5. Đoạn Okazaki là :
A. Đoạn ADN được tổng hợp một cách gián đoạn theo chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân đôi.
B. Đoạn ADN được tổng hợp một cách liên tục theo chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân đôi.
C. Đoạn ADN được tổng hợp một cách liên tục trên mạch ADN trong quá trình nhân đôi.
D. Đoạn ADN được tổng hợp gián đoạn theo hướng ngược chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân đôi.
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (ĐỀ SỐ 1) Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới A. Tính liên tục. B. Tính đặc thù. C. Tính phổ biến. D. Tính thoái hóa. Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi là : A. Cung cấp năng lượng. B. Tháo xoắn ADN C. Lắp ghép các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung vào mạch đang tổng hợp. D. Phá vỡ các liên kết hidro giữa hai mạch của ADN. Axit amin Mêtiônin được mã hóa bởi mã bộ ba : AUU. B. AUG. C. AUX. D. AUA. Trong quá trình nhân đôi, enzim ADN polimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của ADN. Luôn theo chiều từ 3’ đến 5’. Di chuyển một cách ngẫu nhiên. Theo chiều từ 5’ đến 3’ trên mạch này và 3’ đến 5’ trên mạch kia. Luôn theo chiều từ 5’ đến 3’. 5. Đoạn Okazaki là : Đoạn ADN được tổng hợp một cách gián đoạn theo chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân đôi. Đoạn ADN được tổng hợp một cách liên tục theo chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân đôi. Đoạn ADN được tổng hợp một cách liên tục trên mạch ADN trong quá trình nhân đôi. Đoạn ADN được tổng hợp gián đoạn theo hướng ngược chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân đôi. 6. Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là : Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc đã thay đổi. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu. Trong 2 ADN mới hình thành, mỗi ADN gồm có một mạch cũ của ADN mẹ ban đầu và một mạch mới tổng hợp từ nguyên liệu của môi trường. Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN theo hai hướng ngược chiều nhau. 7. Mã di truyền có các bộ ba kết thúc như thế nào : Có các bộ ba kết thúc là UAA, UAG, UGA. Có các bộ ba kết thúc là UAU, UAX, UGG. C. Có các bộ ba kết thúc là UAX, UAG, UGX D. Có các bộ ba kết thúc là UXA, UXG, UGX. 8. Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN hình thành theo chiều : A. Cùng chiều với mạch khuôn. B. 3’ đến 5’. C. Cùng chiều với chiều tháo xoắn của AND. D. 5’ đến 3’ 9. Loại ARN nào mang mã đối. A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ARN của virut. 10. Chọn trình tự thích hợp của các ribonucleotit được tổng hợp từ một gen có đoạn mạch khuôn là : A G X T T A G X A A. A G X U U A G X A . B. U X G A A U X G U. C. A G X T T A G X A. D. T X G A A T X G T. 11. Quá trình dịch mã kết thúc khi : A. riboxom rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với 2 tiểu đơn vị lớn và bé. B. Riboxom di chuyển đến mã bộ ba AUG. C. Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAA, UAG, UGA. D. Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAU, UAX, UXG. 12. Mã di truyền trên mARN được đọc theo : A. Một chiều từ 3’ đến 5’. B. Hai chiều tùy theo vị trí của enzim. C. Một chiều từ 5’ đến 3’. D. Ngược chiều di chuyển của riboxom trên mARN. 13. Mã bộ ba mở đầu trên mARN là : A. UAA. B. AUG. C. AAG. D. UAG. 14. mARN được tổng hợp theo chiều nào : A. Chiều từ 3’ -à 5’. B. Cùng chiều mạch khuôn. C. Chiều từ 5’ -à 3’. D. Khi thì theo chiều 5’ -à3’ ; lúc theo chiều 3’ -à5’. 15. Điều hòa hoạt dộng của gen chính là : Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra. B. Điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra. C. Điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra. D. Điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra. 16. Sự biểu hiện điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ diễn ra như thế ở cấp độ nào : A. Diễn ra chủ yếu ở cấp độ phiên mã. B. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ sau dịch mã. C. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ trước phiên mã. D. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ dịch mã. 17. Loại đột biến gen nào xảy ra làm tăng 1 liên kết hidro của gen : A. Mất 1 cặp nucleotit. B. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp T – A. C. Thêm 1 cặp nucleotit. D. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp G – X. 18. Đặc điểm nào sau đây không có ở đột biến thay thế 1 cặp nucleotit : A. Chỉ liên quan tới 1 bộ ba. B. Dễ xảy ra thể đột biến so với các dạng đột biến gen khác. C.Ít gây hậu quả nặng nề so với các dạng đột biến gen khác. D. Làm thay đổi trình tự nucleotit của nhiều bộ ba. 19. Loại đột biến gen nào xảy ra không làm thay đổi số lien kết hidro của gen : A. Mất 1 cặp nucleotit. B. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp G – X. C. Thêm 1 cặp nucleotit. D. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp T – A. 20. Dạng đột biến cấu trúc sẽ gây ung thư máu ở người là : A. Mất đoạn NST 22 B. Lặp đoạn NST 22 C. Đảo đoạn NST 22 D. Chuyển đoạn NST 22 21. Những dạng đột biến cấu trúc làm giảm số lượng gen trên một NST là : A. Đảo đoạn và chuyển đoạn tương hỗ. B. Lặp đoạn và đảo đoạn. D. Mất đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ. D. Mất đoạn và lặp đoạn. 22. Những đột biến nào thường gây chết : Mất đoạn và lặp đoạn. B. Mất đoạn và đảo đoạn. C. Lặp đoạn và đảo đoạn. D. Mất đoạn và chuyển đoạn. 23. Tại kì giữa, mỗi NST có : A. 2 sợi Cromatit bện xoắn với nhau. B. 2 sợi Cromatit tách với nhau. C. 2 sợi Cromatit dính với nhau ở tâm động. D. 1 sợi Cromatit. 24. Thể lệch bội (di bội) là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở : A. Một hay một số cặp NST. B. Tất cả các cặp NST. C. Một số cặp NST. D. Một cặp NST. 25. Người có 3 NST 21 thì mắc hội chứng nào : A. Hội chứng tớcnơ. B. Hội chứng Đao. C. Hội chứng Klaiphentơ. D. Hội chứng siêu nữ. 26. Một NST có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG . HKM đã bị đột biến. NST đột biến có trình tự là ABCDCDEG . HKM. Dạng đột biến này A. thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể B. thường gây chết cho cơ thể mang NST đột biến C. thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài D. thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng. 27. NST ở sinh vật nhân chuẩn được cấu tạo từ chất nhiễm sắc có thành phần chủ yếu gồm: A. ARN và polipeptit B. Lipit và poliasaccarit C. ADN và prôtêin loại histon D. ARN và prôtêin loại histon 28.Loại đột biến cấu trúc NST ít gây hậu quả nghiêm trọng cho cơ thể là: A. chuyển đoạn lớn và đảo đoạn B. Mất đoạn lớn C. Lặp đoạn và mất đoạn lớn D. Đảo đoạn 29. Trong chọn giống để loại một gen có hại ra khỏi nhóm gen liên kết người ta thường gây đột biến: A. Lặp đoạn lớn NST B. Mất đoạn nhỏ NST C. Lặp đoạn nhỏ NST D. Đảo đoạn NST 30. Theo quan điểm về Ôperon, các gen điêù hoà gĩư vai trò quan trọng trong tổng hợp ra chất ức chế. ức chế sự tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết. cân bằng giữa sự cần tổng hợp và không cần tổng hợp prôtêin. việc ức chế và cảm ứng các gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin theo nhu cầu tế bào. 31. Mã di truyền có tính thoái hoá vì có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axitamin. có nhiều axitamin được mã hoá bởi một bộ ba. có nhiều bộ ba mã hoá đồng thời nhiều axitamin. một bộ ba mã hoá một axitamin. 32. Thể đột biến là: A. Tập hợp các kiểu gen trong tế bào cơ thể bị đột biến. B. Tập hợp các dạng đột biến của cơ thể. C. Những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình D. Tập hợp các nhiễm sắc thể bị đột biến. 33. Đột biến gen (đột bíên điểm) có các dạng A. mất, thêm, đảo vị trí 1 hoặc vài cặp nu. B. mất, thêm, thay thế vị trí 1 hoặc vài cặp nu. C. mất, thêm, thay thế vị trí 1 cặp nulêôtit. D. thêm, thay thế, đảo vị trí 1 hoặc vài cặp nulêôtit. 34. Gen lặn biểu hiện kiểu hình khi A. ở trạng thái đồng hợp lặn hoặc chỉ có một alen (thể khuyết nhiễm) trong tế bào lưỡng bội, chỉ có một alen ở đọan không tương đồng của cặp XY (hoặc XO), chỉ có một alen ở cơ thể mang cặp NST bị mất đoạn có alen trội tương ứng; ở thể đơn bội, sinh vật nhân sơ. B. chỉ có một alen ở đoạn không tương đồng của cặp XY (hoặc XO). C. chỉ có một alen ở cơ thể mang cặp NST bị mất đoạn có alen trội tương ứng; ở thể đơn bội, s.vật nhân sơ. D. chỉ có một alen ở đoạn không tương đồng của cặp XY (hoặc XO), chỉ có một alen ở cơ thể mang cặp NST bị mất đoạn có alen trội tương ứng; ở thể đơn bội. 35. . Mức xoắn 1 của nhiễm sắc thể là A. sợi cơ bản, đường kính 10 nm. B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm. C. siêu xoắn, đường kính 300 nm. D. crômatít, đường kính 700 nm. 36. Mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể là A. sợi cơ bản, đường kính 10 nm. B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm. C. siêu xoắn, đường kính 300 nm. D. crômatít, đường kính 700 nm. 37. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể là A. sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể. B. một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó. C. một đoạn nhiễm sắc thể đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen. D. sự trao đổi các đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết. 38. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm ảnh hưởng đến số lượng vật chất di truyền là A. chuyển đoạn, lặp đoạn. B. lặp đoạn, mất đoạn. C. mất đoạn, chuyển đoạn. D. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể. 39.Trường hợp cơ thể sinh vật trong bộ nhiễm sắc thể gồm có hai bộ nhiễm của loài khác nhau là A. thể lệch bội. B. đa bội thể chẵn. C. thể dị đa bội. D. thể lưỡng bội. 40.Trường hợp cơ thể sinh vật bị mất hẳn một cặp nhiễm sắc thể là thể A. một nhiễm. B. đơn nhiễm C. đa bội lệch. D. không nhiễm.
Tài liệu đính kèm: