ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I-GIẢI TÍCH 12
I.Mục đích, yêu cầu:
+Kiểm tra kiến thức và kĩ năng chương I, lấy điểm một tiết.
II.Mục tiêu:
+Khắc sâu các khái niệm, các định lý về tính đơn điệu, cực trị, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số, các tiệm cận của đồ thị hàm số.
+Rèn luyện kĩ năng tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến, cực trị, GTLN và GTNN của hàm số và các tiệm cận của đồ thị hàm số.
+Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I-GIẢI TÍCH 12 ******************** I.Mục đích, yêu cầu: +Kiểm tra kiến thức và kĩ năng chương I, lấy điểm một tiết. II.Mục tiêu: +Khắc sâu các khái niệm, các định lý về tính đơn điệu, cực trị, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số, các tiệm cận của đồ thị hàm số. +Rèn luyện kĩ năng tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến, cực trị, GTLN và GTNN của hàm số và các tiệm cận của đồ thị hàm số. +Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. III . Ma trận Ma trận mục tiêu và mức độ nhận thức Chñ ®Ò hoÆc m¹ch kiÕn thøc kÜ n¨ng TÇm quan träng Träng sè Tæng ®iÓm TÝnh ®¬n ®iÖu cña hµm sè vµ dÊu cña ®aä hµm cÊp 1 17% 2 34 Cùc trÞ cña hµm sè 15% 3 45 GTLN & GTNN 10% 4 40 TiÖm cËn 17% 2 34 §å thÞ hµm sè giao hai ®å thÞ vµ tiÕp tuyÕn 41% 3 123 100% 276 Ma trận mục tiêu và mức độ nhận thức Chñ ®Ò hoÆc m¹ch kiÕn thøc kÜ n¨ng Träng sè Tæng ®iÓm Theo ma trận nhận thức Theo thang điểm 10 TÝnh ®¬n ®iÖu cña hµm sè vµ dÊu cña ®aä hµm cÊp 1 2 34 1,2 Cùc trÞ cña hµm sè 3 45 1,6 GTLN & GTNN 4 40 1,5 TiÖm cËn 2 34 1,2 §å thÞ hµm sè giao hai ®å thÞ vµ tiÕp tuyÕn 3 123 4,5 Tổng 276 10 III.Ma trận đề: Chủ đề hoặc mạnh kiến thức , kĩ năng Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi Tổng (1) (2) (3) `(4) TN TL TN TL TN TL TN TL Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số Câu 1,2 0.8 Câu 8 0.4 3 1.2 Cực trị của hàm số Câu 3,4,5 1.2 Câu 9 0.4 4 1.6 GTLN và GTNN củahàm số Câu 12 1.5 1 1.5 Đường tiệm cận Câu 6,7 0.8 Câu 10 0.4 3 1.2 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số Câu 11a 3 Câu 11b 1.5 2 4.5 Tổng 7 2,8 4 4.2 2 3 13 10 BẢNG MÔ TẢ NỘI DUNG CÂU 1 : Nhân biết các bước xét tính đơn điệu của hàm số. CÂU 2: Nhận biết các khoảng đồng biến nghịch biến. CÂU 3: Nhận biết các khoảng đồng biến nghịch biến CÂU 4: Nhận biết điểm cực trị của hàm số. CÂU 5: Nhận biết điểm cực trị của hàm số. CÂU 6: Nhận biết điểm cực trị của hàm số. CÂU 7: Nhận biết điều kiện để hàm số có cực trị . CÂU 8: Nhận biết được tiệm cận của hàm số. CÂU 9: Nhận biết được tiệm cận của hàm số. CÂU 10: Nhận biết được số tiệm cận của hàm số. CÂU 11: Biết khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Biết xác định số giao điểm của hai đồ thị. CÂU 12: Biết GTLN & GTNN của hàm số trên một đoạn. IV.Đề: A.Trắc nghiệm(4đ) Học sinh chọn ý đúng trong mổi câu. Câu 1:Cho hàm số,một học sinh thực hiện các bước giải để tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến như sau: B1:TXĐ:D=R B2:;y’=0x=1 B3: BBT x - -1 1 + y’ - 0 + 0 - y B4:Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (-;-1); (1;+) và nghịch biến trên khoảng (-1;1) Học sinh giải bài toán trên: A. Giải đúng hoàn toàn. B.Sai từ bước 1 C.Sai từ bước 2. D.Sai từ bước 3. Câu 2: Cho hàm số y=-x3+3x2-3x+1. Tìm mệnh đề đúng? A. Hàm số đồng biến trên R. B. Hàm số nghịch biến trên R. C. Hàm số đồng biến trên khoảng (-;1) và nghịch biến trên khoảng (1;+). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-;1) và đồng biến trên khoảng (1;+). Câu 3: Hàm số y= nghịch biến trên: A. R B. (-;2) C.(-3;+) D.(-2;+). Câu 4: Số điểm cực trị của hàm số y=x4-2x2+1 là: A. 1 B. 3 C. 2 D.4 Câu 5: Điểm cực tiểu của hàm số y=2x3-3x2-2 là: A. x=0 B. x=-1 C. x=1 D. x=2 Câu 6: Hàm số y=sin2x đạt cực trị tại điểm: A .x= B. x= C. x= D. x=k Câu 7: Hàm số y= đạt cực đại và cực tiểu khi: A. m0 D. m>2 Câu 8: Đồ thị hàm số y= có các đường tiệm cận là: A.x=1 và y=-1 B.x=1 và y=1 C.x=-1 và y=1 D.x=-1 và y=-1 Câu 9: Cho hàm số y=.Tìm mệnh đề đúng? A. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang. B. Đồ thị hàm số có các tiệm cận đứng x=1 và x=-1. C. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y=1. D. Đồ thị hàm số không có các tiệm cận đứng . Câu 10: Số các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y= là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 B.Tự luận: (6đ) Câu 11Cho hàm số y=x3-3x2+2 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. 2.Tìm giá trị của m để phương trình : -x3+3x2+m=0 có 3 nghiệm thực phân biệt. Câu 12 Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y=x+ V.Đáp án và biểu điểm: A/ Trắc nghiệm: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D B D B C A A C D C Câu Hướng dẫn chấm Biểu điểm 11a .(3đ) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y=x3-3x2+2(C) + + +TXĐ: D=R 0.25 +; +y’=3x2-6x y’=0 Hàm số đồng biến trên các khoảng (-;0), (2;+) và nghịch biến trên khoảng (0;2) +Hàm số đạt cực đại tại x=0, yCĐ=2 Hàm số đạt cực tiểu tại x=2, yCT=-2 0.25 0.25 0.25 0.75 0.25 BBT: x - 0 2 + y’ + 0 - 0 + y 2 + + - -2 0.25 0.75 Câu 11 b 2. (1,5đ) -x3+3x2+m=0 x3-3x2+2=m+2\ 0,5 Đây là phương trình hoành độ giao điểm của (C) và đường thẳng d: y=m+2 Số nghiệm của phương trình đã cho bằng số giao điểm của (C) và d. 0,5 Do đó phương trình đã cho có 3 nghiệm thực phân biệt (C) và d có 3 giao điểm -2<m+2<2 -4<m<0 0,5 Vậy: -4<m<0 Câu 12 (1.5đ) y=x+ +TXĐ: D=[-1;1] +y’=1-= +y’=ox= +y(1)=1 y(-1)=-1 y()= +Vậy Maxy=y()= Miny=y(-1)=-1 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25
Tài liệu đính kèm: