Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học 12

Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học 12

Câu 1: công thức chung của rượu no đơn chức:

A. CnH2n+1OH ; B. (CH3)nOH ; C .Rn(OH)m ; D.CnH2nO

Câu 2: số đồng phân rượu của rượu butylic bằng:

A. 2 ; B. 3 ; C. 4 ; D. 5

Câu 3 Cho biết sản phẩm hình thành khi đun nóng C3H7OH và hơi HBr?

A. CH3 – CH2 – CH2Br và H2O B. CH3OH và CH3CH2Br

C. BrCH2 – CH2 – CH2OH và H2 D. CH3 – CH2 – CH3 và HOBr

Câu4: nhỏ vài giọt quỳ tím vào dung dịch etanol, quỳ tím chuyển sang màu:

A. Xanh B. tím C. đỏ D. không màu

Câu5 : Phát biểu nào sau đây đúng:

(1) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm –OH bằng hiệu ứng liên hợp, (H linh động) trong khi nhóm –C2H5 lại đẩy electron vào nhóm –OH (H kém linh động).

(2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh họa bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH còn C2H5OH thì không phản ứng.

(3) Tính axit của phanol yếu hơn H2CO3 vì sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH kết tủa.

(4) Phenol trong nước cho môi trường axit, quỳ tím hóa đỏ.

A. (1) , (2) B. (2) , (3) C. (3) , (1) D. (1), (2), (3), (4)

 

doc 5 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1395Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN HÓA HỌC 12 THỜI GIAN 45 PHÚT
Câu 1: công thức chung của rượu no đơn chức:
CnH2n+1OH ; B. (CH3)nOH ; C .Rn(OH)m ; D.CnH2nO
Câu 2: số đồng phân rượu của rượu butylic bằng:
2 ; B. 3 ; C. 4 ; D. 5
Câu 3 Cho biết sản phẩm hình thành khi đun nóng C3H7OH và hơi HBr?
A. CH3 – CH2 – CH2Br và H2O	B. CH3OH và CH3CH2Br
C. BrCH2 – CH2 – CH2OH và H2	D. CH3 – CH2 – CH3 và HOBr 
Câu4: nhỏ vài giọt quỳ tím vào dung dịch etanol, quỳ tím chuyển sang màu:
Xanh B. tím C. đỏ D. không màu
Câu5 : Phát biểu nào sau đây đúng:
(1) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm –OH bằng hiệu ứng liên hợp, (H linh động) trong khi nhóm –C2H5 lại đẩy electron vào nhóm –OH (H kém linh động).
(2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh họa bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH còn C2H5OH thì không phản ứng.
(3) Tính axit của phanol yếu hơn H2CO3 vì sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH kết tủa.
(4) Phenol trong nước cho môi trường axit, quỳ tím hóa đỏ.
A. (1) , (2)	 B. (2) , (3)	 C. (3) , (1)	 D. (1), (2), (3), (4) 
Câu 6: phenol đôi khi còn gọi là:
Crezol ; B. phenolphtalein ; C. rượu thơm ; D. axit cacboxylic
Câu 7: nhóm chức – C=O được gọi là:
	 CH3
nhóm cacboxyl B. nhóm xeton C. nhóm cacbonyl D.nhóm anđehit
Câu8: axit fomic và axit axetic khác nhau o chỗ:
 A. phản ứng với bazơ B. Phản ứng với ammoniac.
Khả năng tương tác với các chất vô cơ. D. Thành phần định tính.
Câu9: công thức phân tử tổng quát cua este đơn chức là:
A. R-C-O-R
 O
B. R-CH2-O-O-R
C.R-O-CH2-O-R
D.HR-C-R’H
	½½
	 O
Câu 10: trong công nghiệp, glixerin sản xuất theo sơ đồ nào dưới đây?
propan ® propanol ® glixerin
propen ® allyl clorua ® 1,3 – điclopropanol – 2 ® glixerin
butan ® axit butilic ®glixerin
metan ® etan ® propan ® glixerin
Câu 11: amin có thể xem như là dẫn xuất của:
ammoniac ; B. metan ;C. benzen ; D. nitơ
Câu 12: công thức phân tử tổng quát của hiđratcacbon là:	
CnH2nOm	; B. (CH2O)m ; C. Cm(H2O)m ; D. Cn(H2O)m 
Câu 13: glucozơ và fructozơ là: 
Đisacarit ; B. đồng phân ; C. rượu và xeton ; D. anđehit và axit
Câu 14: các công thức mạnh vòng của glucozơ( a - glucozơ và b - glucozơ) khác nhau ở chỗ:
Vị trí
vị trí của nhóm anđehit trong mạnh cacbon của phân tử glucozơ.
Vị trí tương đối của các nhóm hiđroxyl ở nguyên tử C1 trên mặt phẳng của vòng phân tử
Khả năng phản ứng
Câu 15: vòng benzen trong phân tử anilin có ảnh hưởng đến nhóm amin, thể hiện:
làm tăng tính khử ; C. làm giảm tính bazơ
làm tăng tính axit ;D. làm tăng tính bazơ
Câu 16Anken sau : CH3 – CH – CH =CH2 là sản phẩm loại nước của rượu nào dưới đây:
 CH3 
	A. 2 - metyl butanol -1	B. 2,2 – đimetyl propanol – 1
	C. 2 - metyl butanol -2	D. 3 - metyl butanol-1
Câu 17. Đun nóng một rượu X với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Công thức tổng quát của X là:
A. CnH2n+1CH2OH	B. RCH2OH	C. CnH2n+1OH	D. CnH2n+2O 
Câu 18.Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước của (CH3)2CHCH(OH)CH3 ?
A. 2 – metyl buten – 1	B. 3 – metyl buten – 1
C. 2 – metyl buten – 2	D. 3 – metyl buten – 2
Câu 19.Anken sau : CH3 – CH – CH =CH2 là sản phẩm loại nước của rượu nào dưới đây:
 CH3 
	A. 2 - metyl butanol -1	B. 2,2 – đimetylpropanol – 1
	C. 2 - metyl butanol -2	D. 3 - metyl butanol-1
Câu 20.Đốt cháy hoàn toàn 2 rượu X , Y đồng đẳng kế tiếp nhau, người ta thấy tỉ số mol CO2 và H2O tăng dần. Cho biết X, Y là rượu no, không no hay thơm?
A. Rượu no	B. Rượu không no	C. Rượu thơm	 D. Phenol
Câu 21 Một hỗn hợp gồm C2H5OH và ankanol X. Đốt cháy cùng số mol mỗi rượu thì lượng H2O sinh ra từ rượu này bằng 5/3 lượng H2O sinh ra từ rượu kia. Nếu đun nóng hỗn hợp trên với H2SO4 đậm đặc ở 180oC thì chỉ thu được hai olefin. Cho công thức cấu tạo của ankanol X?
A. CH3OH	B. CH3 – CH2 – CH – OH 
	 CH3 CH3
C. CH3 – (CH2)3 – OH hoặc CH3 – CH – CH2 – OH hoặc CH3 – C - OH 
	 CH3	 CH3
D. Kết quả khác.
Câu 22Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho hai olefin đồng phân?
A. Rươu iso-butylic	B. 2-metyl propanol-2
C. Butanol-1	D. Butanol-2 
Câu 23: Trong dãy đồng đẳng rượu đơn chức no, khi mạch cacbon tăng, nói chung:
Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng.
Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm.
Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng.
Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm. 
Câu 24: Lấy một lượng Na kim loại tác dụng vừa đủ với 18,7 gam hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chức thì thu được 29,7 gam sản phẩm. Tìm công thức cấu tạo của rượu có khối lượng phân tử nhỏ nhất.
A. C2H5OH	B. CH3OH	C. C3H7OH	D. C3H6OH
Câu25Khi đốt cháy hoàn toàn 6,44 gam một rượu no A thì thu được 9,24 gam khí CO2. Mặt khác khi cho 0,1 mol A tác dụng với kali cho 3,36 lít khí (đo ở đktc). Tìm công thức cấu tạo thu gọn của A.
A. C2H4(OH)2	B. C3H6OH	C. C3H7OH	D. C3H5(OH)3
Câu 26:Cho natri kim loại tác dụng với 1,06 gam hỗn hợp hai rượu đồng đẳng liên tiếp của rượu metylic thấy thoát ra 224 ml hiđro (đo ở đktc). Xác định công thức phân tử mỗi rượu.
A. CH3OH và C2H5OH	B. C2H5OH và C3H7OH
C. C4H9OH và C5H11OH	D. Kết quả khác.
Câu 27: Cho 11 gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng hết với Na thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Công thức cấu tạo 2 rượu là:
A. CH3OH và C2H5OH	B. CH3OH và C3H7OH
C. C2H5OH và C3H7OH	D. C4H7OH và C5H11OH
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol rượu no X mạch hở cần 5,6 gam oxi tạo ra 6,6 gam CO2. Hãy xác định công thức cấu tạo thu gọn của X?
A. C2H4(OH)2	B. C3H5(OH)3	C. C3H6(OH)3 	D. C3H6(OH)2	
Câu 29Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ:
NH3, CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH và (C6H5)2NH
 A.(C6H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 < (CH3)2NH < CH3NH2
(C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH
C.(CH3)2NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH 
D.Câu C đúng.
Câu 30Đốt hoàn toàn một amin thơm bậc nhất X thu được 1,568 lít khí CO2, 1,232 lít hơi nước và 0,336 lít khí trơ. Để trung hòa hết 0,05 mol X cần 200ml dung dịch HCl 0,75M. Biết các thể tích khí đo ở đktc. Xác định công thức phân tử của X.
A. C6H5NH2	B. (C6H5)2NH	C. C2H5NH2	D. C7H11N3. 
Câu 31 Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
HO – CH2 – COONa .
Các chất B, C , D có thể là:
	a. CH3OH; HCHO và C6H12O6	b. CH4; C2H2 và C2H4
	c. C2H6; C2H5Cl và C2H4	d. Câu b đúng.
Câu 32Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của anđehit ta thu được số mol CO2 = số mol H2O thì đó là dãy đồng đẳng:
A. Anđehit đơn chức no	B. Anđehit vòng no
C. Anđehit hai chức no	D. Cả A, B, C đều đúng. 
Câu 33 Lấy 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3 / NH3 thu được 3,24 gam Ag. Công thức phân tử hai anđehit là:
A. CH3CHO và HCHO	B. CH3CHO và C2H5CHO
C. C2H5CHO và C3H7CHO	D. C3H7CHO và C4H9CHO
Câu 34: Cho 2,4 gam một hợp chất hữu cơ X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, thu được 7,2 gam Ag. Xác định công thức phân tử của X.
A. CH3CHO	B. C2H5CHO	C. HCHO	D. C3H7CHO
Câu 35: Tỉ khối hơi của một anđehit X đối với hiđro bằng 28.Công thức cấu tạo của anđehit là:
A. CH3CHO	B. CH2=CH – CHO	C. HCHO	D. C2H5CHO
Câu 36 Có hai este là đồng phân của nhau và đều do các axit no một lần và rượu no một lần tạo thành. Để xà phòng hóa 22,2 gam hỗn hợp hai este nói trên phải dùng hết 12 gam NaOH nguyên chất. Các muối sinh ra sau khi xà phòng hóa được sấy đến khan và cân được 21,8 gam (giả thiết là hiệu suất phản ứng đạt 100%).
Cho biết công thức cấu tạo của hai este?
A. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 B. HCOOC2H5 và CH3COOCH3
	C. C3H7COOCH3 và CH3COOC3H7	D. Câu B đúng. 
Câu 37Cho sơ đồ biến hóa:
xt
CaO
	Các chất A và B có thể là:
CH3COOCH2=CH2 và C2H5COONa
CH2=CH – COOCH3 và CH3COONa
CH3COOCH=CH2 và C2H5COONa
CH3COOCH=CH2 và CH3COONa
Câu 38Chất X chứa C, H, O có khối lượng phân tử bằng 74. X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3/NH3. Khi đốt cháy 7,4g X thấy thể tích CO2 thu được vượt quá 4,7 lít (ở đktc).
Xác định công thức cấu tạo của X.
	A. CH3COOCH3	B. HCOOCH3	C. HCOOC2H5	D. HCOOH 
Câu 39Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam hợp chất hữu cơ X thu được 2,2 gam CO2và 0,9gam H2O.
a) Công thức nguyên của X là:
	A. (C3H6O)n	B. (C4H8O)n	C. (C2H4O)n	D. (C5H10O)n
b) Cho 4,4 gam X tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch NaOH 1M thì tạo 4,8 gam muối. Công thức cấu tạo của X là:
	A. C2H5COOCH3	B. CH3COOCH3	C. C2H5COO	D. CH3COOC2H5
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 12
CÂU 1
A
X
B
C
D
CÂU 2
X
CÂU 3
X
CÂU 4
X
CÂU 5
X
CÂU 6
X
CÂU 7
X
CÂU 8
X
CÂU 9
X
CÂU 10
X
CÂU 11
X
CÂU 12
X
CÂU 13
X
CÂU 14
X
CÂU 15
X
CÂU 16
X
CÂU 17
X
CÂU 18
X
CÂU 19
X
CÂU 20
X
CÂU 21
X
CÂU 22
X
CÂU 23
X
CÂU 24
X
CÂU 25
X
CÂU 26
X
CÂU 27
X
CÂU 28
X
CÂU29
X
CÂU 30
X
CÂU 31
X
CÂU 32
X
CÂU 33
X
CÂU 34
X
CÂU 35
X
CÂU 36
X
CÂU 37
X
CÂU 38
X
CÂU 39
X
CÂU 40
X

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Hoa12_hk1_BCEKA.doc