Đề kiểm tra học kì I (2006 – 2007) khối 10 – Nâng cao

Đề kiểm tra học kì I (2006 – 2007) khối 10 – Nâng cao

Câu1: Phép chiếu phương vị là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của địa cầu lên .

a. Mặt phẳng b. Mặt nón

c. Mặt trụ d. Mặt trụ đứng

Câu 2: Cho biết phép chiếu hình trụ đứng thường được dùng để vẽ bản đồ ở khu vực nào?

a. Khu vực có vĩ độ trung bình b. Khu vực có vĩ độ cao

c. Khu vực có vĩ độ thấp d. Gần đường xích đạo hoặc bản đồ thế giới

Câu 3: Để biểu hiện các nhà máy điện trên bản đồ một cách tốt nhất, nên dùng phương pháp nào?

a. Phương pháp kí hiệu chữ b. Phương pháp chấm điểm

c. Phương pháp kí hiệu hình học d. Phương pháp khoanh vùng

Câu 4: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động là phương pháp thể hiện sự . của các hiện tượng tự nhiên cũng như các hiện tượng kinh tế xã hội trên bản đồ

a. Di chuyển b. Chuyển động

c. Chuyển dịch d. Chuyển biến

 

doc 5 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1255Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I (2006 – 2007) khối 10 – Nâng cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐAKLAK
TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG	
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2006 – 2007)
KHỐI 10 – Nâng cao
Môn Địa Lí (Thời gian :45 phút)
 ĐỀ 	
(Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất)
Câu1: Phép chiếu phương vị là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của địa cầu lên ..
a. Mặt phẳng	b. Mặt nón
c. Mặt trụ	d. Mặt trụ đứng
Câu 2: Cho biết phép chiếu hình trụ đứng thường được dùng để vẽ bản đồ ở khu vực nào?
a. Khu vực có vĩ độ trung bình	b. Khu vực có vĩ độ cao
c. Khu vực có vĩ độ thấp	d. Gần đường xích đạo hoặc bản đồ thế giới
Câu 3: Để biểu hiện các nhà máy điện trên bản đồ một cách tốt nhất, nên dùng phương pháp nào?
a. Phương pháp kí hiệu chữ	b. Phương pháp chấm điểm
c. Phương pháp kí hiệu hình học	d. Phương pháp khoanh vùng	
Câu 4: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động là phương pháp thể hiện sự .. của các hiện tượng tự nhiên cũng như các hiện tượng kinh tế xã hội trên bản đồ
a. Di chuyển	b. Chuyển động
c. Chuyển dịch	d. Chuyển biến
Câu 5: Phương pháp bản đồ – biểu đồ thể hiện giá trịcủa một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ (đơn vị hành chính) bằng cách dùng các biểu đồ đặt vào phạm vi của lãnh thổ đó
a. Biến đổi	b. Tổng cộng
c. Tổng số	d. Chính xác
Câu 6: Sử dụng bản đồ, AtLat trong học tập địa lí cần lưu ý:
a. Chọn bản đồ phù hợp với nội dung cần tìm hiểu
b. Đọc bản đồ phải tìm hiểu tỉ lệ của bản đồ và kí hiệu trên bản đồ
c. Xác định phương hướng trên bản đồ
d. Ba phương án trên
Câu 7: Vũ Trụ là khoảng không gian vô tận chứa các 
a. Thiên thể	b. Thiên hà
c. Ngôi sao	d. Hành tinh
Câu 8: Hệ Mặt Trời gồm có.ở trung tâm, cùng với các thiên thể quay xung quanh (như các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch) và các đám mây bụi khí
a. Mặt Trăng	 b. Trái Đất	 c. Sao Hoả	d. Mặt Trời
Câu 9: Hiện nay Hệ Mặt Trời gồm có mấy hành tinh?
a. Chín hành tinh	b. Bảy hành tinh
c. Tám hành tinh	d. Sáu hành tinh
Câu 10: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất là:
a. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời
b. Hiện tượng mùa
c. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
d. Ba phương án trên
Câu 11: Bề mặt Trái Đất được chia thành mấy múi giờ?
a.12 múi giờ	b. 24 múi giờ
c. 6 múi giờ 	d. 36 múi giờ
Câu 12: Việt Nam nằm ở múi giờ thứ mấy?
a. Múi giờ thứ 6	b. Múi gìơ thứ 12
c. Múi giờ thứ 7 	d. Múi giờ thứ 24
Câu 13: Mỗi múi giờ rộng :
a. 70 kinh tuyến	b. 140 kinh tuyến
c. 150 kinh tuyến	d. 240 kinh tuyến
Câu 14: Câu ca dao:” Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
 Ngày tháng mười chưa cười đã tối” chỉ đúng với :
	a. Các nước ở ngoại chí tuyến	b. Các nước ở Bắc bán cầu
	c. Các nước ở nội chí tuyến	d. Các nước ở Nam Bán cầu 
Câu 15: Việt Nam thuộc mảng kiến tạo nào?
a. Mảng Á-Âu	b. Mảng Thái Bình Dương
c. Mảng Philippin	d. Mảng Ấn ĐôÄ – Oxtraylia
Câu 16: Vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất gồm:
a. Đá	b. Khoáng vật và đá
c. Khoáng vật	d. Đá mắc ma
Câu 17: Vận động kiến tạo là các vận động do:
a. Nội lực sinh ra	b. Ngoại lực sinh ra
c. Nội lực và ngoại lực sinh ra	d. Ba phương án trên
Câu 18: Nội lực là lực được sinh ra ở Trái Đất
a. Bên ngoài 	b. Bên trong 
c. Phía trong 	d. Phía ngoài
Câu 19: Hiện tượng uốn nếp là hiện tượng:
Vận động theo phương năm ngang	
làm biến đổi thế nằm ban đầu của đá
Khiến chúng bị xô ép uốn cong thành các nếp uốn
Ba phương án trên
Câu 20: Xu hướng tác động của ngoại lực là:
a. Nâng cao địa hình	b. Phá vỡ, san bằng địa hình
c. Hạ thấp địa hình	d. Tạo ra các thung lũng
Câu 21: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các quá trình:
a. Phong hoá	b. Bóc mòn
c. Vẩn chuyển và bồi tụ	d. Ba phương án trên
Câu 22: Quá trình bóc mòn gồm có:
a. Xâm thực 	b. Thổi mòn
c. Mài mòn	d. Ba phương án trên
Câu 23: Thổi mòn thường xảy ra mạnh ở vùng có khí hậu:
a. Khô hạn	b. Aåm ướt
c. Nóng, ẩm	d. Lạnh
Câu 24: Bồi tụ là quá trình .các vật liệu phá huỷ
a. Vận chuyển 	b. Di chuyển
c. Tích tụ	d. Lắng đọng
Câu 25: Phép chiếu phương vị đứng thường dùng để vẽ bản đồ:
a. Quanh vùng cực	b. Khu vực đường xích đạo
c. Bản đồ thế giới	d. Vùng vĩ độ thấp
Câu 26: Để thể hiện tốt nhất các điểm dân cư người ta dùngphương pháp:
a. Phương pháp chấm điểm	b. Phương pháp kí hiệu
c. Phương pháp khoanh vùng	d. Phương pháp bản đồ- biểu đồ
Câu 27: Góc chiếu sáng( góc nhập xạ ) của tia sáng mặt trời lúc 12 giờ trưa tại vĩ tuyến 66033/B của ngày 22-12 là:
	a. 46054/	b.23027/
	c. 900	d. 00
Câu 28: 1km trên thực địa ứng với 1cm trên bản đồ có tỉ lệ:
	a. 1/1000000	b . 1/100000
	c. 1/10000	d. 1/1000
Câu 29: Khi ở khu vực giờ gốc (khu vực có kinh tuyến gốc – kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin- uých ở ngoại ô Luôn Đôn )là 5giờ 45 phút sáng, thì ở Việt Nam lúc đó là:
a. 7 giờ sáng	b. 13giờ kém 15 phút trưa
c. 7 giờ tối	d. 12giờ 45 phút đêm	
Câu 30:Nhiệt lượng do mặt trời mang đến trái đất sẽ nhỏ khi:
Tia bức xạ chiếu vuông góc với mặt đất
Tia bức xạ chiếu nghiêng với mặt đất
Góc chiếu nhỏ
B vàC đúng
Câu 31: Nguyên nhân tạo nên sự thay đổi biên độ nhiệt năm theo vĩ độ là
Do dạng hình cầu của trái đất nên góc chiếu sáng thay đổi từ xích đạo về cực
Sự suy yếu của bức xạ mặt trời khi đi từ xích đạo về cực
Do thay đổi địa hình bề mặt trái đất
B và C đúng
Câu 32 : Ở Việt nam một số vùng có gió phơn là:
Thừa thiên Huế , Quảng Trị
Nghệ An , Quảng Bình
Quảng Nam , Đà Nẵng
A và B đúng
Câu 33: Ở tầng đối lưu nhiệt độ sẽ giảm khi lên cao 1000m là:
	a. 60c	b. 0,60c
	c. 1,60c	d. 6,60c
Câu 34:Miền ven Đại Tây Dương của tây bắc Châu Phi có khí hậu nhiệt đới hoang mạc là do:
Quanh năm chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch
Ven biển có dòng biển lạnh
Chịu ảnh hưởng của gió mùa
A và B đúng
Câu 35 :Hồ Tây ở Hà Nội được hình thành do:
Băng hà chảy qua
Sụt đất
Khúc uốn của sông
Miệng núi lửa
Câu 36: Ở đai chí tuyến vùng có khí hậu ẩm mưa nhiều là:
Bờ phía đông của lục địa
Bờ phía tây của lục địa
Bờ phía bắc của lục địa
Bờ phía nam của lục địa
Câu 37: Các yếu tố của khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất là:
Nhiệt và nước	b. Gió và khí áp
c. Bức xạ và gió	d. Số giờ nắng và số ngày mưa
Câu 38: Phá huỷ rừng sẽ gây biến đổi khí hậu vì:
Cân bằng Oxi , CO2 bị thay đổi
Lũ lụt hạn hán gia tăng
A và B
Xói mòn đất
Câu 39: Điều kiện chủ yếu để hình thành các đới địa lí( đới cảnh quan) trong vòng đai địa lí là:	a. Chế độ nhiệt 	b. Chế độ ẩm
	c. A và B đúng	d. Chế độ gió
Câu 40: Tỉ suất sinh thô là:
Tổng số trẻ em sinh ra trong một năm
Số trẻ em sinh ra trong năm so với dân số trung bình ở cùng thời điểm(0/00)
Số trẻ em sinh ra trong năm trừ đi số người chết
Số trẻ em sinh ra trong năm tính trên 1000 phụ nữ
ĐÁP ÁN KHÓI 10 – ĐỊA LÍ – NÂNG CAO
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐÁP ÁN
a
d
c
a
b
d
b
d
c
d
b
c
c
b
a
b
a
b
d
b
CÂU
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
ĐÁP ÁN
d
d
a
c
a
a
a
b
b
d
a
d
a
d
c
a
a
c
c
b

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Dia10nc_hk1_TPDP.doc