Câu 2). Công thức phân tử C5H12O có:
a). 7 đồng phân rượu và 6 đồng phân ete c). 8 đồng phân rượu và 5 đồng phân ete
b). 7 đồng phân rượu và 4 đồng phân ete d). 8 đồng phân rượu và 6 đồng phân ete
Câu 3). Khi đun nóng hỗn hợp rượu etylic và n – propylic ở 1700C có xúc tác H2SO4 đặc thì thụ được tối đa:
a). 3 sản phẩm hữu cơ c). 2 sản phầm hữu cơ
b). 5 sản phẩm hữu cơ d). 4 sản phẩm hữu cơ
Câu 4). Đốt cháy một rượu đa chức ta thu được H2O và CO2 có tỷ lệ mol tương ứng là 3:2. Vậy rượu đó là:
a). C2H6O b). C3H8O2 c). C2H6O2 d). C4H10O2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - KHỐI 12 –MÔN HÓA HỌC Câu 1). Xét chuổi phản ứng: Etanol . Y có tên là: a). Etylclorua b). Metylclorua c). 1,2 – Đicloetan d). 1,1 – Đicloetan Câu 2). Công thức phân tử C5H12O có: a). 7 đồng phân rượu và 6 đồng phân ete c). 8 đồng phân rượu và 5 đồng phân ete b). 7 đồng phân rượu và 4 đồng phân ete d). 8 đồng phân rượu và 6 đồng phân ete Câu 3). Khi đun nóng hỗn hợp rượu etylic và n – propylic ở 1700C có xúc tác H2SO4 đặc thì thụ được tối đa: a). 3 sản phẩm hữu cơ c). 2 sản phầm hữu cơ b). 5 sản phẩm hữu cơ d). 4 sản phẩm hữu cơ Câu 4). Đốt cháy một rượu đa chức ta thu được H2O và CO2 có tỷ lệ mol tương ứng là 3:2. Vậy rượu đó là: a). C2H6O b). C3H8O2 c). C2H6O2 d). C4H10O2 Câu 5). Cho sơ đồ chuyển hóa sau: HgSO4 +H2 H2O + X X1 CH3 – CH2 - OH Ni Vậy X là: a). CH3CHO b). CH2 = CH2 c). CH CH d). CH3 – CH3 Câu 6). Cho hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C3H6O2, hợp chất có thể là: a). Axít hay este no, đơn chức b). Rượu hai chức chưa no có 1 liên kết c). Xêtôn 2 chức no d). anđehit 2 chức no Câu 7). Chia m gam anđehit thành hai phần bằng nhau: - Phần I: Bị đốt cháy hoàn toàn, ta được số mol CO2 = số mol H2O - Phần II: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3 dư ta được Ag với tỷ lệ mol nanđehit: nAg = 1 : 4 . Vậy anđehit đó là: a). Anđehit đơn chức no b). Anđehit 2 chức no c). Anđehit fomic d). Không xác định được Câu 8). Hãy sắp xếp các hợp chất sau đây theo thứ tự giảm dần tính bazơ: (1). C6H5 – NH2 (2). C2H5 – NH2 (3). (C6H5)2NH (4). (C2H5)2NH (5). NaOH (6). NH3 a). 1>3>5>4>2>6 b). 5>4>2>1>3>6 c). 6>4>3>5>1>2 d). 5>4>2>6>1>3 Câu 9). Cho 2 chất hữu cơ A và B tác dụng với NaOH sau phản ứng thu được 1 muối, 1 rượu. Hỏi A, B có thể là những chất nào: a). 1 axit và 1 rượu b). 1 rượu và 1 este được tạo nên từ rượu đó c). 1 axit và este được tạo nên từ axit đó d). Cả a, b và c Câu 10). Oxi hoá với xúc tác 1 hỗn hợp X gồm 2 rượu C2H6O và C4H10O ta được hỗn hợp Y gồm 2 anđehit: ½ hỗn hợp X tác dụng với Na giải phóng 1,12 lít khí (ĐKTC) ½ hỗn hợp Y tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được m gam Ag Nếu đốt cháy hoàn toàn ½ Y thì thu được 5,4 gam nước Giá trị của m là: a). 10,8 g b). 5,4 g c). 2.16 g d). 21,6 g Câu 11). Oxi hoá với xúc tác 1 hỗn hợp X gồm 2 rượu C2H6O và C4H10O ta được hỗn hợp Y gồm 2 anđehit: ½ hỗn hợp X tác dụng với Na giải phóng 1,12 lít khí (ĐKTC) Nếu đốt cháy hoàn toàn ½ Y thì thu được 5,4 gam nước Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp X là: a). 40% và 60% b). 50% và 50% c). 38,33% và 61, 67% d). Kết quả khác Câu 12). Một hỗn hợp 2 axit hữu cơ cho được phản ứng tráng bạc, khối lượng phân tử của 2 axit hơn kém nhau 28 đvC. Vậy 2 axit đó là: a). CH3COOH và C2H5COOH b). HCOOH và CH3COOH c). HCOOH và C2H5COOH d). HCOOH và C3H7COOH Câu 13). Cho biết sản phẩm chính phản ứng khử nước của: CH3 – CH – CH - CH3 CH3 OH a). 3 – metylbuten - 1 c). 3 – metylbuten – 2 b). 2 - metylbuten – 1 d). 2 - metylbuten – 2 Câu 14). Nêu biết X là một rượu, ta có thể đặt công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn của X như sau: a). CnH2n+2O; CnH2n+1 – OH b). CnH2n+2-2kOz, R(OH)z với k 0 là tổng số liên kết và vòng ở mạch cácbon, Z 1 là số nhóm chức, R là gốc hiđrocacbon. c). CnH2n+2Oz , R(OH)z d). Cả a, b và đều đúng Câu 15). Cho các chất sau: (1). C2H5Cl (2). C2H5ONO2 (3). CH3NO2 (4). (C2H5O)2SO2 (5). (C2H5)2O Cho biết chất nào là este a). 1,3,4 b). 2,3,4 c). 1,2,4 d). 3,4,5 Câu 16). đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng anđehit, ta thu được số mol CO2 = số mol H2O thì đó là dãy đồng đẳng: a). Anđehit đơn chức no b). Anđehit vòng no c). Anđehit hai chức no d). Cả a, b, c đều đúng Câu 17). Đốt cháy một amin đơn chức no ta thu được CO2 và H2O có tỷ lệ mol: nCO2 : nH2O = 2 : 3 thì amin đó là: a). Trimetyl amin b). Metyletyl amin c). n - propyl amin d). Kết quả khác Câu 18). Phương pháp điều chế etanol nào sau đây dùng trong phòng thí nghiệm: a). Cho hỗn hợp khí etilen và hơi nước đi qua tháp chứa H3PO4 b). Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng nóng c). Thủy phân dẫn xuất halogen trong mỗi trường kiềm d). Lên men glucozơ Câu 19). Cho các hợp chất sau: CH3 X1: CH3 – CH – CH3 X2 : CH3 – C - CH3 OH OH X3: CH3 – CH2 – CH2 – OH X4: CH3 – C – CH2 – CH2 O OH X5: CH3 – CH – CH2 - OH NH2 Chất nào bị oxi hoá bởi CuO sẽ tạo sản phẩm có phản ứng tráng gương: a). X1 , X2 , X4 b). X3 , X4 , X5 c). X2 , X3 , X4 d). X2 , X4 , X5 Câu 20). Đốt cháy hoàn toàn một axit hữu cơ, ta thu được số mol CO2 = số mol H2O thì axit đó là: a). Axit hữu cơ có hai chức chưa no b). Axit vòng no c). Axit hai chức no d). Axit đơn chức no. Câu 21). Phát biểu nào sau đây đúng: (1). Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm – OH bằng hiệu ứng liên hợp, trong khi nhóm – C2H5 lại đẩy electron vào nhóm – OH (2). Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh học bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH còn C2H5OH thì không. (3). Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 vì sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH (4). Phenol trong nước cho môi trường axit, quỳ tím hoá đỏ a). (1) , (2) b). (2) , (3) c). (3) (1) d). (1) , (2) , (3) , (4) Câu 22). Trong các đồng phân axit C5H10O2 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với Cl2/as chỉ cho một sản phẩm thế một lần duy nhất (theo tỷ lệ: 1 : 1 ) a). Không có b). 1 c). 2 d). 3 Câu 23). Đốt cháy 6 gam este X ta thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O . Vậy công thức phân tử của este là: a). C4H6O4 b). C4H6O2 c). C3H6O2 d). C2H4O2 Câu 24). Hãy chỉ rõ chất nào là amin (1). CH3 – NH2 (2). CH3 – NH – CH2CH3 (3). CH3 – NH – CO – CH3 (4). NH2 – (CH2)2 – NH2 (5). (CH3)2NC6H5 (6). NH2 - CO – NH2 (7). CH3 – CO – NH2 (8). CH3 – C6H4 – NH2 a). (1), (2), (5) b). (1), (5), (8) c). (1), (2), (4), (5), (8) d). (3), (6), (7) Câu 25). Phát biểu nào sau đây là đúng: (1). Protit là loại hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp (2). Protit chỉ có trong cơ thể người và động vật (3). Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được protit từ những chất vô cơ, mà chỉ tổng hợp được từ amino axit (4). Protit bền đối với nhiệt, đối với axit và bazơ kiềm a). (1), (2) b). (2), (3) c). (1), (3) d). (3), (4) Câu 26). Hợp chất nào ghi dưới đây là monosaccarit: (1). CH2OH – (CHOH)4 – CH2OH (2). CH2OH – (CHOH)4CH = O (3). CH2OH – CO – (CHOH)3 – CH2OH (4). CH2OH – (CHOH)4 – COOH (5). CH2OH – (CHOH)3 - CH = O a). (1), (3) b). (2), (3) c). (1), (3), (4) d). (2), (3), (5) Câu 27). Rượu và amin nào sau đây cùng bậc: a). (CH3)3COH và (CH3)3CNH2 b). C6H5NHCH3 và C6H5CHOHCH3 c). C6H5CH2OH và (C6H5)2NH d). (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 e). C2H5OH và (CH3)3N Câu 28). Saccarozơ có thể tác dụng với hóa chất nào sau đây: (1). Cu(OH)2 (2). AgNO3/NH3 (3). H2/Ni, to (4). H2SO4 loãng, nóng a). (1), (2) b). (2), (3) c). (1), (2), (3) d). (1), (4) Câu 29). Hợp chất hữu cơ X khi đun nhẹ với dung dịch AgNO3/NH3 (dùng dư) thu được sản phẩm Y, Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều cho 2 khí vô cơ A, B. X là: a). HCHO b). HCOOH c). HCOONH4 d). a, b, c Câu 30). Một rượu no có công thức thực nghiệm (C2H5O)n . Vậy công thức phân tử của rượu: a). C6H15O3 b). C4H10O2 c). C4H10O d). Kết quả khác Câu 31). Xét các chất hữu cơ: (1). CH3 – CH2 – CHO (2). CH2 = CH – CHO (3). CH3 – CO – CH3 (4). CH C – CH2OH Những chất nào cộng H2 (dư)/Ni, to cho sản phẩm giống nhau a). (2), (3), (4) b). (1), (2) c). (3), (4) d). (1), (2), (4) Câu 32). 0,94 gam hỗn hợp hai anđêhit đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 3,24 gam Ag. Cộng thức phân tử hai anđehit là: a). CH3CHO và HCHO b). CH3CHO và C2H5CHO c). C2H5CHO và C3H7CHO d). Kết quả khác Câu 33). Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết ba chất lỏng đựng trong ba lọ mất nhãn: phenol, stiren, rượu benzylic là: a). Na b). Dung dịch NaOH c). Dung dịch Br2 d). Qùi tím Câu 34). Trong số các dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C7H8O; có bao nhiêu đồng phân vừa tác dụng được với Na vừa tác dụng với dung dịch NaOH a). 1 b). 2 c). 3 d). 4 Câu 35). Etanol tan được trong nước là vì: a). Cho được phản ứng với nước c). Cho được liên kết hiđro với nước b). Điện ly thành ion d). Cho được liên kết hiđro với chính nó Câu 36). Đồng phần nào của C4H9OH khi tách nước cho 2 olefin. a). Rượu iso – butylic b). Butanol – 1 c). Butanol – 2 d). Rượu text – butylic Câu 37). Một hợp chất thơm có công thức C7H8O có: a). Một đồng phân rượu thơm c). 3 đồng phân phenol b). Một đồng phân ete thơm d). a, b, c đều đúng Câu 38). Xét sơ đồ chuyển hóa sau: + H2O, OH- C3H5Br3 X + .. t0 NH3 X + Ag2O Ag + .. X + Na H2 + Vậy công thức cấu tạo hợp lý của C3H5Br3 là: a). CH2Br – CHBr - CH2Br b). CH3 – CBr2 – CH2Br c). CH3 – CH2 – CBr3 d). CHBr2 – CHBr – CH3 Câu 39). Một gluxit (X) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ: Cu(OH)2/NaOH to (X) dd xanh lam kết tuả đỏ gạch (X) không thể là: a). Glucozơ b). Fructozơ c). Saccarozơ d). Mantozơ Câu 40). Cho glixerin tác dụng với dung dịch HNO3 đặc thu được hợp chất A chứa 18,5% nitơ. Công thức cấu tạo của A là: a). CH2ONO2 – CHONO2 – CH2ONO2 b). CH2ONO2 – CHOH – CH2OH c). CH2OH – CHONO2 – CH2OH d). CH2ONO2 – CHONO2 – CH2OH ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 c d c c c a c d d d c c d b c a d c b d 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 d b d c c b b d d b d c c c c c d d c a
Tài liệu đính kèm: