ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn : Ngữ Văn
Lớp 12
I TRẮC NGHIỆM. (3điểm)
1. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học?
A. Tính khái quát trừu tượng. C. Tính lí trí, lô gíc
B. Tính truyền cảm thuyết phục. D. Tính khách quan, phi cá thể.
2. Nỗi “ nhớ chơi vơi” trong câu thơ “Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi” được hiểu như thế nào?
A. Nỗi nhớ da diết nồng nàn C. Nỗi nhớ có sức lan tỏa lớn
B. Nỗi nhớ khó định hình D. Cả A,B và C.
3. Tố Hữu đặc biệt thành công trong thể thơ nào?
A. Lục bát C. Song thất lục bát
B. Tự do D. Thơ – văn xuôi.
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn : Ngữ Văn Lớp 12 I TRẮC NGHIỆM. (3điểm) 1. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học? A. Tính khái quát trừu tượng. C. Tính lí trí, lô gíc B. Tính truyền cảm thuyết phục. D. Tính khách quan, phi cá thể. 2. Nỗi “ nhớ chơi vơi” trong câu thơ “Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi” được hiểu như thế nào? A. Nỗi nhớ da diết nồng nàn C. Nỗi nhớ có sức lan tỏa lớn B. Nỗi nhớ khó định hình D. Cả A,B và C. 3. Tố Hữu đặc biệt thành công trong thể thơ nào? A. Lục bát C. Song thất lục bát B. Tự do D. Thơ – văn xuôi. 4. Khổ thơ sau thuộc thể thơ nào? “Trống Tràng Thành lung lay bóng nguyệt, Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây. Chín lần gươm báu trao tay, Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh.” ( Đoàn Thị Điểm – Chinh phụ ngâm) A. Thơ thất ngôn pha lục bát C. Thơ Đường luật. B. Thơ song thất lục bát D. Thơ tứ tuyệt 5. Hình ảnh người lính Tây Tiến trong bài mang những vẻ đẹp nào? A. Hào hùng kiêu dũng C. Dũng cảm,hào hoa. B. Hào hoa, lãng mạn D. Mộc mạc , dân dã. 6.Đọan trích “Việt Bắc” được xây dựng theo lối kết cấu như thế nào? A. Lời của đồng bào Việt Bắc. B. Lời của những người cách mạng. C. Cuộc đối đáp giữa đồng bào Việt Bắc và những người cách mạng. D. Lời miêu tả của tác giả. II.TỰ LUẬN (7 điểm) Hãy nêu cảm hứng bao trùm lên bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng) ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn : Ngữ Văn Lớp 12 I TRẮC NGHIỆM. (3điểm) 1. Bài thơ “Tây tiến”chủ yếu bằng bút pháp nào? A. Lãng mạn . C. Tượng trưng. B. Hiện thực . D. Lãng mạn và hiện thực. 2. Những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ khoa học là gì? A. Tính bình giá công khai, trừu tượng khái quát, tính lô gíc B. Tính truyền cảm,tính hình tượng,tính cá thể hóa. C. Tính trừu tượng- khái quát, tính lô gíc-lí trí,tính phi cá thể. D. Tính cụ thể, tính cá thể, tính biểu cảm. 3. Khổ thơ sau thuộc thể thơ nào? “Trống Tràng Thành lung lay bóng nguyệt, Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây. Chín lần gươm báu trao tay, Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh.” ( Đoàn Thị Điểm – Chinh phụ ngâm) A. Thơ thất ngôn pha lục bát C. Thơ Đường luật. B. Thơ song thất lục bát D. Thơ tứ tuyệt 4. Bài thơ “Việt Bắc”được sáng tác trong thời điểm nào? A. Tháng 7/1954 A. Tháng 9/1954 B. Tháng 8/1954 B. Tháng 10/1954. 5. Câu thơ “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” cho thấy vẻ đẹp nào của người lính Tây Tiến ? A. Lòng yêu nước, lý tưởng sống đẹp C. Tâm hồn lãng mạn B. Quyết tâm sắt đá lên đường. D. Cả A, B và C. 6. Tố Hữu bị thực dân Pháp bắt giam vào nhà lao Thừa Thiên năm nào? A. 1938. B. 1939. C. 1940 D. 1941 II. TỰ LUẬN (7 điểm) Hãy nêu cảm hứng bao trùm lên bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng) ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn : Ngữ Văn Lớp 12 I TRẮC NGHIỆM. (3điểm) 1. Câu thơ “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” diễn tả nội dung nào ? A. Con đường hành quân hiểm trở của người lính Tây Tiến B. Vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên miền Tây C. Nét tinh nghịch, trẻ trung của người lính Tây Tiến D. Cả A, B và C. 2. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học? A. Tính khái quát trừu tượng. C. Tính lí trí, lô gíc B. Tính truyền cảm thuyết phục. D. Tính khách quan, phi cá thể 3. Chặng đường thơ thứ ba của Tố Hữu gắn liền với tập thơ nào ? A. Việt Bắc B. Gió Lộng C. Ra Trận D. Một Tiếng Đờn 4. Khổ thơ sau thuộc thể thơ nào? “Trống Tràng Thành lung lay bóng nguyệt, Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây. Chín lần gươm báu trao tay, Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh.” ( Đoàn Thị Điểm – Chinh phụ ngâm) A. Thơ thất ngôn pha lục bát C. Thơ Đường luật. B. Thơ song thất lục bát D. Thơ tứ tuyệt 5. Nội dung chủ yếu của đoạn trích Việt Bắc là gì ? A. Hồi tưởng một quá khứ mà đẹp đẽ hào hùng B. Khẳng định tình nghĩa cách mạng sâu nặng thủy chung C. Cả A và B. 6. Nhân tố nào quan trọng nhất chi phối luật thơ trong thể thơ lục bát ? A. Nhịp thơ và vần thơ B. Khổ thơ và hài thanh C. Vần Thơ và hài thanh D. Nhịp thơ và hài thanh. II.TỰ LUẬN (7 điểm) Hãy nêu cảm hứng bao trùm lên bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng) ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn : Ngữ Văn Lớp 12 I TRẮC NGHIỆM. (3điểm) 1. Khổ thơ sau thuộc thể thơ nào? “Trống Tràng Thành lung lay bóng nguyệt, Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây. Chín lần gươm báu trao tay, Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh.” ( Đoàn Thị Điểm – Chinh phụ ngâm) A. Thơ thất ngôn pha lục bát C. Thơ Đường luật. B. Thơ song thất lục bát D. Thơ tứ tuyệt 2. Nhân tố nào chi phối luật thơ trong tiếng Việt ? A. Nhịp thơ B. Hài thanh C. Vần thơ D. Cả A, B và C. 3. Thiên nhiên miền Tây trong bài thơ Tây Tiến mang những vẻ đẹp nào ? A. Hùng vĩ và dữ dội C. Hùng vĩ và thơ mộng B. thơ mộng và trữ tình D. Gần gũi và ấm áp 4. Tố Hữu đặc biệt thành công trong thể thơ nào? A. Lục bát C. Song thất lục bát B. Tự do D. Thơ – văn xuôi\ 5. Vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc được tái hiện trong đoạn trích ? A. Thơ mộng trữ tình B. Gần gũi ấm áp C. Thiên nhiên luôn sát cánh cùng con người trong chiến đấu D. Cả A, B và C. 6. Câu thơ “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” cho thấy vẻ đẹp nào của người lính Tây Tiến ? A. Lòng yêu nước, lý tưởng sống đẹp C. Tâm hồn lãng mạn B. Quyết tâm sắt đá lên đường. D. Cả A, B và C. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Hãy nêu cảm hứng bao trùm lên bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng)
Tài liệu đính kèm: