PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Bài 1: (3,0 đ)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm I(4; 9; -5 ) và mặt phẳng
(P): 3x + 10y – 4z +3 = 0.
1) Tìm tọa độ một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) và viết phương trình mặt phẳng (Q) qua I và song song với (P).
2) Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I và tiếp xúc với (P).
Bài 2: (4,0 đ)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S):
x2 + y2 + z2 + 8x – 4y – 6z + 20 = 0 và ba điểm A(1;6;1), B(2;3;-1), C(3;1;-2).
1) Xác định tọa độ tâm và bán kính của mặt cầu (S).
2) Viết phương trình mặt phẳng (ABC).
3) Xác định tọa độ điểm M trên mp(Oxy) sao cho véc tơ có độ dài bé nhất. Tính giá trị đó.
SỞ GGĐT ĐĂK LĂK ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 12 – CHƯƠNG III Năm học 2010 – 2011 Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian giao đề I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Bài 1: (3,0 đ) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm I(4; 9; -5 ) và mặt phẳng (P): 3x + 10y – 4z +3 = 0. 1) Tìm tọa độ một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) và viết phương trình mặt phẳng (Q) qua I và song song với (P). 2) Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I và tiếp xúc với (P). Bài 2: (4,0 đ) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 + 8x – 4y – 6z + 20 = 0 và ba điểm A(1;6;1), B(2;3;-1), C(3;1;-2). Xác định tọa độ tâm và bán kính của mặt cầu (S). Viết phương trình mặt phẳng (ABC). Xác định tọa độ điểm M trên mp(Oxy) sao cho véc tơ có độ dài bé nhất. Tính giá trị đó. II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm) Học sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần 1 hoặc phần 2) Theo chương trình chuẩn Bài 3a (3đ) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hai điểm A(1;3;2), B(4;9;-4) và mp(R): 2x + y – 2z + 5 = 0. Tính và tìm tọa độ điểm M sao cho Viết phương trình mặt phẳng (T) qua A, B và vuông góc với mặt phẳng (R). Theo chương trình nâng cao Bài 3b (3đ) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho tam giác DEF với D(1;1;-1), E(2;1;0), F(3;3;2) Tính diện tích tam giác DEF Viết phương trình mặt phẳng (V) qua F cắt ba trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại ba điểm N, P, Q mà F là trực tâm tam giác NPQ. -----------------HẾT-------------------
Tài liệu đính kèm: