Đề kiểm tra học kỳ I môn Công nghệ Lớp 12 - Mã đề 209 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Trần Quang Diệu

Đề kiểm tra học kỳ I môn Công nghệ Lớp 12 - Mã đề 209 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Trần Quang Diệu

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm) Chọn đáp án đúng và điền vào phiếu trả lời

Câu 1: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không liên quan đến mạch khuếch đại điện áp dùng OA?

A. Điện áp ra và điện áp vào luôn có cùng chu kì, tần số và cùng pha.

B. Tín hiệu Uvào được đưa tới đầu vào đảo thông qua điện trở R1.

C. Đầu vào không đảo được nối mass (nối đất)

D. Điện áp ra luôn ngược pha với điện áp vào.

Câu 2: Người ta có thể làm gì để thay đổi hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại điện áp dùng OA?

A. Thay đổi biên độ của điện áp vào.

B. Đồng thời tăng giá trị của điện trở R1 và Rht lên gấp đôi.

C. Chỉ cần thay đổi giá trị của điện trở hồi tiếp (Rht).

D. Thay đổi tần số của điện áp vào.

 

doc 2 trang Người đăng haivyp42 Lượt xem 706Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Công nghệ Lớp 12 - Mã đề 209 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Trần Quang Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG DIỆU
 ĐỀ CHÍNH THỨC
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019-2020
Môn: Công nghệ .Lớp: 12. Thời gian làm bài: 45 phút. 
 (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 209
Họ tên học sinh: ................................ Số thứ tự:......... 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm) Chọn đáp án đúng và điền vào phiếu trả lời
Câu 1: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không liên quan đến mạch khuếch đại điện áp dùng OA?
A. Điện áp ra và điện áp vào luôn có cùng chu kì, tần số và cùng pha.
B. Tín hiệu Uvào được đưa tới đầu vào đảo thông qua điện trở R1.
C. Đầu vào không đảo được nối mass (nối đất)
D. Điện áp ra luôn ngược pha với điện áp vào.
Câu 2: Người ta có thể làm gì để thay đổi hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại điện áp dùng OA?
A. Thay đổi biên độ của điện áp vào.
B. Đồng thời tăng giá trị của điện trở R1 và Rht lên gấp đôi.
C. Chỉ cần thay đổi giá trị của điện trở hồi tiếp (Rht).
D. Thay đổi tần số của điện áp vào.
Câu 3: Người ta phân Tranzito làm hai loại là:
A. Tranzito PPN và Tranzito NPP.	B. Tranzito PPN và Tranzito NNP.
C. Tranzito PNP và Tranzito NPN.	D. Tranzito PNN và Tranzito NPP.
Câu 4: Công dụng của cuộn cảm là:
A. Phân chia điện áp và hạn chế dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn cảm.
B. Ngăn chặn dòng điện cao tần, dẫn dòng điện một chiều, lắp mạch cộng hưởng.
C. Ngăn chặn dòng điện cao tần, khi mắc với điện trở sẽ tạo thành mạch cộng hưởng.
D. Ngăn chặn dòng điện một chiều, dẫn dòng điện cao tần, lắp mạch cộng hưởng.
Câu 5: Động cơ nào có thiết bị điều chỉnh tốc độ, trong các động cơ sau :
A. Tủ lạnh.	B. Máy mài	C. Quạt bàn.	D. Máy bơm nước.
Câu 6: Khi đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu cuộn cảm thì cảm kháng của cuộn cảm là 50. Tính trị số điện cảm của cuộn cảm ?
A. L = (H)	B. L = (H)	C. L = (H)	D. L = (H)
Câu 7: Một điện trở có vòng màu là: Đỏ, đỏ, đỏ, nâu. Thì trị số điện trở là:
A. 20 x 102 W + 20%	B. 22 x 102 W + 1%	C. 12 x 102 W + 2%	D. 22 x 102 W + 2%
Câu 8: Tirixto chỉ dẫn điện khi
A. UAK > 0 và UGK > 0.	B. UAK < 0 và UGK < 0.
C. UAK > 0 và UGK 0.
Câu 9: Khi đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu tụ điện có điện dung bằng 5F ,thì dung kháng của tụ là:
A. C = 1/250π (F)	B. XC = 1/500 π ()	C. XC = 500π ()	D. C = 250π (F)
Câu 10: Trong mạch nguồn một chiều thực tế, nếu tụ C1 hoặc C2 bị đánh thủng thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
A. Mạch không còn chức năng chỉnh lưu, điện áp ra vẫn là điện áp xoay chiều.
B. Mạch điện bị ngắn mạch làm cháy biến áp nguồn.
C. Dòng điện chạy qua tải tiêu thụ tăng vọt, làm cháy tải tiêu thụ.
D. Điện áp ra sẽ ngược pha với điện áp vào.
Câu 11: Tần số f (Hz) của dòng điện một chiều có trị số là:
A. f = 0 ( Hz)	B. f = ( Hz)	C. f = -1 ( Hz)	D. f = 1 ( Hz)
Câu 12: Hệ số khuếch đại điện áp của mạch khuếch đại điện áp dùng OA là:
A. Kđ = 	B. Kđ = 
C. Kđ = 	D. Kđ = ()
Câu 13: Trên một tụ điện có ghi 160V - 100F. Các thông số này cho ta biết điều gì?
A. Điện áp đánh thủng và dung lượng của tụ điện.
B. Điện áp cực đại và khả năng tích điện tối thiểu của tụ điện.
C. Điện áp định mức và dung kháng của tụ điện.
D. Điện áp định mức và trị số điện dung của tụ điện.
Câu 14: Công dụng của điện trở là:
A. Điều chỉnh dòng điện và tăng cường điện áp trong mạch điện.
B. Tăng cường dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.
C. Hạn chế hoặc điều khiển dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.
D. Hạn chế dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.
Câu 15: Để điều khiển tốc độ động cơ một pha có thể sử dụng phương pháp:
A. Thay đổi số vòng dây của Stato
B. Điều khiển điện áp đưa vào động cơ
C. Điều khiển tần số nguồn điện đưa vào động cơ
D. Cả 3 phương pháp trên
Câu 16: Cho dung kháng của tụ điện là XC (), tần số của dòng điện qua tụ là f (Hz).Vậy điện dung của tụ điện được tính bằng công thức nào sau đây :
A. C = ()	B. C = (F)	C. XC = ()	D. C = (F)
Câu 17: Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, nếu thay các điện trở R1 và R2 bằng các đèn LED thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
A. Các đèn LED sẽ luân phiên chớp tắt.	B. Mạch sẽ không còn hoạt động được nữa.
C. Xung ra sẽ không còn đối xứng nữa.	D. Các tranzito sẽ bị hỏng.
Câu 18: Trong các nhóm linh kiện điện tử sau đây, đâu là nhóm chỉ toàn các linh kiện tích cực?
A. Điện trở, tụ điện, cuộn cảm, điôt.	B. Điôt, tranzito, tirixto, triac.
C. Tụ điện, điôt, tranzito, IC, điac.	D. Tranzito, IC, triac, điac, cuộn cảm.
Câu 19: Cảm kháng của cuộn cảm cho ta biết điều gì?
A. Cho biết mức độ cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua.
B. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua.
C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua.
D. Cho biết mức độ cản trở dòng điện một chiều của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua.
Câu 20: Một cuộn cảm có cảm kháng là XL (), tần số của dòng điện chạy qua là f(Hz). Vậy trị số điện cảm của cuộn dây là :
A. L = 2XC (Hz)	B. L = ( H)	C. L = ( Hz)	D. XL = f2L ()
Câu 21: Trong các nhận định dưới đây về tụ điện, nhận định nào không chính xác?
A. Tụ điện cũng có khả năng phân chia điện áp ở mạch điện xoay chiều.
B. Dòng điện xoay chiều có tần số càng cao thì đi qua tụ điện càng dễ.
C. Dung kháng cho biết mức độ cản trở dòng điện một chiều đi qua tụ điện.
D. Dung kháng cho biết mức độ cản trở dòng điện xoay chiều đi qua tụ điện.
Câu 22: Khi Tirixto đã thông thì nó làm việc như một Điôt tiếp mặt và sẽ ngưng dẫn khi
A. UAK 0.	B. UGK = 0.	C. UGK 0.	D. UAK 0.
Câu 23: Ý nghĩa của trị số điện trở là:
A. Cho biết mức độ chịu đựng của điện trở.
B. Cho biết khả năng hạn chế điện áp trong mạch điện.
C. Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.
D. Cho biết khả năng phân chia điện áp của điện trở.
Câu 24: Tirixto thường được dùng
A. Để ổn định điện áp một chiều.
B. Để điều khiển các thiết bị điện trong các mạch điện xoay chiều.
C. Để khuếch đại tín hiệu, tạo sóng, tạo xung
D. Trong mạch chỉnh lưu có điều khiển.
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 4 điểm)
Câu 1: Thế nào là mạch điện tử điều khiển? Nêu các công dụng mạch điện tử điều khiển, tương ứng với mỗi công dụng lấy một ví dụ minh họa?
Câu 2: Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, để có xung đa hài đối xứng thì ta cần phải làm gì?
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_cong_nghe_lop_12_ma_de_209_nam_hoc.doc
  • docTHI KỲ I CN-12_phieudapan.doc