Câu I (4,0 điểm). Cho hàm số: y=-x3+3x2-1 có đồ thị là ( C).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C) của hàm số.
2) Tìm các giá trị của m để phương trình x3-3x2+m=0 có 3 nghiệm phân biệt.
3) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C )tại điểm có hoành độ bằng 1.
SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT ĐƯỜNG AN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học: 2011- 2012 Môn: TOÁN- Lớp 12 Thời gian làm bài: 90 phút Đề gồm có: 01 trang Câu I (4,0 điểm). Cho hàm số: 3 23 1y x x có đồ thị là ( ).C 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số. 2) Tìm các giá trị của m để phương trình 3 23 0x mx có 3 nghiệm phân biệt. 3) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị ( )C tại điểm có hoành độ bằng 1. Câu II (1,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số ( ) ln 2f x x x trên đoạn 21;e . Câu III (2,0 điểm) 1) Giải phương trình: 1 29 3 18 0.x x 2) Giải bất phương trình: 2 22 log ( – 1) log (5 – ) 1.x x Câu IV (2,0 điểm). Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , hai mặt bên SAB và SAD cùng vuông góc với đáy, 3SA a . 1) Tính thể tích khối chóp .S ABCD theo .a 2) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC theo .a Câu V (1,0 điểm). Tìm m để bất phương trình sau có nghiệm: 2 2 2sin cos sin2 3 .3 .x x xm ---------- Hết ---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:.............................................; Số báo danh:................................ Ban ra đề xy y = m - 13 1 3-1 -1 2 O 1 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học: 2011- 2012 Môn: TOÁN- Lớp 12 CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM I(4 điểm) 1. Khảo sát và vẽ đồ thị 2 Tập xác định: D Sự biến thiên + Các giới hạn tại vô cực. Giới hạn: ; lim lim x x y y Đồ thị hàm số không có tiệm cận 0.25 0.25 Chiều biến thiên + Đạo hàm: 23 6y x x + Cho 2 0 0 3 6 0 2 x y x x x + Bảng biến thiên + Hàm số ĐB trên khoảng (0;2); NB trên các khoảng (–;0), (2;+) + Hàm số đạt cực đại CÑ 3y tại CÑ 2x đạt cực tiểu CT 1y tại CT 0x 0.25 0.5 0.25 Giao điểm với trục tung: cho 0 1x y Điểm uốn là I(1;1) Bảng giá trị: x –1 0 1 2 3 y 3 –1 1 3 –1 0.5 2. Biện luận. 3 2 3 2 3 2 3 2 3 0 3 3 3 1 1 x x m x x m x x m x x m (*) Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểm của (C) và d: y = m – 1 (*) có 3 nghiệm phân biệt 1 1 3 0 4m m Vậy, phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt 0 4m 0.25 0.25 0.5 3. Viết phương trình tiếp tuyến + 1 3 ( 1;3)x y M + '( 1) 9y + Phương trình tiếp tuyến ( 1; 3)M taïi ñieåm : 3 9( 1) 9 6y x y x 0.25 0.25 0.5 II (3 điểm) Tìm GTLN, GTNN 1.5 + Hàm số liên tục và xác định trên 21;e . + 2' ln 1; ' 0 1;y x y x e e + 2 2 2 2 [1;e ] [1;e ] (1) 2 ( ) 0 ( ) max ( ) ( ) 0 min ( ) ( ) f f e f e e f x f e f x f e e 0.5 0.5 III (2 điểm) 1. Giải phương trình 1 29 3 18 0.x x 1 1 29 3 18 0 9.9 9.3 18 0x x x x (*) Đặt 3xt (ĐK: t > 0), phương trình (*) trở thành (nhan) (loai) 2 29 9 18 0 1 t t t t Với t = 2: 33 2 log 2 x x Vậy, phương trình (*) có nghiệm duy nhất: 3log 2x . 0.5 0.5 2. Giải bất phương trình 2 22 log ( – 1) log (5 – ) 1.x x 1 2 22 log ( – 1) log (5 – ) 1x x Điều kiện: 1 0 1 1 5 5 0 5 x x x x x (1) 0.5 Khi đó, 22 2 2 22 log ( – 1) log (5 – ) 1 log ( – 1) log [2.(5 – )]x x x x 2 2 2 3( 1) 2(5 ) 2 1 10 2 9 0 3 x x x x x x x x Đối chiếu với điều kiện (1) ta nhận: 3 < x < 5 Vậy, tập nghiệm của bất phương trình là: (3;5)S 0.5 Câu IV (2,0) 1. Tính .S ABCDV + Vì ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) SAB ABCD SA ABCD SAD ABCD : SA là chiều cao. + 3 2 . 1 1 . . 3 3 3 3 S ABCD ABCD a V S SA a a 0.5 0.5 IV (2 điểm) 2. Tính khoảng cách + Gọi O là giao của của AC và BD. + Kẻ ( )OH SC H SC + ( ) ( , )BD SAC OH BD d BD SC OH + Ta có 3 3tan 2 2 SA a SCA AC a + Mặt khác 2 3 3tan . tan . 2 22 OH a a SCA OH OC SCA OC 0.5 0.5 Câu V Tìm m. 1 2 2sin sin 2 2 1 2 1 ( ) 3( ) ( ) 3( ) 3 9 3 9 sin , 0;1 x x t tm m t x t Hàm nghịch biến nên nên max ( ) 4m f x 0.5 0.5 H O a 3 a D C BA S
Tài liệu đính kèm: