Câu 1: Đại lượng để đặc trưng cho sự biến thiên của vận tốc theo thời gian về đô lớn, phương và chiều là
a. Véc tơ vận tốc b. Véc tơ gia tốc c. gia tốc d. Vận tốc
Câu 2: Một cánh quạt quay đều trong một phút được 120 vòng, thì chu kỳ quay của cánh quạt là
a. 0,5 s b. 1 min c. 10 s d. 0,2 s
Câu 3: Chọn câu sai.
Véc tơ gia tốc trong chuyển động tròn đều
a. có điểm đặt tại tâm đường tròn. c.luôn hướng vào tâm của quỹ đạo.
b. có độ lớn không đổi. d. đặt vào vật chuyển động tròn.
I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đại lượng để đặc trưng cho sự biến thiên của vận tốc theo thời gian về đôï lớn, phương và chiều là a. Véc tơ vận tốc b. Véc tơ gia tốc c. gia tốc d. Vận tốc Câu 2: Một cánh quạt quay đều trong một phút được 120 vòng, thì chu kỳ quay của cánh quạt là a. 0,5 s b. 1 min c. 10 s d. 0,2 s Câu 3: Chọn câu sai. Véc tơ gia tốc trong chuyển động tròn đều a. có điểm đặt tại tâm đường tròn. c.luôn hướng vào tâm của quỹ đạo. b. có độ lớn không đổi. d. đặt vào vật chuyển động tròn. Câu 4: Công thức nào sau đây là đúng với công thức tính đường đi của vật chuyển động thẳng đều? (trong đó s là quảng đường, v là vận tốc và t là thời gian chuyển động) v s = b. s= v.t c. s = v t2 d. s = v2t t Câu 5. Một vật chuyển động với phương trình x = 6t + 2t2 . Kết luận nào sau đây là sai? a. Vật chuyển động nhanh dần đều. b. Gia tốc của vật là 2m/s2 . c. Vật chuyển theo chiều dương của trục toạ độ d. Vận tốc ban đầu của vật là 6m/s . Câu 6. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự rơi tự do của vật? a. Vật rơi tự do chịu sức cản của không khí ít hơn so với vật rơi bình thường. b. Vật rơi tự do luôn rơi theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. c. Tại mọi vị trí trên bề mặt trái đất, các vật rơi tự do có cùng gia tốc như nhau. d. Gia tốc rơi tự do của một vật phụ thuộc vào khối lượng của vật đó. Câu 7. Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức của gia tốc hướng tâm? 2 v aht = = v2R c. aht = = R R R v2 v2 aht = = 2R d. aht = = R2 R 2R Câu 8: Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của chiếc ô tô có tính tương đối. Vì chuyển động của ô tô được quan sát trong các hệ qui chiếu khác nhau (gắn với đường và gắn với ô tô) Vì chuyển động của ô tô được quan sát ở các thời điểm khác nhau . Vì chuyển động của ô tô không ổn định: lúc đứng yên, lúc chuyển động. Vì chuyển động của ô tô xác định bởi những người quan sát khác nhau đứng bên đường. Câu 9: Khi sử dụng công thức V13 = V12 + V23 kết luận nào sau đây là đúng? a. Khi V13 và V23 cùng hướng thì V13 = V12 + V23 b. Khi V12 và V23 ngược hướng thì V13 = V12 – V23 c. Khi V12 và V23 vuông góc nhau thì V13 = V212 + V223 d. Các kết luận a, b, và c đều đúng. Câu 10 : Một xe ô tô khởi hành lúc 7 giờ (đồng hồ treo tường) nếu chọn mốc thời gian là lúc 7 giờ thì thời điểm ban đầu đúng với thời điểm nào trong các thời điểm sau: a. t0 = 7 giờ b. t0 = 0 giờ c. t0 = 14 giờ d. Một thời điểm khác Câu 11: Một tàu hoả bắt đầu rời ga chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2, cần bao nhiêu thời gian để tàu đạt vận tốc 36 km/h a. t = 360 s b. t = 100 s ` c. t = 160 s d. t =120 s Câu 12: Thả rơi một vật từ đôï cao 5m. Nếu vật rơi với gia tốc 10m/s2 thì sau bao lâu vật chạm đất? a. t = 10 s b. t = 1 s c. t = 5 s d. t = 0,5 s Câu 12: Một chiếc xe đạp chuyển động thẳng đều với vâïn tốc 18 km/h tính tốc độ góc của 1 điểm trên bánh xe. Cho biết đường kính bánh xe là 0,65m. a. 11,7 rad/s b. 3,25 rad/s c. 27,69 rad/s d. 7,69 rad/s Câu 14: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5 km/h thì vận tốc của thuyền so với bờ sông là: a. 8 km/h b. 5 km/h c. 4 km/h d. 6,7 km/h Câu 15. Một cánh quạt quay đều trong 1 phút được 180 vòng. Tính tần số của cánh quạt a. 3 vòng/ s b. 0,3 vòng/ s c. 30 vòng/ s d. 0,03 vòng/ s. Câu 16 : Chọn câu trả lời đúng. a. Một vật đang đứng yên muốn chuyển động phải có lực tác dụng vào nó. b. Một vật bấùt kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn giảm dần thì sẽ chuyển động chậm dần. c. Một vật sẽ đứng yên nếu không có lực tác dụng vào vật. d. Một vật luôn chuyển động cùng phương, cùng chiều với lực tác dụng vào vật. Câu 17:Chọn câu trả lời đúng. Khối lượng của một vật ảnh hưởng đến : a. Phản lực tác dụng vào vật. b.Gia tốc của vật. c. Quãng đường vật đi. d.Quán tính của vật. Câu 18: Chọn phát biểu đúng. Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn, ta có thể nói: a. Quyển sách không chịu tác dụng của bất kì lực nào. b. Quyển sách chịu tác dụng của các lực cân bằng nhau. c. Quyển sách chịu tác dụng của các lực cân bằng nhau và vận tốc đầu của quyển sách bằng không. d. Cả a,b,c đều không đúng. Câu 19: Chọn câu đúng. Khi một con bò kéo cày, lực tác dụng vào con bò làm nó chuyển động về phía trước là : a. Lực mà con bò tác dụng lên chiếc cày. b. Lực mà chiếc cày tác dụng vào con bò. c. Lực mà mặt đất tác dụng vào con bò . d. Lực mà con bò tác dụng vào mặt đất. Câu 20: Chọn câu trả lời đúng. Khi khối lượng của hai vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng giảm đi một nữa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn : a.Tăng gấp 4 lần. b.Giảm đi một nửa. c.Tăng gấp 16 lần. d.Giữ nguyên như cũ. Câu 21: Chọn câu trả lời đúng: Thủ môn bắt “dính “ bóng là nhờ: a. Lực ma sát trượt. b. Lực ma sát nghỉ. c. Lực quán tính. d. Lực ma sát lăn. Câu 22: Chọn câu trả lời đúng. Tại cùng một địa điểm. Hai vật có khối lượng m1 < m2, trọng lực tác dụng lên hai vật lần lượt là p1, p 2 luôn thoả mãn điều kiện: p1 m1 p1 m1 a. p1 > p 2 b. p1 = p 2 . c. < d. = p 2 m2 p 2 m2 Câu 23 : Chọn câu trả lời đúng. Tính chất nào kể sau không phải là tính chất của cặp lực và phản lực. a. Cùng độ lớn. b. Cùng giá. c. Ngược chiều. d. Tạo thành hai lực cân bằng. Câu 24 : Chọn câu trả lời đúng. Trường hợp nào sau đây có liên quan đến quán tính của một vật? a.Vật rơi tự do. b.Vật rơi trong không khí. c. Xe ôtô đang chạy, khi tắt máy vẫn chuyển động tiếp một đoạn nữa rồi mới dừng hẳn. d. Một người kéo một cái thùng gỗ trượt trên mặt sàn nằm ngang . Câu 25 : Chọn câu trả lời đúng. Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực đàn hồi? a. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng và có hướng ngược với hướng của biến dạng. b. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật chuyển động có gia tốc. c. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật chịu tác dụng của lực khác. d. Các phát biểu a,b,c đều đúng. Một ôtô đang chuyển động trên một đoạn đường nằm ngang với vạân tốc 10m/s thì tắt máy ,chuyển động chậm dần đều do ma sát .Hệ số ma sát lăn giữa xe và mặt đường là m = 0,05. Cho g = 10 m/s2.Dùng các dữ kiện trên để trả lời cho các câu hỏi 26 và 27.. Câu 26: Quãng đường xe chuyểân độâng được sau khi hãm phanh là: a. 200m b.100m c.200cm d.Đáp án khác. Câu 27: Thời gian vật chuyển động chậm dần đều là: a. 2s b. 20s c. 4s d.Đáp án khác. Câu 28:Tìm gia tốc rơi tự do ở nơi có độ cao bằng nửa bán kính Trái Đất. Cho biết gia tốc rơi tự do trên mặt đất là g = 9,81 m/s2. a. 4,36m/s2. b. 4,63m/s2. c. 5m/s2. d.Đáp án khác. Từ một đỉnh tháp cao 80m ,một quả cầu được ném theo phương ngang vớí vận tốc đầu 20m/s . Dùng các dữ kiện trên để trả lời cho các câu hỏi 29 và 30. Cho g = 10 m/s2. Câu 29 :Phương trình quỹ đạo của quả cầu là : 1 a. y = x2 b. y = 80 x2 c. y =50 t2 d.Đáp án khác. 80 Câu 30 :Tầm bay xa của vật là : a. 80m. b. 40m. c. 160m. d.Đáp án khác. Câu 31: Chọn câu trả lời đúng. Khi có một lực tác dụng vào một vật rắn, yếu tố nào kể sau của lực có thể thay đổi mà không ảnh hưởång đến tác dụng của lực: a. Điểm đặt. b. Chiều. c. Phương. d. Độ lớn. Câu 32: Tìm phát biểu sai dưới đây về tính chất của trọng tâm một vật rắn có kích thước không lớn lắm. a. Là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. b. Toàn bộ khối lượng của vật tập trung ở trọng tâm. c. Lực có giá đi qua điểm này thì chỉ có thể làm vật chuyển động tịnh tiến. d. Lực có giá không đi qua điểm này thì làm vật vừa chuyển động tịnh tiến vừa quay. Câu 33: Chọn câu trả lời đúng. Một vật không có trục quay cố định nếu chịu tác dụng của một ngẫu lực thì sẽ chuyển động ra sao? a. Không chuyển động vì ngẫu lực có hợp lực bằng không. b. Quay quanh một trục cố đình bất kì. c. Quay quanh một trục cố định do ngẫu lực hình thành. d. Chuyển động khác a, b, c. Câu 34: Điền từ vào chỗ trống. Hợp lực của hai lực song song, cùng chiều tác dụng vào cùng một vật rắn là một lực ., với hai lực đó và có độ lớn bằng .. của hai lực đó. a.song song, ngược chiều, tổng. b.song song, cùng chiều, tổng. c.song song, ngược chiều, hiệu. d.song song, cùng chiều, hiệu. Câu 35: Chọn câu trả lời đúng. Trong hệ SI. Đơn vị đo của lực là : a. N/m. b.Jun(J). c. Niutơn(N) d. N.m Câu 36: Chọn câu sai . a. Một vật ở trạng thái cân bằng không bền là khi nó bị lệch khỏi vị trí cân bằng đó thì trọng lực tác dụng lên nó kéo nó ra xa khỏi vị trí đó. b.Một vật bị lệch khỏi trạng thái cân bằng không bền thì không thể trở về vị trí đó được. c. Cân bằng không bền có trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các điểm lân cận. d. Nghệ sĩ xiếc đang biểu diễn thăng bằng trên dây là cân bằng không bền. Thanh nhẹ AB nằm ngang được gắn vào tường tại A, đầu B nối với tường bằng dây BC không dãn.Vật có khối lượng m = 1,2 kg đươc treo vào B bằng dây BD . Biết AB = 20cm, AC = 48cm. Cho g = 10 m/s2. Dùng các dữ liệu trên để trả lời cho các câu hỏi 22 và 23. Câu 37: Lực căng của dây BC có độ lớn là : a.10(N). b.13(N). c . 26(N) . d. 6,5(N). Câu 38: Lực nén lên thanh AB có độ lớn là : a. 5(N). b. 4,75(N) c. 4,9(N) d.Đáp án khác. Câu 39: Vật có khối luợng m = 2kg treo vào trần và tường bằng các sợi dây AB,BC. a B Xác định lực căng của các dây AB, BC biết b = 1350, a = 600. a. 14,6 N và 10,4 N C A b. 10,4 N và 14,6 N.ø c. 15 N và 10 N. d. Đáp án khác Câu 40 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tương tác của các vật : Tác dụng giữa các vật bao giờ cũng có tính chất hai chiều. Khi vật chuyển động có gia tốc thì đã có lực tác dụng lên vật. Khi vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng lên vật A. Các phát biểu a, b, c đều đúng.
Tài liệu đính kèm: