Đề kiểm tra chương I - Đại số 10

Đề kiểm tra chương I - Đại số 10

MÔ TẢ ĐỀ THI

BẢNG MÔ TẢ NỘI DUNG TRONG MỖI Ô

Câu 1: Nhận biết được một câu cho trước có là mệnh đề hay không.

Câu 2: Nhận biết được số các tập con của một tập cho trước.

Câu 3: Nhận biết được phép toán giao và phép toán hợp của các tập hợp.

Câu 4: Nhận biết được giá trị gần đúng của một số với độ chính xác cho trước.

Câu 5: Hiểu được cách phủ định một mệnh đề có chứa lượng từ.

Câu 6: Hiểu được thế nào là tập rỗng.

Câu 7: Hiểu được phần bù của một tập hợp trong tập số thực.

 

doc 4 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1381Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương I - Đại số 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm I:
STT
Họ và tên
Trường
Số điện thoại
1
Lương Đức Tuấn
THPT Trần Phú
0915.950.855
2
Đỗ Trọng Nghĩa
THPT Lý Thường Kiệt
01698.406.115
3
Hồng Văn Trọng
THPT Chu Văn An
0987.064.229
Thao tác 1: Bảng ma trận mục tiêu giáo dục và mức độ nhận thức theo chuẩn kiến thức, kĩ năng đại số 10, chương I
Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng
Tầm quan trọng
 (Mức cơ bản trọng tâm của KTKN)
Trọng số 
(Mức độ nhận thức của Chuẩn KTKN)
Tổng điểm
Mệnh đề
30
3
90
Tập hợp
20
3
60
Các phép toán về tập hợp
20
3
60
Các tập hợp số
20
2
40
Số gần đúng - sai số
10
1
10
100%
260
Thao tác 2: 
Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng
Trọng số 
(Mức độ nhận thức của Chuẩn KTKN)
Tổng điểm
Theo ma trận 
nhận thức
Theo thang 
điểm 10
Mệnh đề
3
90
3,0
Tập hợp
3
60
2,5
Các phép toán về tập hợp
3
60
2,5
Các tập hợp số
2
40
1,5
Số gần đúng - sai số
1
10
0,5
260
10,0
Thao tác 3: 
Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng
Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi
Tổng điểm
 trên 10
1
2
3
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Mệnh đề
1
1
1
1
3,0
Tập hợp
1
1
1
1
2,5
Các phép toán về tập hợp
1
1
2,5
Các tập hợp số
1
1
1
1,5
Số gần đúng - sai số
1
0,5
4
1
4
2
0
3
14
3
4
2
10,0
Thao tác 4: Ma trận đề cho kiểm tra Chương I - Đại số Lớp 10 (Chương trình chuẩn)
Chủ đề hoặc mạch
 kiến thức, kĩ năng
Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi
Tổng điểm
 trên 10
1
2
3
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Mệnh đề
Câu 1
Câu 5
Câu 9
Câu 9
4
0,5
0,5
1
1
3,00
Tập hợp
Câu 2
Câu 10
Câu 6
Câu 10
4
0,5
1
0,5
0,5
2,50
Các phép toán về tập hợp
Câu 3
Câu 7
Câu 12
3
0,5
0,5
1,5
2,50
Các tập hợp số
Câu 8
Câu 11
2
0,5
1
1,50
Số gần đúng - sai số
Câu 4
1
0,5
0,50
4
4
8
1
2
3
6
3
4
3
10,00
MÔ TẢ ĐỀ THI 
BẢNG MÔ TẢ NỘI DUNG TRONG MỖI Ô
Câu 1: Nhận biết được một câu cho trước có là mệnh đề hay không.
Câu 2: Nhận biết được số các tập con của một tập cho trước.
Câu 3: Nhận biết được phép toán giao và phép toán hợp của các tập hợp.
Câu 4: Nhận biết được giá trị gần đúng của một số với độ chính xác cho trước.
Câu 5: Hiểu được cách phủ định một mệnh đề có chứa lượng từ.
Câu 6: Hiểu được thế nào là tập rỗng.
Câu 7: Hiểu được phần bù của một tập hợp trong tập số thực.
Câu 8: Hiểu được các tập con của tập số thực.
Câu 9: 
a) Hiểu được một mệnh đề chứa biến đúng hay sai.
b) Phát biểu được mệnh đề kéo theo. Chứng minh được mệnh đề kéo theo chứa lượng từ " và $ là đúng hay sai.
Câu 10: 
a) Biết tìm hiệu của hai tập hợp.
b) Biết tìm một tập hợp thỏa mãn tính chất cho trước.
Câu 11: Hiểu được các phép toán về tập con của tập số thực.
Câu 12: Biết vận dụng sơ đồ Ven (hoặc tư duy loogic) và các phép toán về tập hợp để giải bài toán về tập hợp.
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I - ĐẠI SỐ 10
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần 1: Câu hỏi TNKQ
 Các câu từ số 1 đến số 8 dưới đây, mỗi câu có 4 phương án lựa chọn là a), b), c) và d) trong đó chỉ có 1 phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu của phương án mà em cho là đúng.
Câu 1: Câu nào là mệnh đề trong số các câu sau đây?
 a) Quyển sách này hay quá! b) Bây giờ là mấy giờ?
 c) Học bài đi! d) Mọi số chẵn đều chia hết cho 2.*
Câu 2: Cho X = {1; 2; 3; 4}. Số tập con của tập X chứa cả hai phần tử 1, 2 là:
 a) 2 	b) 3	c) 4* d. 5
Câu 3: Cho ba tập hợp: A = {1; 2; 3; 5}, B = {1; 2; 3; 4; 5; 6}, C = {2; 4; 6}. Khi đó tập hợp D = A È B Ç C là: 
a) D = {1;2}	b) D = {2; 6}	c) D = {2; 4; 6}*	d) D = {1; 2; 3}
Câu 4: Giá trị gần đúng của chính xác đến hàng phần nghìn là:
 a) 2,236 * b) 2,237 c) 2,230 d) Một kết qủa khác
Câu 5: Cho mệnh đề R: x2 – 4x + 5 > 0. Mệnh đề phủ định của mệnh đề đó cho là
 a) R: x2 – 4x + 5 0. * b) R: x2 – 4x + 5 0.
 c) R: x2 – 4x + 5 0.
Câu 6: Tập hợp nào sau đây rỗng?
	a) A = {Æ} ;	
	b) B = {x Î N / (3x - 2)(3x2 + 4x + 1) = 0} ;
	c) C = {x Î Z / (3x - 2)(3x2 + 4x + 1) = 0} ;
	d) D = {x Î Q / (3x - 2)(3x2 + 4x + 1) = 0} ;
Câu 7: Cho A= . Phần bù của tập A trong tập số thực R là:
 a) (–; –5] [ 5 ; +);	b) [ –5 ; 5 ]; 	
	c) (–5 ; 5]; 	d) ( –5 ; 5 ); * 
Câu 8: Tập nghiệm của bất phương trình: 2x - 4 ³ 0 là:
	a) S = {2};	 b) S = (2; + ¥);	c) S = [2; + ¥]	d) S = [2; +¥)
Phần 2: Tự luận
Câu 9 (2 điểm). Cho hai mệnh đề chứa biến: P(n): “n2 + 1 chia cho 4 dư 2”, Q(n): “n là số lẻ” với n là một số tự nhiên.
a) Xác định tính đúng sai của các mệnh đề P(5), Q(2010).
b) Phát biểu bằng lời mệnh đề “"nÎN, P(n) Þ Q(n)”. Hãy chứng minh mệnh đề đó là đúng.
Bài 10 (1,5 điểm). Cho hai tập hợp: A = {1; 2; 3} và B = {1; 2; 3; 4; 5; 6}.
a) Xác định tập hợp B\A.
b) Tìm tất cả các tập hợp C thoả mãn: AÈ C = B.
Câu 11 (1,0 điểm). Cho hai tập hợp. Hãy xác định giá trị của m để:
	a);	b)có đúng một phần tử;
Câu 12. (1,5 điểm) Một lớp học có 25 học sinh học giỏi môn Toán, 24 học sinh học giỏi môn Văn, 10 học sinh học giỏi cả hai môn, 3 học sinh không học giỏi môn nào. Hỏi:
a) Lớp có bao nhiêu học sinh học giỏi Toán nhưng không giỏi Văn?
b) Lớp có bao nhiêu học sinh?
------------------------ Hết ------------------------
Đáp án: 
I. Phần câu hỏi trắc nghiệm khách quan:
Câu:
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
d
c
c
a
a
b
a
d
II. Phần tự luận:
Câu
Nội dung
Cho điểm
9
(2 đ)
a)
Có: P(5) = 26 và 26 chia 4 dư 2 nên P(5) đúng
Q(2010) = 2010 là số chẵn nên Q(2010) sai.
0,5 đ
0,5đ
b)
 Phát biểu bằng lời mệnh đề “"nÎN, P(n) Þ Q(n)”: Với mọi số tự nhiên n, nếu n2 + 1 chia cho 4 dư 2 thì n là số lẻ.
+ Chứng minh: Vì n2 + 1 chia cho 4 dư 2 nên n2 chia cho 2 dư 1 nên n2 là số lẻ.
+ n2 là số lẻ nên n là số lẻ. Vì nếu n chẵn thì n2 phải là số chẵn. 
Vậy mệnh đề “"nÎN, P(n) Þ Q(n)” là đúng.
0,5 đ
0,25đ
0,25đ
10
(1,5đ)
a)
B\A = {4; 5; 6}
1 đ
b)
Vì A Ì B nên hoặc C = B hoặc C = B\A = {4; 5; 6}
0,5đ
11
(1,0đ)
a)
.
0,5đ
b)
có đúng một phần tử Û m = 5.
0,5đ
12
(1,5đ)
a)
+ Số học sinh chỉ giỏi Toán là: 25 - 10 = 15
0,5đ
b)
+ Số học sinh của lớp là: (25 + 24) - 10 + 3 = 42
1,0đ

Tài liệu đính kèm:

  • docCopy of Nhon 1_Chuong I_DS10.doc