Đề kiểm tra học kì II môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2009-2010 - Trường THPT Mạc Đĩnh Chi

Đề kiểm tra học kì II môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2009-2010 - Trường THPT Mạc Đĩnh Chi

Câu 15: Hệ số di truyền cao thì:

A. tính trạng chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện ngoại cảnh.

B. hiệu quả chọn lọc càng nhỏ C. cần áp dụng phương pháp chọn lọc cá thể

D. có thể áp dụng phương pháp chọn lọc hàng loạt.

 

doc 8 trang Người đăng thuyduong1 Ngày đăng 23/06/2023 Lượt xem 227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2009-2010 - Trường THPT Mạc Đĩnh Chi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o h¶i d­¬ng ®Ò kiÓm tra häc kú II n¨m häc 2009-2010
Tr­êng thpt m¹c ®Ünh chi M«n : Sinh häc líp 12 ( Thêi gian : 45 phót)
 M· ®Ò : 045
	Hä vµ tªn häc sinh . Líp 12A. . . 
Câu 1: Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền
A. 0.64 AA : 0.16 Aa : 0,32aa	B. 0,64 AA : 0.32 Aa : 0.16aa
C. 0,49 AA : 0.15 Aa : 0.36aa	D. 0.1 AA : 0.5 Aa :0,4 aa
Câu 2: Sự phong phú về biến dị tổ hợptrong quần thể tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống xảy ra ở :
A. Quần thể tự thụ phấn 	B. Quần thể giao phối gần 
C. Quần thể tự phối 	D. Quần thể ngẫu phối
Câu 3: Ở người hội chứng Tơcnơ là dạng đột biến có bộ NST là
	A.2n-2 	B. 2n-1 C. 2n+1 D .2n+2
Câu 4: Bệnh, hội chứng di truyền nào sau đây liên quan đến những biến đổi về số lượng NST giới tính?
A. Hội chứng claiphentơn	B. Hội chứng đao
C. Bệnh máu khó đông	D. Bệnh mù màu.
Câu 5: Ở người bệnh ung thư máu là do đột biến:
A. lặp đoạn NST 20	B. Mất đoạn NST 23
C. lặp	đoạn NST 23	D. Mất đoạn NST 21.
Câu 6: Bệnh chỉ gặp ở nam mà không có ở nữ:
A. claiphentơn	B. Đao	 C. hồng cầu hình liềm	 D. máu khó đông.
Câu 7: Trong trường hợp rối loạn phân bào 2, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen XY khi nhiễm sắc thể kép XX không phân ly là:
A. XX, XY và 0.	B. XX , Yvà 0.	C. XY và 0.	 D. X, Y và 0.
Câu 8: Một quần thể có tần số tương đối = có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là
A. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa.	 B. 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa.
C. 0,64 AA + 0,04 Aa + 0,32 aa.	 D. 0,04 AA + 0,64 Aa + 0,32 aa.
Câu 9: Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có cấu trúc di truyền 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa tần số các alen trong quần thể lúc đó là
A. 0,65A; ,035a.	B. 0,75A; ,025a.	C. 0,25A; ,075a.	D. 0,55A; ,045a.
Câu 10: Một trong những ứng dụng của kỹ thuật di truyền là
A. sản xuất lượng lớn prôtêin trong thời gian ngắn.	B. tạo thể song nhị bội.
C. tạo các giống cây ăn quả không hạt.	D. tạo ưu thế lai.
Câu 11: Ở thực vật, để củng cố một đặc tính mong muốn người ta đã tiến hành cho
A. lai thuận nghịch.	 B. lai khác dòng.	C. lai khác thứ.	 D. tự thụ phấn.
Câu 12: Một loài thực vật, ở thế hệ P có tỉ lệ Aa là 100%, khi bị tự thụ phấn bắt buộc thì ở thế hệ F4tỉ lệ Aa sẽ là
	A. 12.5%	B. 6.25%	C. 25%.	D. 50%.
Câu 13: Hạt phấn của loài A có n= 5 nhiễm sắc thể thụ phấn cho noãn của loài B có n= 7 nhiễm sắc thể. Cây lai dạng song nhị bội có số nhiễm săc thể là
	A. 12	B. 24	C. 14	 	D. 10
Câu 14: Tính trạng do một hoặc vài gen quy định và ít chịu ảnh hưởng của môi trường là tính trạng
A. chất lượng.	B. số lượng.	 C. trội lặn không hoàn toàn. 	 B. trội lặn hoàn toàn.
Câu 15: Hệ số di truyền cao thì:
A. tính trạng chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện ngoại cảnh.	 
B. hiệu quả chọn lọc càng nhỏ	 C. cần áp dụng phương pháp chọn lọc cá thể
D. có thể áp dụng phương pháp chọn lọc hàng loạt. 
Câu 16: Bệnh mù màu ở người do đột biến gen lặn m nằm trên nhiếm sắc thể giới tính X ( Xm) gây nên. Một gia đình, cả bố và mẹ đều nhìn màu bình thường sinh ra một người con mắc hội chứng Tơcno và mù màu. Kiểu gen của người con này là
	A. 0Xm.	B. XmXmY.	 C. XmXmXm.	D. XmY.
Câu 17: Trong các bệnh di truyền ở người bệnh nhân có kiểu hình đầu nhỏ, sứt môi tới 75%, tai thấp và biến dạng (hội chứng Patau) do:
A. tương tác của nhiều gen gây nên.	 	B. gen đột biến trội gây nên.
C. đột biến số lượng nhiễm sắc thể gây nên.	 D. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây nên.
Câu 18: Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là 
A. phân hoá khả năng sống sót của các cá thể có giá trị thích nghi khác nhau.
B. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
C. quy định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
D. quy định nhịp điệu biến đổi vốn gen của quần thể.
Câu 19: Trong các nhân tố tiến hoá sau, nhân tố có thể làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng, đặc biệt khi kích thước quần thể nhỏ bị giảm đột ngột là
A. đột biến.	B. di nhập gen.	
C. các yếu tố ngẫu nhiên.	D. giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 20: Tiến hoá hoá học là quá trình
A. hình thành các hạt côaxecva.	 B. xuất hiện cơ chế tự sao. C. xuất hiện các enzm.
D. tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hoá học.
Câu 21: Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái 
A. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.
vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.
hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
Câu 22: Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi ở Việt nam là
	A. 20C- 420C.	B. 100C- 420C.	C. 50C- 400C.	D. 5,60C- 420C.
Câu 23: Nhóm nhân tố nào sau đây thuộc nhân tố hữu sinh
A. Các yếu tố vật lí 	B. Các yếu tố hóa học 
	C. Các yếu tố khí hậu	D. các loài thực vật
Câu 24: Thế nào gọi là khoảng chống chịu của giới hạn sinh thái
	A. Gây ức chế hoạt động sống của sinh vật 
	B. Rất thuận lợi cho hoạt đọng sống của sinh vật
	C. Phù hợp vơi hoạt động sống bình thường của sinh vật
	D. Hoạt động sống của sinh vật diễn ra yếu
Câu 25: Điều nào không đúng khi nói về ổ sinh thái:
A. nơi ở của loài đó	 B. các nhân tố sinh thái nằm trong giới hạn thích
C. hợp không gian sinh thái	D. đảm bảo sự phát triển và tồn tại của loài.
Câu 26: Thực vật ưa sáng có các đặc điểm hình thái cơ bản:
A. phiến lá mỏng, mô giậu phát triển	B. phiến lá dày, mô giậu phát triển
C. lá xếp thẳng theo hướng chiếu sáng	D. lá xếp so le theo hướng chiếu sáng
Câu 27: Điều quan trọng khi các cá thể sống quần tụ bên nhau là:
A. hỗ trợ nhau trong hoạt động sống	B. khai thác tốt nguồn sống
C. tăng cường hiệu quả nhóm	D. thích nghi tốt với môi trường
Câu 28: Hiện tượng không đúng khi nói về môi trường sinh vật:
A. giun sán kí sinh trong ống tiêu hóa	B. con ve trâu
C. con giun đất	 	D. các loại nấm da
Câu 29: Loài nào sau đây ưa hoạt động ban ngày:
A. chồn	B. thằn lằn	C. ong	D. dơi
Câu 30: Kỉ nào sau đây thuộc đại trung sinh:
A. Jura	B. Pecmi	C. Than đá	D. Silua
 Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o h¶i d­¬ng ®Ò kiÓm tra häc kú II n¨m häc 2009-2010
Tr­êng thpt m¹c ®Ünh chi M«n : Sinh häc líp 12 ( Thêi gian : 45 phót)
 M· ®Ò : 126
	Hä vµ tªn häc sinh . Líp 12A. . . 
Câu 1: Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền
	A. 0.25 AA : 0.5 Aa : 0.25 aa	 B. 0.3 AA : 0.6 Aa : 0.1 aa
	C. 0.3 AA : 0.5 Aa : 0.2 aa	 D. 0.1 AA : 0.5 Aa :0,4 aa
Câu 2: Khi quần thể dị hợp tử tự phối ,sau mỗi thế hệ tỉ lệ dị hợp tử sẽ giảm đi.
	A. 1/2 	B. 1/4	C. 1/8 D. 1/16
Câu 3: Ở người bộ NST 2n=46 . Người mắc hội chứng Tơcnơ có bộ NST gồm 45 chiếc được gọi là:
A.Thể đa nhiễm	B.Thể khuyết nhiễm	C.Thể một nhiễm	 D.Thể ba nhiễm
Câu 4: Có thể phát hiện hội chứng 3X bằng phương pháp nào?
A. Nghiên cứu người đồng sinh cùng trứng	B. nghiên cứu tế bào.
C. nghiên cứu phả hệ.	 D. nghiên cứu đồng sinh khác trứng.
Câu 5: Bệnh, hội chứng di truyền nào sau đây là do gen đột biến lặn gây lên:
A. Hội chứng claiphentơn	 B. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm.
C. Bệnh bạch tạng	 D. Hội chứng tơcnơ.
Câu 6: Bệnh, tật và hội chứng di truyền chỉ gặp ở nữ mà không gặp ở nam:
A. hội chứng claiphentơn	 B. bệnh mù màu, máu khó đông.
C. bệnh ung thư máu, hội chứng đao	 D. hội chứng 3X, tơcnơ.
Câu 7: Trong trường hợp rối loạn phân bào 2, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen XAXa là:
A. XAXA, XaXa và 0.	B. XA và Xa.	
	C. XAXA và 0.	D. XaXa và 0.
Câu 8: Trong trường hợp rối loạn phân bào 2, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen XY khi nhiễm sắc thể kép YY không phân ly là:
A. XX, XY và 0.	B. XX , Yvà 0.
	C. XY và 0.	D. YY và 0
Câu 9: Một quần thể có tần số tương đối = có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là
A. 0, 42AA + 0,36 Aa + 0,16 aa.	B. 0,36 AA + 0,42 Aa + 0,16 aa.
C. 0,16 AA + 0,42 Aa + 0,36aa.	D. 0,36 AA + 0,16 Aa + 0,42aa.
Câu 10: Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê đã đạt trạng thái cân bằng Hacđi- Van béc cấu trúc di truyền trong quần thể lúc đó là
A. 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa.	B. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa.
 C. 0,39 AA: 0,52 Aa: 0,09 aa.	D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa.
Câu 11: Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là
A. sản xuất một loại prôtêin nào đó với số lượng lớn trong một thời gian ngắn.
B. khả năng cho tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất xa nhau trong hệ thống phân loại
C. tạo ra được các động vật chuyển gen mà các phép lai khác không thể thực hiện được.
D. tạo ra được các thực vật chuyển gen cho năng xuất rất cao và có nhiều đặc tính quí.
Câu 12: Đối với cây trồng, để duy trì và củng cố ưu thế lai người ta có thể sử dụng 
	A. sinh sản sinh dưỡng.	B. lai luân phiên.
	C. tự thụ phấn.	D. lai khác thứ.
Câu 13: Một loài thực vật, ở thế hệ P có tỉ lệ Aa là 100%, khi bị tự thụ phấn bắt buộc thì ở thế hệ F3 tỉ lệ Aa sẽ là
	A. 25%.	B. 50%.	C. 75%.	D. 12,5%.
Câu 14: Hạt phấn của loài A có n= 6 nhiễm sắc thể thụ phấn cho noãn của loài B có n= 8 nhiễm sắc thể. Cây lai dạng song nhị bội có số nhiễm săc thể là
	A. 25.	B. 12	C. 16	D. 14
Câu 15: Tính trạng thường do nhiều gen quy định theo kiểu tương tác cộng gộp và chịu ảnh hưởng nhiều của các yếu tố môi trường là những tính trạng
A. chất lượng.	B. số lượng	C. trội lặn không hoàn toàn D. Trội hoàn toàn
Câu 16: Hệ số di truyền thấp thì:
A. tính trạng tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen
B. hiệu quả chọn lọc cao	C. cần áp dụng phương pháp chọn lọc cá thể.
D. có thể áp dụng phương pháp chọn lọc hàng loạt.
Câu 17: Trong các bệnh di truyền ở người bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm là do
A. tương tác của nhiều gen gây nên.	B. gen đột biến trội gây nên.
C. đột biến số lượng nhiễm sắc thể gây nên.	 D. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây nên
Câu 18: Điều không đúng về vai trò của quá trình giao phối trong tiến hoá là
A. tạo ra các biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp.
B. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể.	 C. trung hoà tính có hại của đột biến.
D. làm cho các đột biến trội có hại tồn tại ở trạng thái dị hợp.
Câu 19: Trong quá trình tiến hoá nhân tố làm thay đổi nhanh tần số alen của quần thể là
A. đột biến.	B. di nhập gen.	C. chọn lọc tự nhiên.	 D. các cơ chế cách ly.
Câu 20: Trong tiến hoá, không chỉ có các alen có lợi được giữ lại mà nhiều khi các alen trung tính, hoặc có hại ở một mức độ nào đó vẫn được duy trì trong quần thể bởi
 A. quá trình giao phối.	 B. di nhập gen.
C. chọn lọc tự nhiên.	 D. các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 21: Bước quan trọng để các dạng sống sản sinh ra các dạng dạng giống mình là sự
	A. xuất hiện cơ chế tự sao.	 B. tạo thành các côaxecva
	C. tạo thành lớp màng.	 D. xuất hiện các enzim.
Câu 22: Có các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là môi trường
A. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước.
B. vô sinh, môi trư ... + 0,32 Aa + 0,64 aa.
C. 0,64 AA + 0,04 Aa + 0,32 aa.	 D. 0,04 AA + 0,64 Aa + 0,32 aa.
Câu 9: Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có cấu trúc di truyền 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa tần số các alen trong quần thể lúc đó là
A. 0,65A; ,035a.	B. 0,75A; ,025a.	C. 0,25A; ,075a.	D. 0,55A; ,045a.
Câu 10: Một trong những ứng dụng của kỹ thuật di truyền là
A. sản xuất lượng lớn prôtêin trong thời gian ngắn.	B. tạo thể song nhị bội.
C. tạo các giống cây ăn quả không hạt.	D. tạo ưu thế lai.
Câu 11: Ở thực vật, để củng cố một đặc tính mong muốn người ta đã tiến hành cho
A. lai thuận nghịch.	 B. lai khác dòng.	C. lai khác thứ.	 D. tự thụ phấn.
Câu 12: Một loài thực vật, ở thế hệ P có tỉ lệ Aa là 100%, khi bị tự thụ phấn bắt buộc thì ở thế hệ F4tỉ lệ Aa sẽ là
	A. 12.5%	B. 6.25%	C. 25%.	D. 50%.
Câu 13: Hạt phấn của loài A có n= 5 nhiễm sắc thể thụ phấn cho noãn của loài B có n= 7 nhiễm sắc thể. Cây lai dạng song nhị bội có số nhiễm săc thể là
	A. 12	B. 24	C. 14	 	D. 10
Câu 14: Tính trạng do một hoặc vài gen quy định và ít chịu ảnh hưởng của môi trường là tính trạng
A. chất lượng.	B. số lượng.	 C. trội lặn không hoàn toàn. 	 B. trội lặn hoàn toàn.
Câu 15: Hệ số di truyền cao thì:
A. tính trạng chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện ngoại cảnh.	 
B. hiệu quả chọn lọc càng nhỏ	 C. cần áp dụng phương pháp chọn lọc cá thể
D. có thể áp dụng phương pháp chọn lọc hàng loạt. 
Câu 16: Bệnh mù màu ở người do đột biến gen lặn m nằm trên nhiếm sắc thể giới tính X ( Xm) gây nên. Một gia đình, cả bố và mẹ đều nhìn màu bình thường sinh ra một người con mắc hội chứng Tơcno và mù màu. Kiểu gen của người con này là
	A. 0Xm.	B. XmXmY.	 C. XmXmXm.	D. XmY.
Câu 17: Trong các bệnh di truyền ở người bệnh nhân có kiểu hình đầu nhỏ, sứt môi tới 75%, tai thấp và biến dạng (hội chứng Patau) do:
A. tương tác của nhiều gen gây nên.	 	B. gen đột biến trội gây nên.
C. đột biến số lượng nhiễm sắc thể gây nên.	 D. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây nên.
Câu 18: Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là 
A. phân hoá khả năng sống sót của các cá thể có giá trị thích nghi khác nhau.
B. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
C. quy định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
D. quy định nhịp điệu biến đổi vốn gen của quần thể.
Câu 19: Trong các nhân tố tiến hoá sau, nhân tố có thể làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng, đặc biệt khi kích thước quần thể nhỏ bị giảm đột ngột là
A. đột biến.	B. di nhập gen.	
C. các yếu tố ngẫu nhiên.	D. giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 20: Tiến hoá hoá học là quá trình
A. hình thành các hạt côaxecva.	 B. xuất hiện cơ chế tự sao. C. xuất hiện các enzm.
D. tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hoá học.
Câu 21: Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái 
A. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.
vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.
hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
Câu 22: Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi ở Việt nam là
	A. 20C- 420C.	B. 100C- 420C.	C. 50C- 400C.	D. 5,60C- 420C.
Câu 23: Nhóm nhân tố nào sau đây thuộc nhân tố hữu sinh
A. Các yếu tố vật lí 	B. Các yếu tố hóa học 
	C. Các yếu tố khí hậu	D. các loài thực vật
Câu 24: Thế nào gọi là khoảng chống chịu của giới hạn sinh thái
	A. Gây ức chế hoạt động sống của sinh vật 
	B. Rất thuận lợi cho hoạt đọng sống của sinh vật
	C. Phù hợp vơi hoạt động sống bình thường của sinh vật
	D. Hoạt động sống của sinh vật diễn ra yếu
Câu 25: Điều nào không đúng khi nói về ổ sinh thái:
A. nơi ở của loài đó	 B. các nhân tố sinh thái nằm trong giới hạn thích
C. hợp không gian sinh thái	D. đảm bảo sự phát triển và tồn tại của loài.
Câu 26: Thực vật ưa sáng có các đặc điểm hình thái cơ bản:
A. phiến lá mỏng, mô giậu phát triển	B. phiến lá dày, mô giậu phát triển
C. lá xếp thẳng theo hướng chiếu sáng	D. lá xếp so le theo hướng chiếu sáng
Câu 27: Điều quan trọng khi các cá thể sống quần tụ bên nhau là:
A. hỗ trợ nhau trong hoạt động sống	B. khai thác tốt nguồn sống
C. tăng cường hiệu quả nhóm	D. thích nghi tốt với môi trường
Câu 28: Hiện tượng không đúng khi nói về môi trường sinh vật:
A. giun sán kí sinh trong ống tiêu hóa	B. con ve trâu
C. con giun đất	 	D. các loại nấm da
Câu 29: Loài nào sau đây ưa hoạt động ban ngày:
A. chồn	B. thằn lằn	C. ong	D. dơi
Câu 30: Kỉ nào sau đây thuộc đại trung sinh:
A. Jura	B. Pecmi	C. Than đá	D. Silua
 Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o h¶i d­¬ng ®Ò kiÓm tra häc kú II n¨m häc 2009-2010
Tr­êng thpt m¹c ®Ünh chi M«n : Sinh häc líp 12 ( Thêi gian : 45 phót)
 M· ®Ò : 865
	Hä vµ tªn häc sinh . Líp 12A. . . 
Câu 1: Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền
	A. 0.25 AA : 0.5 Aa : 0.25 aa	 B. 0.3 AA : 0.6 Aa : 0.1 aa
	C. 0.3 AA : 0.5 Aa : 0.2 aa	 D. 0.1 AA : 0.5 Aa :0,4 aa
Câu 2: Khi quần thể dị hợp tử tự phối ,sau mỗi thế hệ tỉ lệ dị hợp tử sẽ giảm đi.
	A. 1/2 	B. 1/4	C. 1/8 D. 1/16
Câu 3: Ở người bộ NST 2n=46 . Người mắc hội chứng Tơcnơ có bộ NST gồm 45 chiếc được gọi là:
A.Thể đa nhiễm	B.Thể khuyết nhiễm	C.Thể một nhiễm	 D.Thể ba nhiễm
Câu 4: Có thể phát hiện hội chứng 3X bằng phương pháp nào?
A. Nghiên cứu người đồng sinh cùng trứng	B. nghiên cứu tế bào.
C. nghiên cứu phả hệ.	 D. nghiên cứu đồng sinh khác trứng.
Câu 5: Bệnh, hội chứng di truyền nào sau đây là do gen đột biến lặn gây lên:
A. Hội chứng claiphentơn	 B. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm.
C. Bệnh bạch tạng	 D. Hội chứng tơcnơ.
Câu 6: Bệnh, tật và hội chứng di truyền chỉ gặp ở nữ mà không gặp ở nam:
A. hội chứng claiphentơn	 B. bệnh mù màu, máu khó đông.
C. bệnh ung thư máu, hội chứng đao	 D. hội chứng 3X, tơcnơ.
Câu 7: Trong trường hợp rối loạn phân bào 2, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen XAXa là:
A. XAXA, XaXa và 0.	B. XA và Xa.	
	C. XAXA và 0.	D. XaXa và 0.
Câu 8: Trong trường hợp rối loạn phân bào 2, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen XY khi nhiễm sắc thể kép YY không phân ly là:
A. XX, XY và 0.	B. XX , Yvà 0.
	C. XY và 0.	D. YY và 0
Câu 9: Một quần thể có tần số tương đối = có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là
A. 0, 42AA + 0,36 Aa + 0,16 aa.	B. 0,36 AA + 0,42 Aa + 0,16 aa.
C. 0,16 AA + 0,42 Aa + 0,36aa.	D. 0,36 AA + 0,16 Aa + 0,42aa.
Câu 10: Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê đã đạt trạng thái cân bằng Hacđi- Van béc cấu trúc di truyền trong quần thể lúc đó là
A. 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa.	B. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa.
 C. 0,39 AA: 0,52 Aa: 0,09 aa.	D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa.
Câu 11: Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là
A. sản xuất một loại prôtêin nào đó với số lượng lớn trong một thời gian ngắn.
B. khả năng cho tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất xa nhau trong hệ thống phân loại
C. tạo ra được các động vật chuyển gen mà các phép lai khác không thể thực hiện được.
D. tạo ra được các thực vật chuyển gen cho năng xuất rất cao và có nhiều đặc tính quí.
Câu 12: Đối với cây trồng, để duy trì và củng cố ưu thế lai người ta có thể sử dụng 
	A. sinh sản sinh dưỡng.	B. lai luân phiên.
	C. tự thụ phấn.	D. lai khác thứ.
Câu 13: Một loài thực vật, ở thế hệ P có tỉ lệ Aa là 100%, khi bị tự thụ phấn bắt buộc thì ở thế hệ F3 tỉ lệ Aa sẽ là
	A. 25%.	B. 50%.	C. 75%.	D. 12,5%.
Câu 14: Hạt phấn của loài A có n= 6 nhiễm sắc thể thụ phấn cho noãn của loài B có n= 8 nhiễm sắc thể. Cây lai dạng song nhị bội có số nhiễm săc thể là
	A. 25.	B. 12	C. 16	D. 14
Câu 15: Tính trạng thường do nhiều gen quy định theo kiểu tương tác cộng gộp và chịu ảnh hưởng nhiều của các yếu tố môi trường là những tính trạng
A. chất lượng.	B. số lượng	C. trội lặn không hoàn toàn D. Trội hoàn toàn
Câu 16: Hệ số di truyền thấp thì:
A. tính trạng tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen
B. hiệu quả chọn lọc cao	C. cần áp dụng phương pháp chọn lọc cá thể.
D. có thể áp dụng phương pháp chọn lọc hàng loạt.
Câu 17: Trong các bệnh di truyền ở người bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm là do
A. tương tác của nhiều gen gây nên.	B. gen đột biến trội gây nên.
C. đột biến số lượng nhiễm sắc thể gây nên.	 D. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây nên
Câu 18: Điều không đúng về vai trò của quá trình giao phối trong tiến hoá là
A. tạo ra các biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp.
B. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể.	 C. trung hoà tính có hại của đột biến.
D. làm cho các đột biến trội có hại tồn tại ở trạng thái dị hợp.
Câu 19: Trong quá trình tiến hoá nhân tố làm thay đổi nhanh tần số alen của quần thể là
A. đột biến.	B. di nhập gen.	C. chọn lọc tự nhiên.	 D. các cơ chế cách ly.
Câu 20: Trong tiến hoá, không chỉ có các alen có lợi được giữ lại mà nhiều khi các alen trung tính, hoặc có hại ở một mức độ nào đó vẫn được duy trì trong quần thể bởi
 A. quá trình giao phối.	 B. di nhập gen.
C. chọn lọc tự nhiên.	 D. các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 21: Bước quan trọng để các dạng sống sản sinh ra các dạng dạng giống mình là sự
	A. xuất hiện cơ chế tự sao.	 B. tạo thành các côaxecva
	C. tạo thành lớp màng.	 D. xuất hiện các enzim.
Câu 22: Có các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là môi trường
A. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước.
B. vô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước.
C. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn.
D. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường sinh vật.
Câu 23: Điều nào không đúng về nhân tố sinh thái:
	A. Các nhân tố xung quanh sinh vật	 B. Các nhân tố vô sinh
	C. Các nhân tố hữu sinh	 	 D. Các nhân tố vô sinh và hữu sinh
Câu 24: Môi trường sống của giun sán kí sinh ở người là
	A. ruột già 	B. ống tiêu hóa	C. ruột non	D. dạ dày
Câu 25: Ngoài khoảng giới hạn chống chịu thì
 	A. Sinh vật hoạt động giảm dần	B. sinh vật hoạt đọng yếu
	C. Sinh vật chết	D. Sinh vật hoạt động bình thường
Câu 26: Sự hình thành tầng cây trong rừng nhiệt đới thuộc:
A. ổ sinh thái	 B. các ổ sinh thái	 C. mức độ hấp thu ánh sáng D. liên kết để chống chịu
Câu 27: Xác định tập hợp là quần thể sinh vật:
A. các con cá trong ao	B. những cây cỏ trên đồng cỏ
C. đàn trâu rừng	D. các con chim trong rừng
Câu 28: Ưu điểm nổi bật khi các cây thông nối liền rễ với nhau là:
A. mau lớn	 B. chịu hạn tốt	 C. nảy chồi sớm	 D. vững chắc hơn
Câu 29: loài nào sau đây thuộc nhóm động vật biến nhiệt:
A. thằn lằn	B. chim	C. mèo	D. chuột
Câu 30: Vai trò cơ bản có cả ở ADN và prôtêin đối với sự sống là gì?
A. cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống	B. đều chứa đựng thông tin di truyền
C. quy định các tính trạng cơ thể	D. đều là các đại phân tử

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_12_nam_hoc_2009_2010.doc