1). Trong các đặc điểm sau nói về cách mạng châu Phi, đặc điểm nào không đúng?
a). Lãnh đạo cách mạng là giai cấp tư sản dân tộc.
b). Lãnh đạo cách mạng là giai cấp vô sản
c). Hình thức đấu tranh giành độc lập chủ yếu là thông qua đấu tranh chính trị hợp pháp và thương lượng vời các nước phương Tây.
d). Mức độ giành độc lập và phát triển sau khi giành được độc lập không đồng đều.
2). Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai được mệnh danh là:
a). Đại lục núi lửa. b). Đại lục đứng lên.
c). Đại lục mới trỗi dậy d). Đại lục đấu tranh.
3). Nước Lào kỉ niệm 31 năm ngày giành được độc lập vào ngày tháng năm nào?
a). 02/12/2005 b). 12/12/2005 c). 02/12/2006 d). 12/12/2006
Sở Giáo dục & Đào tạo Đăk Lăk Trường THPT Trần Quốc Toản. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Năm học 2006 – 2007) Môn : Lịch sử Lớp 12 Thời gian : 45 phút Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất. I. LỊCH SỬ THẾ GIỚI : 5 điểm 1). Trong các đặc điểm sau nói về cách mạng châu Phi, đặc điểm nào không đúng? a). Lãnh đạo cách mạng là giai cấp tư sản dân tộc. b). Lãnh đạo cách mạng là giai cấp vô sản c). Hình thức đấu tranh giành độc lập chủ yếu là thông qua đấu tranh chính trị hợp pháp và thương lượng vời các nước phương Tây. d). Mứùc độ giành độc lập và phát triển sau khi giành được độc lập không đồng đều. 2). Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai được mệnh danh là: a). Đại lục núi lửa. b). Đại lục đứng lên. c). Đại lục mới trỗi dậy d). Đại lục đấu tranh. 3). Nước Lào kỉ niệm 31 năm ngày giành được độc lập vào ngày tháng năm nào? a). 02/12/2005 b). 12/12/2005 c). 02/12/2006 d). 12/12/2006 4). Sự kiện nào sau đây đánh dấu CNXH đã vượt ra khỏi phạm vi một nước(Liên Xô) và bước đầu trở thành hệ thống thế giới? a). Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu và nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa. b). Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu. c). Sự ra đời của nhà nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa. d). Sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà 5). Máy tính điện tử đầu tiên ra đời năm: a). 1943 b). 1944 c). 1946 d). 1945 6). Trung Quốc xây dựng hai đường lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng Trung Quốc và cách mạng thế giới là đặc điểm của thời kì: a). 1959 – 1978 b). 1959 – 1969 c). 1969 - 1978 d). 1949 - 1959 7). Hiệp hội các nước đông Nam Á (ASEAN) thành lập vào....................là tổ chức.................của khu vực Đông Nam Á. a). 08/08/1976 , tổ chức kinh tế - chính trị. b). 08/08/1967 , tổ chức kinh tế - chính trị. c). 08/08/1967 , tổ chức kinh tế - chính trị, xã hội. d). 08/08/1976 , tổ chức kinh tế - chính trị, quân sự. 8). Điền từ thích hợp vào chổ trống:.................là nước hiện nay được đánh giá cao là khuôn mẫu xã hội theo "mô hình xã hội dân chủ" ở châu Âu a). Thuỵ Sỹ b). Thuỵ Điển c). Phần Lan d). Đan Mạch 9). Mĩ là trung tâm kinh tế tài chính duy nhất của thế giới trong những năm: a). 1945 – nay b). 1950 – 1957 c). 1950 – 1973 d). 1945 -1950 10). Cách mạng Cu Ba thắng lợi vào: a). 01/10/1959 b). 01/01/1959 c). 10/01/1959 d). 30/ 01/1959 11). Trật tự hai cực Ianta có nghĩa là: a). Trật tự thế giới giống như trật tự Vecxai - Oasinhtơn. b). Mĩ và Liên Xô đối đầu nhau. c). Anh, Pháp, Mĩ đứng về một cực. d). Hai cực Mĩ - Liên Xô phân chia nhau phạm vi ảnh hưởng trên cơ sở thoả thuận tại hội nghị Ianta. 12). Chiến lược phát triển kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai là: a). Phát triển công nghiệp nhẹ. b). Phát triển công nghiệp truyền thống c). Phát triển công nghiệp nặng. d). Phát triển công, nông, thương nghiệp. 13). Đặc điểm chủ yếu của chủ nghĩa tư bản hiện đại là: a). Sự phân chia đất đai trên thế giới giữa các cường quốc tư bản lớn nhất. b). Thành lập các công ty độc quyền. c). Xuất cảng tư bản. d). Sự liên hợp quốc tế của chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước. 14). Quan hệ của tổ chức ASEAN vơi 3 nước Đông Dương trong thời kỳ từ 1979 đến đầu thập niên 90 là: a). Hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, khoa học. b). Chuyển từ đối đầu sang đối thoại. c). Đối đầu căng thẳng. d). Giúp đỡ nhân dân 3 nước Đông Dương trong kháng chiến chống thù trong giặc ngoài. 15). Việt Nam gia nhập tổ chức Liên Hợp Quốc vào: a). 7/1977 b). 8/1977 c). 9/1977 d). 10/1977 16). Trong các tổ chức sau, tổ chức nào ra đời năm 1957: a). Tổ chức thống nhất châu Phi b). Liên minh phòng thủ Vacsava c). Hội đồng tương trợ kinh tế châu Âu. d). Khối quân sự NATO 17). Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển "thần kì" của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là: a). Lợi dụng vốn đầu tư nước ngoài để đầu tư vào các ngành công nghiệp then chốt. b). Biết xâm nhập vào thị trường thế giới. c). Truyền thống "tự lực, tự cường" d). Áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. 18). Trong những năm 1954 - 1960 hầu hết các nước: a). Bắc Phi đã giành được độc lập. b). Bắc Phi và Tây Phi đã giành được độc lập. c). Bắc Phi và Đông Phi đã giành được độc lập. d). Đông Phi vàTây Phi đã giành được độc lập. 19). Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đối với đời sống của xã hội loài người là: a). Sử dụng năng lượng nhiên liệu than đá nhiều hơn dầu mỏ. b). Làm thay đổi cơ cấu dân cư với xu hướng dân cư lao động tăng. c). Làm thay đổi vị trí, cơ cấu các ngành sản xuất và các vùng kinh tế. d). Trong công nghiệp các quốc gia ít chú trọng đến sự nghiệp giáo dục đào tạo. 20). Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại dẫn đến một hiện tượng là: a). Sự bùng nổ thông tin. b). Đầu tư vào khoa học cho lãi cao hơn so với đầu tư vào các lĩnh vực khác. c). Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. d). Bùng nổ cách mạng xanh trong nông nghiệp. II. LỊCH SỬ VIỆT NAM: 5 điểm. 21). Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong: a). Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn. b). Cuộc binh biến Đô Lương. c). Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ. d). Lễ khai mạc Hội nghị trung ương Đảng cộng sản Đông Dương lần thứ VII. 22). Năm 1919 giai cấp tư sản phát động phong trào " Chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá" do: a). Tư bản Pháp tăng cường chèn ép tư sản người Việt. b). Giai cấp tư sản dân tộc muốn vươn lên giành vị trí khá hơn trong nền kinh tế Việt Nam. c). Giai cấp tư sản Việt Nam đã đủ sức cạnh tranh với tư bản Pháp và tư bản nước ngoài. d). Giai cấp tư sản dân tộc muốn vươn lên giành nắm giữ những vị trí chính trị- xã hội 23). Phong trào 1936-1939 được gọi là cuộc tổng diễn tập lần thứ hai chuẩn bị cho thắng lợi của cách mạng tháng Tám sau này là vì: a). Tập dợt cho quần chúng đấu tranh vũ trang. b). Tập dợt cho quần chúng kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang c). Tập dợt cho quần chúng đấu tranh chính trị d). Tập dợt cho quần chúng phưpơng pháp tổ chức khởi nghĩa giành chính quyền. 24). Tác phẩm lí luận đầu tiên vạch rõ phương hướng cơ bản về chiến lược và sách lược của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam là: a). Bản án chế độ thực dân Pháp. b). Đường cách mệnh. c). Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt. d). Luận cương chính tri 1930. 25). Sự kiện nào đánh dấu bước đầu phong trào công nhân Việt Nam chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác? a). Thành lập tổ chức Công hội đỏ ở Sài Gòn(1920) b). Cuộc bãi công của công nhân Ba Son - Sài Gòn (8/1925) c). Thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên( 6/1925) d). Tiếng bom Sa Diện của Phạm Hồng Thái(4/1926 26). Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) ảnh hưởng đầu tiên và lớn nhất đối với kinh tế Việt Nam trên lĩnh vực nào? a). Thương nghiệp, vì không xuất khẩu được lúa gạo. b). Công nghiệp, vì hàng trăm nhà máy bị đóng cửa. c). Thủ công nghiệp, nhất là những mặt hàng xuất khẩu sang Pháp. d). Nông nghiệp, vì Việt nam là một nước nông nghiệp. 27). Đầu tháng 5/1945 Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân thống nhất thành: a). Quân đội nhân dân Việt Nam b). Giải phóng quân. c). Việt Nam giải phóng quân. d). Quân giải phóng Việt Nam 28). Tháng 6 năm 1923 Nguyễn Ái Quốc từ Pháp sang Liên Xô: a). Dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản. b). Dự Đại hội quốc tế chống chiến tranh. c). Dự Đại hội quốc tế nông dân. d). Dự Đại hội đoàn kết các dân tộc thuộc địa chống chủ nghĩa đế quốc 29). Từ năm 1940 để đối phó với tình hình mới, thực dân Pháp đã thực hiện chính sách: a). Thoả hiệp với phát xít Nhật, tiếp tay cho Nhật mở rộng chiến tranh đế quốc. d). Thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng Việt Nam, thoả hiệp với phát xít Nhật b). Mở cửa cho Nhật vào chiếm Đông Dương. c). Chỉa mũi nhọn vào Đảng cộng sản Đông Dương, bắt bớ những người cộng sản. 30). Đại hội lần thứ nhất của Đảng cộng sản Đông Dương họp vào: a). Tháng 02/ 1935 b). Tháng 03/ 1935 c). Tháng 04/ 1935 d). Tháng 05/ 1935 31). Giai cấp, tầng lớp nào xuất hiện ở Việt Nam trong chương trình khai thác thộc địa lần thứ hai của Pháp? a). Giai cấp tư sản, tiểu tư sản, công nhân. b). Giai cấp tiểu tư sản, công nhân. c). Giai cấp tư sản, tiểu tư sản. d). Giai cấp tư sản, công nhân. 32). Đảng cộng sản Đông Dương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược trong những năm 1936-1939 căn cứ vào: a). Tình hình trong nước và thế giới có nhiều thay đổi. b). Sự tiếp thu đường lối của Quốc tế cộng sản. c). Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng gay gắt. d). Tình hình thế giới thay đổi bất lợi cho cách mạng giải phòng dân tộc. 33). Hội nghị trung ương lần thứ VIII diễn ra : a). Từ 10 đến 19/05/1941 tại Pắc Bó, Cao Bằng b). Từ 10 đến 18/05/1941 tại Pắc Bó, Cao Bằng c). Từ 10 đến 19/05/1941 tại Tân Trào d). Từ 08 đến 19/05/1941 tại Pắc Bó, Cao Bằng 34). Sự kiện đánh dấu đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 là: a). Sự thành lập chính Quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh b). Ngày 1/5/1930 lần đầu tiên công nông Đông Dương đã đoàn kết với vô sản thế giới. c). Cuộc tổng bãi công của công nhân khu công nghiệp Vinh- Bến Thuỷ d). Cuộc bãi công của 2 vạn nông dân Hưng Nguyên (Nghệ An), làm tê liệt chính quyền địch. 35). Đảng Cộng sản Việt nam ra đời là sự kết hợp: a). Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào dân chủ tư sản b). Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân. c). Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. d). Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào nông dân và phong trào yêu nước. 36). Trong các tổ chức cách mạng dưới đây, tổ chức cách mạng nào thành lập và hoạt động tại Trung kì? a). Việt Nam Quốc Dân Đảng. d). Tân Việt cách mạng Đảng. b). Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội. c). Việt Nam cách mạng đồng chí hội. 37). Ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Đảng cộng sản Đông Dương đã có chủ trương: a). Cùng với Pháp đấu tranh chống Nhật nếu Nhật xâm lược Đông Dương b). Kiên quyết đấu tranh chống Nhật. c). Kiên quyết đấu tranh chống Pháp. d). Kiên quyết đấu tranh chống Nhật và Pháp 38). Nhiệm vụ của nhân dân Đông Dương trong giai đoạn 1936-1939 là: a). Chống chủ nghĩaphát xít, nguy cơ chiến tranh và bảo vệ hoà bình. b). Chống chủ nghĩa Phát xít, bọn phản động Pháp và tay sai, đòi tự do dân chủ, cơm áo,hoà bình. c). Chống đế quốc, phong kiến giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày. d). Vận động nhân dân Đông Dương đoàn kết chống phát xít. 39). Mặt trận Việt Minh được thành lập: a). 18/05/1940 b). 19/05/1041 c). 19/05/1940 d). 19/05/1940 40). Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đến kinh tế Việt Nam là: a). Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập tự chủ b). Nền kinh tế Việt Nam lạc hậu, què quặt phụ thuộc vào kinh tế Pháp. c). Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc vào kinh Pháp d). Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp. HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Năm học 2006 – 2007) Môn : Lịch sử Lớp 12 Thời gian : 45 phút Câu : 01. Lãnh đạo cách mạng là giai cấp vô sản Câu : 02. Đại lục núi lửa. Câu : 03. 02/12/2006 Câu : 04. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu và nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa. Câu : 05. 1946 Câu : 06. 1959 - 1978 Câu : 07. 08/08/1967 , tổ chức kinh tế - chính trị. Câu : 08. Thuỵ Điển Câu : 09. 1945 -1950 Câu : 10. 01/01/1959 Câu : 11. Hai cực Mĩ - Liên Xô phân chia nhau phạm vi ảnh hưởng trên cơ sở thoả thuận tại hội nghị Ianta. Câu : 12. Phát triển công nghiệp nặng. Câu : 13. Sự liên hợp quốc tế của chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước. Câu : 14. Đối đầu căng thẳng. Câu : 15. 9/1977 Câu : 16. Hội đồng tương trợ kinh tế châu Âu. Câu : 17. Áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. Câu : 18. Bắc Phi và Tây Phi đã giành được độc lập. Câu : 19. Làm thay đổi vị trí, cơ cấu các ngành sản xuất và các vùng kinh tế. Câu : 20. Sự bùng nổ thông tin. Câu : 21. Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ. Câu : 22. Tư bản Pháp tăng cường chèn ép tư sản người Việt. Câu : 23. Tập dợt cho quần chúng đấu tranh chính trị Câu : 24. Đường cách mệnh. Câu : 25. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son - Sài Gòn (8/1925) Câu : 26. Nông nghiệp, vì Việt nam là một nước nông nghiệp. Câu : 27. Việt Nam giải phóng quân. Câu : 28. Dự Đại hội quốc tế nông dân. Câu : 29. Thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng Việt Nam, thoả hiệp với phát xít Nhật Câu : 30. Tháng 03/ 1935 Câu : 31. Giai cấp tư sản, tiểu tư sản. Câu : 32. Tình hình trong nước và thế giới có nhiều thay đổi. Câu : 33. Từ 10 đến 19/05/1941 tại Pắc Bó, Cao Bằng Câu : 34. Sự thành lập chính Quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh Câu : 35. Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Câu : 36. Tân Việt cách mạng Đảng. Câu : 37. Cùng với Pháp đấu tranh chống Nhật nếu Nhật xâm lược Đông Dương Câu : 38. Chống chủ nghĩa Phát xít, bọn phản động Pháp và tay sai, đòi tự do dân chủ, cơm áo,hoà bình Câu : 39. 19/05/1041 Câu : 40. Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc vào kinh Pháp 01). - | - - 11). - - - ~ 02). { - - - 12). - - } - 03). - - } - 13). - - - ~ 04). { - - - 14). - - } - 05). - - } - 15). - - } - 06). { - - - 16). - - } - 07). - | - - 17). - - - ~ 08). - | - - 18). - | - - 09). - - - ~ 19). - - } - 10). - | - - 20). { - - - 21). - - } - 31). - - } - 22). { - - - 32). { - - - 23). - - } - 33). { - - - 24). - | - - 34). { - - - 25). - | - - 35). - - } - 26). - - - ~ 36). - | - - 27). - - } - 37). { - - - 28). - - } - 38). - | - - 29). - | - - 39). - | - - 30). - | - - 40). - - } -
Tài liệu đính kèm: