -1991. c. 1922 -1991. d. 1945 -1991. 10/ Sau cuộc khủng hoảng chung của toàn thế giới vào những năm 70, Liên Xô đã: kịp thời thay đổi để thích ứng với tình hình thế giới. Giữ nguyên hiện trạng cũ cho rằng không ảnh hưởng. Có sửa đổi nhưng có mức độ thấp. Chuyển nền kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu. 11/ Vacsava là thủ đô của: Tiệp Khắc. Rumani. Hungari. Ba Lan. 12/ Hội đồng tương trợ kinh tế SEV tồn tại trong khoảng thời gian: 1949 -1991. 1950 -1991. 1949 -1990. 1949 -1993. 13/ Tổ chức hiệp ước phòng thủ Vacsava giải thể vào năm: 1990. 1991. 1992. 1993. 14/ Quân giải phóng ở Trung Quốc chuyển sang chiến lược phản công từ: tháng 6/1947. Tháng 7/1947. Tháng 6 / 1948. Tháng 7/1948. 15/ Nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Trung Hoa thành lập: 1/9/1949. 1/10/1948. 1/10/1949. 1/11/1949. 16/ Đườn lối đối ngoại của Trung Quốc từ 1949 đến 1959 là: Hoà bình, hợp tác. Thúc đẩy sự phát triển của cách mạng thế giới. Ủng hộ và giúp đỡ phát triển giải phóng dân tộc. Cả a, b, c đều đúng. 17/ Cuộc đại cách mạng văn hóa vô sản diễn ra vào thời điểm: Tháng 8- 1966. Tháng 8- 1967. Tháng 7- 1966. Tháng 7- 1967. 18/ Đường lối cacỉ cách – mở cửa của Trung Quốc được thực hiện vào năm nào: 1976. 1978. 1985. 1986. 19/ Chính phủ Cộng hoà nhân dân Lào được thành lập ngày: 19/8/1945. 23/8/1945. 21/10/1945. 12/10/1945 20/ Đế quốc Pháp đưa quân tái chiếm nước Lào vào khoảng thời gian: 23/9/1945. 19/12/1946. Tháng 3/1946. Tháng 3/1947. 21/ Mặt trận Lào tự do được thành lập: 19/12/1950. 13/8/1950. 1/10/1949. 20/10/1949. 22/ Ngày lễ Quốc khánh nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào là: 2-9. 2-12. 19-8. cả a, b, c đều sai. 23/ Lào trở thành thành viên của tổ chức ASEAN vào khoảng thời gian nào: Tháng 7/1995. Tháng 7/1996/ Tháng 7/1997. Tháng 7/1998. 24/ Cách mạng tháng 8 – 1945 ở Inđônêxia thành công vào ngày nào: 17/8/1945. 18/8/1945. 23/8/1945. 28/8/1945. 25/ Trong thời gian chiến tranh thế giới thứ hai nhân dân Inđônêxia đã đấu tranh chống lại đế quốc nào: Hà Lan. Anh. Pháp. Nhật. 26/ Đa số nhân dân Inđônêxia theo tôn giáo nào: Thiên Chúa giáo. Đạo Phật. Đạo Hồi. Đạo Khổng. 27/ Là nước có tài nguyên phong phú với dân số và diện tích lớn nhất Đông Nam Á đó là nước: Việt Nam. Malayxia. Inđônêxia. Thái Lan. 28/ Hiện nay nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới là: Mỹ. Việt Nam. Braxin. Thái Lan. 29/ Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Thái Lan là thuộc địa của đế quốc nào: Đế quốc Anh. Đế quốc Pháp. Đế quốc Mỹ. cả a, b, c đều sai. 30/ Triều Tiên bị tạm thời chia cắt làm hai miền Nam – Bắc được quyết định trong hội nghị: Ianta. Pôxdam. Maxcơva. Cả a, b, c đều sai. 31/ Sự kiện tiếng Sa Diện (Quảng Châu) xảy ra vào tháng 6 – 1924 gắn liền với chiến công của: Phạm Hồng Thái. Lý Tự Trọng. Ngô Gia Tự. Lê Hồng Phong. 32/ Nguyễn Ái Quốc đã sáng lập ra” Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa” vào năm: 1919. 1920. 1921. 1922. 33/ Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập do yêu cầu của: Phong trào đấu tranh cách mạng dân chủ phát triển khắp cả nước. Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản, gây trở ngại cho phong trào chung. Yêu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Namphải có một Đảng cộng sản thống nhất trong cả nước. Cả ba ý trên 34/ Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam họp tại: Ma Cao. Hồng Kông. Quảng Châu. Đài Loan. 35/ Nghệ Tĩnh là nơi phong trào phát triển mạnh của những năm 1930 – 1931 là: Là nơi tập trung đông đảo giai cấp công nhân. Là nơi thành lập chính quyền Xô viết sớm nhất. Là nơi có truyền thống đấu tranh anh dũng chống giặc ngoại xâm. Là nơi có độ ngũ cán bộ Đảng đông nhất và mạnh nhất trong cả nước. 36/ Đại hội lần thứ nhất của Đảng cộng sản Đông Dương diễn ra tại: Ma Cao – Trung Quốc. Hương Cảng – Trung Quốc. Quảng Châu- Trung Quốc. Pắc Bó – Cao Bằng 37/ Người được bầu làm Tổng bí thư trong đại hội lần thứ nhất của Đảng cộng sản Đông Dương là: Trần Phú. Lê Hồng Phong. Hà Huy Tập. Nguyễn Văn Cừ 38/ Lực lượng tham gia đấu tranh trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 là: Công nhân và nông dân. Tư sản, tiểu tư sản, nông dân. Đông đảo lực lượng yêu nước, dân chủ tiến bộ không phân biệt giai cấp. Tất cả quần chúng nhân dân đều tham gia. 39/ Chỉ huy cuộc binh biến Đô Lương là: Nguyễn Văn Cừ. Nguyễn Thị Minh Khai. Nguyễn Văn Cung. Phan Đăng Lưu. 40/ Đô Lương là một đồn lính ở tỉnh: Quảng Ngãi. Hà Tĩnh. Đà Nẵng. Nghệ An. ----- HẾT ----- ĐÁP ÁN 1/ b. 2/ d. 3/ b. 4/ b. 5/ a. 6/ a. 7/ b. 8/ c. 9/ c. 10/ d. 11/ d. 12/ a. 13/b. 14/ a. 15/ c. 16/ d. 17/ a. 18/ b. 19/ d. 20/ c. 21/ b. 22/ b. 23/ c. 24/ b. 25/ d. 26/ c. 27/ c. 28/ d. 29/ d. 30/ a. 31/ a. 32/ a. 33/ d. 34/ b. 35/ b. 36/ a. 37/ b. 38/ c. 39/ c. 40/ d.
Tài liệu đính kèm: