MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II-ĐẠI SỐ 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)
Đề bài
Phần I: TNKQ
Câu 1: Hãy chỉ ra đâu là hàm số:
A. y2 = x B. y2 = -5 C. y2 = 4x2 D. y =5x
Câu2: Cho hàm số y =f(x) có TXĐ là D, với mọi x thuộc D thì –x cũng thuộc D. Ta nói y =f(x) là hàm số chẵn nếu:
A. f(x) = f(x) B. f(-x) = f(-x) C. f(-x) = f(x) D. f(x) = -f(x)
Chủ đề Mức độ-Hình thức Tổng 1 2 3 4 TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL KN hàm số Câu1 0,25 1 0,25 Hàm số chẵn-lẻ Câu2 0,25 Câu3 0,25 Câu4 0,25 3 0,75 Hàm số bậc nhất Câu7 0,25 Câu15 2 Câu5 0,25 Câu12 0,25 Câu16 1 5 3,75 Hàm số bậc hai Câu8 0,25 Câu6 0,25 Câu9 0,25 Câu10 0,25 Câu11 0,25 Câu13 3 Câu14 1 7 5,25 Tổng 5 1,25 1 2 7 1,75 1 3 2 2 16 10 Phầntrăm 32,5% 47,5% 20% 0 % HỌ TÊN: PHẠM CHÍ ĐẠT Đơn vị: Trường THPT Lê Lai-Huyện Ngọc Lặc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II-ĐẠI SỐ 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Đề bài Phần I: TNKQ Câu 1: Hãy chỉ ra đâu là hàm số: A. y2 = x B. y2 = -5 C. y2 = 4x2 D. y =5x Câu2: Cho hàm số y =f(x) có TXĐ là D, với mọi x thuộc D thì –x cũng thuộc D. Ta nói y =f(x) là hàm số chẵn nếu: A. f(x) = f(x) B. f(-x) = f(-x) C. f(-x) = f(x) D. f(x) = -f(x) Câu3: Cho hàm số y =f(x) có TXĐ là D, với mọi x thuộc D thì –x cũng thuộc D. Ta nói y =f(x) là hàm số lẻ nếu: A. f(x) = f(x) B. f(-x) =- f(x) C. f(-x) = f(x) D. f(-x) = -f(-x) Câu 4; đồ thị hàm số chẵn thì có trục đối xứng là; A. Ox B. Oy C. không có Câu 5; đồ thị hàm số bậc nhất; y= ax +b (a0) luôn cắt trục tung tại điểm: A. (0;a) B. (a;0) C. (0;b) D. (b;0) Câu 6; Cho hàm số y = x2 , khẳng định nào đúng; A.Là hàm số lẻ và qua điểm (0;0) B. Là hàm số chẵn và qua điểm (0;0) C. Là hàm số chẵn và qua điểm (1;0) D. đồ thị của nó là đường thẳng. Câu 7: hàm số : y = -2x + 5 là : A. hàm số bậc nhất. B. Là hàm số bậc hai C. Là hàm số bậc ba D. Là hàm số bậc bốn Câu 8: hàm số y = x2 là : A. Hàm số bậc nhất. B. Hàm số bậc hai C. Hàm số bậc ba D. Hàm số bậc bốn Câu 9: Đồ thị hàm số: y = ax2 + bx + c luôn đi qua điểm: A. (0;1) B.(0;a) C.(0;b) D.( 0;c) Câu 10: Đồ thị hàm số : y = ax2 + bx + c (a>0) có bề lõm hướng: A. Xuống dưới B. Lên trên C. Sang phải D. Sang trái Câu 11: Đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a0) có hoành độ đỉnh là: A. x = B. x = C. x = D. x = Câu 12: Cho hàm số : y = x + 1.Khẳng định nào đúng A. Luôn ĐB B. Luôn NB C. Vừa ĐB vừa NB D. Không ĐB cũng không nghịch biến Phần II: Tự luận Câu 13: Cho hàm số: y = x2 a, Chứng minh hàm số chẵn b. Lập BBT c. Vẽ đồ thị hàm số Câu 14: Tìm m để đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số trên tại 2 điểm phân biệt. Câu 15; Cho hàm số : y = -x + 1 A, Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số B, Tìm m để điểm A( m;3) thuộc đồ thị hàm số Câu 16: Tìm m để đồ thị hàm số y = mx + m2 song song với đồ thị hàm số y = - x + 1 Đáp án TNKQ (3 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D C B A C B A B D A A A Tự luận Câu 13 A, f(-x) = (-x)2 = x2 = f(x) (1 điểm) b. BBT: (1 điểm) x - + y + + 0 đồ thị: (1 điểm) Câu 14; m > 0 (1 điểm) Câu 15; a. (1 điểm) Xét sự biến thiên HSNB BBT .Đồ thị O b. Không tồn tại m (1 điểm) Câu 16: m = -2 ( 1điểm)
Tài liệu đính kèm: