A/ MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức.
- Nắm vững kiến thức cơ bản về HSLG, PTLG, Tổ hợp, xác suất
- Củng cố và vận dụng kiến thức về phép biến hình trong hhp, quan hệ song song trong không gian.
- Hệ thống hóa kiến thức và quan hệ giữa các kiến thức của học kì, xác định đúng trọng tâm kiến thức cần nắm vững
2/ Kĩ năng.
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng về hàm số lượng giác, các cách giả phương trình lượng giác.
- Kí năng giải toán tổ hợp, bài toán qui tắc đếm. Khia triển và tìm số hạng thứ k trong khai triển nhị thức Niuton, vận dụng vào phương trình, bpt, hpt tổ hợp.
- Kĩ năng ứng dụng phép biến hình vào giải các bài toán cm, dựng hình, tập hợp điểm và cực trị hình học
- Chứng minh quan hệ song song, xác định thiết diện có quan hệ song song giữa đường với đường, đường với mặt phẳng.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – LỚP 11- MÔN TOÁN Thời gian: 90 phút, không kể giao đề A/ MỤC TIÊU. 1/ Kiến thức. Nắm vững kiến thức cơ bản về HSLG, PTLG, Tổ hợp, xác suất Củng cố và vận dụng kiến thức về phép biến hình trong hhp, quan hệ song song trong không gian. Hệ thống hóa kiến thức và quan hệ giữa các kiến thức của học kì, xác định đúng trọng tâm kiến thức cần nắm vững 2/ Kĩ năng. Củng cố và rèn luyện kĩ năng về hàm số lượng giác, các cách giả phương trình lượng giác. Kí năng giải toán tổ hợp, bài toán qui tắc đếm. Khia triển và tìm số hạng thứ k trong khai triển nhị thức Niuton, vận dụng vào phương trình, bpt, hpt tổ hợp. Kĩ năng ứng dụng phép biến hình vào giải các bài toán cm, dựng hình, tập hợp điểm và cực trị hình học Chứng minh quan hệ song song, xác định thiết diện có quan hệ song song giữa đường với đường, đường với mặt phẳng. B/ PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP Kiểm tra tập trung theo lịch chung của nhà trường. Bài tự luận, chấm bài tập trung C/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. Hướng dẫn ôn tập theo đề cương cho học sinh. Học sinh rèn luyện kĩ năng về giải các dạng toán có liên quan. Phần thứ nhất. MA TRÂN NHẬN THỨC VÀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Số tiết Tỉ lệ Tầm quan trọng Trọng số Tổng điểm Thang điểm 10 Các hàm số lượng giác 5 08 10 2 20 0.7 Phương trình lượng giác cơ bản 7 11 15 3 45 1.6 Phương trình lượng giác khác 10 15 20 4 80 2.8 Tổ hợp 7 11 09 3 27 1.0 Nhị thức Niutơn 2 04 08 2 16 0.6 Xác suất 11 17 08 2 16 0.6 Phép biến hình trong hhp 13 20 10 2 20 0.7 Quan hệ song song trong KG 9 14 20 3 60 2.0 65 100 100 284 10.0 1. Ma trận nhận thức cho đề kiểm tra học kì I – Lớp 11 – Môn Toán 2. Ma trận đề cho kiểm tra học kì I – Lớp 11 – Môn Toán Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi. Tổng điểm /10 1 2 3 4 TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Các hàm số lượng giác 1 1.0 1 1,00 Phương trình lượng giác CB 2 1.5 2 1,50 Phương trình lượng giác khác 3 2.5 3 2.50 Tổ hợp 1 1.0 1 1,00 Nhị thức Niutown 1 0.5 1 0.50 Xác suất 1 0.5 1 0,50 Phép biến hình 1 1.0 1 1,00 Quan hệ song song KG 2 2,0 2 2,00 4 3,00 5 5,00 3 2.50 23 10,00 Phần thứ hai. ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP 11 BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Thời gian: 90 phút (không tính thời gian giao đề) Bài 1. a. Phép tịnh tiến vectơ biến đồ thị nào sau đây thành đồ thị . b. Tính xác xuất để khi gieo con xúc xắc 6 lần độc lập, không lần nào xuất hiện mặt có số chấm là một số chẵn. c. Trong khai triển nhị thức . Số hạng không chứa k là: d. Cho đường tròn (C) tâm bán kính . Ảnh của (C) đối xứng qua trục Ox là (C’) có phương trình tổng quát là: Bài 2: a) Tìm trong khai triển . Biết rằng hệ số bằng 10 lần hệ số . b) Tính giá trị biểu thức (không dùng máy tính). Bài 3: Giải các phương trình sau: a) . b) . Bài 4. Cho 6 chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6. Có thể tạo ra bao nhiêu số gồm 4 chữ số khác nhau: Bài 5: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N là trung điểm của AD và DC. Gọi Q là điểm thuộc cạnh BA sao cho . a) Tìm giao điểm của mặt phẳng và BD, và BC. b) Chứng minh rằng thiết diện cho mặt phẳng cắt tứ diện là hình thang cân. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN Phần I: Tự luận: Bài 1: a. b. c. d. Bài 2: a) (loại) hoặc (nhận) b) Biến đổi vế trái bằng công thức tana + tanb và đến kết quả bằng 4. Bài 3: a) Biến đổi đến kết luận. b) Đưa về phương trình tích: Giải phương trình này và kết luận đúng. Bài 4. Bài 5: a) Gọi I là giao điểm của và Þ kết quả. b) Chứng minh đúng thiết diện là hình thang cân. (1.0 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0.5 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (1,5 điểm) (2,5 điểm) (1.0 điểm) (1.0 điểm) (1.0 điểm)
Tài liệu đính kèm: