Câu 12: Đồ thị hàm số y = x4 – 2x2 – 2 có số điểm uốn bằng
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
Câu 13: Cho hàm số y = x4 – 2x2 + 1 . Số giao điểm của đồ thị với trục Ox bằng:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 14: Cho hàm số y = x3 – 6x2 + 9x . Toạ độ điểm cực đại của đồ thị hàm số là:
A. (1; 2) B. (3; 0) C. (0; 0) D. (2; 1)
Đề kiểm tra chất lượng môn toán lớp 12 cuối năm (TNKQ) Họ và tên người ra đề: Lê Việt Cường Đơn vị: THPT Tĩnh Gia 2 Câu 1: Cho hàm số . Tập xác định của hàm số đã cho là: A. (0;1) B. C. D. Câu2: Cho hàm số . Tập xác định của hàm số đã cho là: A. B. C. R D. Câu 3: Cho hàm số f(x) = sin2x – cosx. Ta có bằng: A. B. C. D. 1 Câu 4: Hàm số đồng biến trên R là: A. y = (x – 2)2 – x2 + 5x –6 B. y = C. y = x2 +2 D. y = cos2x Câu 5: Hàm số y = x3 + 3x2 + 1 nghịch biến trên khoảng: A. B. C. D. Câu 6: Hàm số có hai cực trị x1, x2 .Tích x1.x2 bằng: A. –3 B. 5 C. 0 D. 2 Câu 7: Đồ thị hàm số nào sau đây có tâm đối xứng: A. y = x4 + 2x2 –3 B. y = - x2 – 2x + 1 C. y = D. y = x(2x-2) Câu 8: Đồ thị hàm số có số tiệm cận bằng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9: Cho hàm số y = . Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm: A. B. C. D. Câu 10: Đồ thị của hàm số nào dưới đây lồi trên khoảng : A. y = x2 – 2x + B. y = C. y = x4 – 2x2 +1 D. y = Câu 11: Cho hàm số: y = x( có đồ thị là (C). Nếu tiếp tuyến tại điểm M của (C) có hệ số góc bằng thì tung độ của điểm M là: A. 4 B. 0 C. 1 D. 6 Câu 12: Đồ thị hàm số y = x4 – 2x2 – 2 có số điểm uốn bằng A. 1 B. 2 C. 3 D. 0 Câu 13: Cho hàm số y = x4 – 2x2 + 1 . Số giao điểm của đồ thị với trục Ox bằng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 14: Cho hàm số y = x3 – 6x2 + 9x . Toạ độ điểm cực đại của đồ thị hàm số là: A. (1; 2) B. (3; 0) C. (0; 0) D. (2; 1) Câu 15: Cho hàm số y = 1 – 2sin2x. Giá trị lớn nhất của hàm số trên bằng : A. 0 B. C. 1 D. Câu 16: Cho hàm số y = trên R giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng: A. 2 B. 1 C. D. Câu 17: Cho hàm số f(x) = . Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số và đồ thị hàm số F(x) đi qua điểm M thì F(x) là: A. B. C. D. Câu 18: Tích phân I = bằng: A. ln B. C. D. Câu 19: Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = cosx, y = 0, x = 0, x = p. Thểtích vật thể tròn xoay sinh bởi hình (H) quayquanh Ox bằng: A. B. C. D. Câu 20: Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = 3x2 và y = 12x - 9 có số đo bằng: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 21: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng (d) có phương trình: x + 3y –2 = 0. Đường thẳng (d) cũng chính là đường thẳng có phương trình: A. B. C. D. Câu 22:Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1; 2), B(5; 4), C(3; 1) Phương trình tổng quát của đường cao AH là: A. x – 2y –3 = 0 B. 2x + y + 2 = 0 C. x - y + 2 = 0 D. 3x – 2y + 1 = 0 Câu 23: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn: A. x2 + y2 –2x + 3y – xy + 1 = 0 B. 2x2 + y2 – 2x + 4y – 2 = 0 C. x2 + y2 – x + 2y –3 = 0 D. 2x2 + 2y2 – x –2y + 15 = 0 Câu 24: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, đường tròn x2 + y 2 – 2x + 3y – 6 = 0 có : A. Tâm I và bán kính R = B. Tâm I và bán kính R = C. Tâm I và bán kính R = D. Tâm I và bán kính R = Câu 25: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho elíp (E) : . Phương trình đường chuẩn của (E) ứng với tiêu điểm F là: A. B. x = C. x = D Câu 26: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho parabol (P) :. Phương trình đường chuẩn và tiêu điểm của (P) là: A. x = -1 và F(1; 0) B. y = -1 và F(0; 1) C. x = 1 và F( -1; 0) D. x= - 2 và F(2; 0) Câu 27: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho Hyperbol (H) : . và đường thẳng (d) có phương trình là x + my + 1 = 0 (m là tham số). Đường thẳng (d) tiếp xúc với (H) khi và chỉ khi: A. m = B. m = C. m = D. m = Câu 28: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho Hyperbol (H) : . Phương trình các đường tiệm cận của (H) là : A. y= B. y= C. y= D. y= Câu 29: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng (d): . Véc tơ chỉ phương của đường thẳng (d)là: A. =(-3; 3; 3) B. =(3; 3; -3) C. = (3; -3; 3) D. = (3; 3) Câu 30 : Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm M(-1; 1; 0), N(1; 0; 2), P( 1; 2; -2), Q(2; 1; 3). Cặp véc tơ vuông góc là: A. và B. và C. và D. không tồn tại Câu 31: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + 2y – 3z –1 = 0, và điểm M(1, 2, 1). Hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (P) là: A. B. C. D. Câu 32: Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 2; 3) gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu của điểm A trê các trục Ox, Oy, Oz. phương trình mặt phẳng (MNP) là: A. B. C. D. Câu 33: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng (d): và mặt phẳng (P): x – 3y + mz – 2m = 0 ( m là tham số). Đường thẳng (d) song song với mặt phẳng (P) khi và chỉ khi: A. m = B. m = C. m = D. m = Câu34: Trong không gian Oxyz, cho 2 mặt phẳng (P): x + y –1 = 0 và mặt phẳng (Q): x – z –2 = 0. Góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) là: A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200 Câu 35: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) 2x – 3y + 4z + 28 = 0 và điểm I(2; 1; 0). Phương trình mặt cầu tâm I tiếp xúc với mặt phẳng (P)là: A. (x – 2)2 + (y – 1)2 + z2 = 29 B. (x + 2)2 + (y + 1)2 + z2 = 29 C. (x – 2)2 + (y - 1)2 + z2 = D. (x – 2)2 + (y – 1)2 + z2 = Câu 36: Trong không gian Oxy, mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 – 2x + 2y + 4z - 2= 0 có; A. Tâm I và bán kính R = 9 C. Tâm I và bán kính R = 9 A. Tâm I và bán kính R = 3 D. Tâm I và bán kính R = 3 : Câu 37: Cho tập hợp E = . Số các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau được thành lập bởi các chữ số của E là: A. 120 B. 60 C. 100 D. 45 Câu 38: Cho tập E = . Số các số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau được lấy từ tập E bằng: A. 24 B. 12 C. 18 D. 21 Câu 39: Một tổ học sinh có 8 em, trong đó có 2 em nữ. Số cách chọn một nhóm học sinh gồm 5 em trong đó có 2 học sinh nữ để thành lập đội văn nghệ là: A. 100 B. 90 C. 120 D. 150 Câu 40: Gọi , theo thứ tự là số hoán vị, số chỉnh hợp chập k và số tổ hợp chập k của n phần tử. Giá trị của biểu thức : bằng: A. 154 B. 146 C. 124 D. 196 Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án b 21 c c 22 d b 23 c a 24 a d 25 a c 26 a c 27 c b 28 a a 29 a b 30 d b 31 a b 32 a b 33 c a 34 c b 35 a c 36 d b 37 b a 38 a d 39 c b 40 b
Tài liệu đính kèm: