Câu1: 3 –Metyl buten-1 là sản phẩm chính do rượu nào sau đây khử nước.
A. 2-Metyl butanol-1. B. 2,2 – Đi metyl propanol-1
C. 2-Metyl butanol-2. C. Không có rượu nào đã ghi ở trên.
Câu2: Có bao nhiêu Amin ứng với công thức phân tử C4H11N.
A. 4 B. 5 C. 6 D. 8
Câu3: Trong số các pôlime sau đây : (1) sợi bông ; (2) tơ tằm ; (3) len ; (4) tơ visco ; (5) tơ axetat ; (6) nilon 6,6 ,loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là:
A. (1),(2),(3) ; B. (2),(3),(4) ; C.(1),(4),(5) ; D. (2),(3),(6) .
Câu 4: Axít cacboxylic mạch hở C5H8O2 có bao nhiêu đồng phân cis – trans.
A. 1 B. 2 C. 3 D . 4.
Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Daklak. Trường T H P T Việt Đức. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I(2006- 2007) Môn: hoá học 12 Thời gian:45phút Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu1: 3 –Metyl buten-1 là sản phẩm chính do rượu nào sau đây khử nước. A. 2-Metyl butanol-1. B. 2,2 – Đi metyl propanol-1 C. 2-Metyl butanol-2. C. Không có rượu nào đã ghi ở trên. Câu2: Có bao nhiêu Amin ứng với công thức phân tử C4H11N. A. 4 B. 5 C. 6 D. 8 Câu3: Trong số các pôlime sau đây : (1) sợi bông ; (2) tơ tằm ; (3) len ; (4) tơ visco ; (5) tơ axetat ; (6) nilon 6,6 ,loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là: A. (1),(2),(3) ; B. (2),(3),(4) ; C.(1),(4),(5) ; D. (2),(3),(6) . Câu 4: Axít cacboxylic mạch hở C5H8O2 có bao nhiêu đồng phân cis – trans. A. 1 B. 2 C. 3 D . 4. Câu 5: Một rượu no có công thức thực nghiệm (C2H5O)n .Vậy công thức phân tử của rượu: A. C6H15O3 B. C4H10O2 C. C4H10O D. C6H14O3 . Câu 6: Trong số các dẫn xuất của ben zen có công thức phân tử C7H8O ; có bao nhiêu đồng phân vừa tác dụng được với Na vừa tác dụng được với dung dịch NaOH. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Câu 7: Trong thiên nhiên , axit lactic có trong nọc độc của kiến. % khối lượng của oxi trong axit lactic là: A.O B. 12,11 C. 35.53 D. Kết quả khác. Câu 8: Chỉ dùng một chất nào dưới đây là tốt nhất để có thể phân biệt các mẫu thử mất nhãn chứa giấm ăn và nước amôniac. A. xút ăn da B. Qùi tím C. Phenol talein D. B và C đều đúng. Câu 9: C5H10 Có bao nhiêu đồng phân anken khi hiđrat hoá cho sản phẩm là rượu bậc ba : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10: Trong phản ứng este hoá giữa rượu và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều tạo ra este khi ta: Giảm nồng độ của rượu hay axit . B. Chưng cất ngay để tách este ra. C. Dùng chất hút nước để tách nước . D. Cả 2 biện pháp B và C . Câu 11: Hợp chất C3H6O tác dụng được với Na , H2 và trùng hợp được nên C3H6O có thể là: A. Propanal B. Rượu anlylic C. Vinyl – etyl ete D.Tất cả đều đúng. Câu 12: Để đốt cháy 1 mol rượu no X cần 3,5 mol O2 ,Công thức phân tử của rượu no X như sau: A. C2H6O2 B. C4H10O2 C. C3H8O D. C3H8O3 Câu 13: Một axit no có công thức (C2H3O2)n thì công thức phân tử của axit sẽ là: A. C2H3O2 B. C2H6O2 C. C4H6O4 D. C8H12O8 Câu 14: Polime thiên nhiên nào sau đây là sản phẩm trùng ngưng: (1) Tơ tằm (-NH – R – CO -)n (2) Tinh bột(C6H10O5)n (3) cao su (C5H8)n . A. (1) B. (2) C. (3) , (1) D. (1) , (2) Câu 15: Những chất và vật liệu nào sau đây là chất dẻo: (1) polietilen (2) polistiren (3) Bakelit (4) nhôm (5) Caosu A. (1),(2) B. (1),(2),(5) C. (1),(2),(3) D. (4),(5) Câu 16: Một ankanol X có 60% cacbon(theo khối lượng) trong phân tử.Cho 18(g)X tác dụng hết với Na thu được H2 có thể tích ở (đ.k.t.c) là: A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48 Câu 17: Hãy cho biết các bazơ nitơ sau đây bazơ nào mạnh nhất: A. Metylamin B. Di metylamin C. Etyl –metyl amin D. Di etylamin Câu 18: Có bao nhiêu đồng phân rượu cùng công thức phân tử C4H10O A . 2 B . 3 C . 4 D . 5 Câu 19: Trong các chất sau, chất nào có khả năng làm mất màu dung dịch Brôm ngay ở nhiệt độ thường : A .Ben zen B . Stiren C .Axit benzoic D .Rượu mêtylíc Câu 20: Tơ tằmlà loại pôliamit thiên nhiên mà trong phân tử có chứa nhóm chức chính là: A. – COOH - B. –CO-NH- C. –COOH D. –NH2 Câu 21: Sắp xếp thư ùtự tăng dần nhiệt độ sôi các chất sau đây là đúng : A Rượu etilic < Axitaxetic < Etyl axetat B. Rượu etilic > Axiaxetic > Etyl axetat C. Rượu etilic > Etyl axetat > Axit axetic D. Etyl axetat < Rượu etilic < Axit axetic Câu 22: Đun nóng dung dịch chứa 1,8 (g) Glucôzơ với dung dịch AgNO3/ NH3(lấy dư).Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag thu được: A. 2,16 B. 1,08 C. 4,32 D. 0,54 Câu 23: Cho biết số oxi hoá của cacbon trong CH3OH A. + 1 B. + 2 C. – 1 D. – 2 Câu 24: Phản ứng: C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3 xảy ra do: Phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic Phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic Phenol có tính oxi hoá mạnh hơn axit cacbonic Phenol có tính oxi hoá yếu hơn axit cacbonic Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 6(g) Este (X) ta thu được 4,48(l)CO2(đ.k.t.c) và 3,6(g)H2O . Công thức phân tử của Este là: A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H6O2 D. C4H6O4 Câu 26: Chọn phát biểu sai: Có thể điều chế trực tiếp Etan bằng cách Đun nóng natri propionat với vôi tôi xut ở nhiệt độ cao Crackinh n- bu tan Phản ứng cộng H2 vào Etilen Đun nóng Rượu Etilic với H2SO4 đặc Câu 27: Axit Formic có thể lần lượt phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau: Dung dịch NH3 ,dung dịch NaHCO3 ,Cu Dung dịch AgNO3/ NH3 ,NaCl ,CH3OH Mg ,dung dịch NaOH , AgNO3/NH3 Na , dung dịch Na2CO3 , Na2SO4 Câu 28: Muốn xét nghiệm sự có mặt của đường trong nước tiểu,ta có thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau đây : A. Giấy đo PH B. Thuốc thử Feling C. Cu(OH)2 D. Cả A,B,C đều đúng Câu 29: Đốt cháy một anđehit ta thu được số mol CO2 = số mol H2O ,ta có thể kết luận anđehit đó là: A. Anđehit no đơn chức B. Anđehit 2 chức no C. Anđehit vòng no D. Anđehit no Câu 30: Phương pháp nào sau đây được dùng trong công nghiệp để sản xuất HCHO Oxi hoá metanol nhờ xúc tác Cu hoặc Pt Oxi hoá metan nhờ xúc tác nitơ oxit Nhiệt phân (HCOO)2 Ca A và B Câu 31: Hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất ? A. CCl3 COOH B. CH3COOH C. CBr3 COOH D. CF3 COOH Câu 32: So sánh tính axit của các chất sau đây : CH2(Cl) CH2COOH (1) ; CH3COOH (2) ; HCOOH (3) ; CH3CH(Cl)COOH (4) A. (3) > (2) >(1) > (4) B. (4) > (2) > (1) >(3) . C. (4) > (1) > (3) >(2) D. Kết quả khác Câu 33: Xác định công thức cấu tạo các chất A2 ,A3 ,A4 theo sơ đồ biến hoá sau: C4H8O2 A2 A3 A4 C2H6 C2H5OH , CH3COOH , CH3COONa B. C3H7OH , C2H5COOH ,C2H5COONa C. C4H9OH , C3H7COOH ,C3H7COONa D. Kết quả khác Câu 34: Số oxi hoá của cac bon(của nhân ben zen)liên kết với –OH trong phân tử phênol là: A. 0 B. + 1 C. +2 D. – 1 Câu 35 : Trong dung dịch rượu (B) 94% (theo khối lượng), tỉ lệ số mol rượu : nước là 43 :7 . B là: A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH Câu 36: Dung dịch phênol không cho phản ứng với chất nào cho dưới đây : A. Na , NaOH B. dung dịch Brom C. Na2CO3 D. C2H5ONa Câu 37: (X) là hợp chất hữu cơ có phân tử khối =124 đvc ,thành phần khối lượng các nguyên tố là: 67,75%C , 6,35% H và 25,8% O . Công thức phân tử (X) là: A. C8H10O2 B. C7H8O2 C. C7H10O2 D. C6H6O Câu 38: Hợp chất X có công thức phân tử C8H8O3. X thuộc nhóm hợp chất nào dưới đây: A. Rượu B. Phenol C. Anđehit D.Xeton Câu 39 : Đun nóng một rượu X với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Công thức tổng quát của X là: A. CnH2n + 1CH2OH B. RCH2OH C. CnH2n + 1OH D.CnH2n + 2O Câu 40 : Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho hai olefin đồng phân? A. Rượu iso-butylic B. 2-metyl propanol-2 C. Butanol-1 D.Butanol-2 ************************ Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Daklak. Trường T H P T Việt Đức. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I(2006- 2007) Môn: Hoá học 12 Thời gian:45phút ĐÁP ÁN: 1.C 2.D 3.C 4.B 5.B 6.C 7.D 8.D 9.B 10.D 11.B 12.D 13.C 14.A 15.C 16.C 17.D 18.C 19.B 20.B 21.D 22.A 23.D 24.A 25.A 26.D 27. C 28.D 29.A 30.D 31.D 32.C 33.B 34.B 35.B 36.C 37.B 38.B 39.A 40.D
Tài liệu đính kèm: