Đề đề xuất kiểm tra học kỳ I năm học 2006 – 2007 môn : Toán – Khối 10 ( chương trình chuẩn)

Đề đề xuất kiểm tra học kỳ I năm học 2006 – 2007 môn : Toán – Khối 10 ( chương trình chuẩn)

Câu 1 : Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho A(2;-3) ,B(4;7). Toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là:

a.I(6;4) b.I(2;10) c.I(3;2) d.I(8;-21)

Câu 2 :Trong hệ trục (O; vecto i; vecto j,),tọa độ của vectơ i + j là:

a.(0;1) b.(-1;1) c.(1;0) d.(1;1)

Câu 3 :Cho tam giác ABC có B(9;7) ,C(11;-1) .M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC .Toạ độ của vectơ MN là :

a.(2;-8) b.(1;-4) c.(10;6) d.(5;3)

 

doc 4 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1305Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề đề xuất kiểm tra học kỳ I năm học 2006 – 2007 môn : Toán – Khối 10 ( chương trình chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT EASÚP
TỔ : TOÁN – TIN
===============
ĐỀ ĐỀ XUẤT KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2006 – 2007
MÔN : TOÁN – KHỐI 10 ( Chương trình chuẩn)
Thời gian : 90 Phút
-----------------------@&?--------------------
PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3.0 Điểm)
Câu 1 : Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho A(2;-3) ,B(4;7). Toạ độ trung điểm I của
 đoạn thẳng AB là:
a.I(6;4)	b.I(2;10)	c.I(3;2)	d.I(8;-21)
Câu 2 :Trong hệ trục (O; ,),tọa độ của vectơ + là:
a.(0;1)	b.(-1;1)	c.(1;0)	d.(1;1)
Câu 3 :Cho tam giác ABC có B(9;7) ,C(11;-1) .M và N lần lượt là trung điểm của
 AB và AC .Toạ độ của vectơ là :
a.(2;-8)	b.(1;-4)	c.(10;6)	d.(5;3)
	Câu 4 :Trong tam giác ABC cho A(1;4), B(-5;7) ,C(7;-2).Toạ độ trọng tâm G của
 tam giác ABC là:
a.(7;4)	b.(3;8)	c.(1;3)	d.(1;8)
	Câu 5 :Tập xác định của hàm số y=là : 
a.D=(2;)	b.D =	c.D=(	d.D=
Câu 6 :Cho A,B là hai tập hợp,x là một phần tử và các mệnh đề:
 	P:	Q: và
 	R: hoăc 	S: và 	
T: và .Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau :	
a.PQ	b.PR	c.PS	d.PT
	Câu 7 : Cho các số thực a,b,c,d và a<b<c<d.Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh
 đề sau:
a.(a;c)(b;d)=(b;c)	b. (a;c)(b;d)=	
c.(a;c) =	d.(a;c) (b;d) = (b;d)
	Câu 8:Tọa độ đỉnh của đồ thị hàm số y=3x2 – 2x +1 là:	
a.I(-1/3;2/3)	b.I(-1/3;-2/3)	c.I(1/3;-2/3)	d.I(1/3;2/3)
	Câu 9 :Hàm số y=2x2 - 3x +3
a.Đồng biến trên khoảng (	
b.Đồng biến trên khoảng (
c.Nghịch biến trên khoảng ( 	
d.Đồng biến trên khoảng (0;5)
	Câu 10 :Điều kiện xác định của phương trình là:
a. x > -1 và x 	b.x > - 2 và x <	
c.x > - 2,ø x và x 	d.x và x 
	Câu 11 :Nghiệm của hệ phương trình là:
a.(-39/26;3/13)	b.(-17/13;-5/13) 	c.(39/26;1/2)	d.(-1/3;17/6)
	Câu 12 :Nghiệm của hệ phương trình là:
a.(x,y,z) = (2;3;6)	b.(x,y,z) = (1/2;1/3; 1/6)
c.(x,y,z) = (1/3 ; 1/2 ;1/6)	d.(x,y,z) = (1/6 ; 3; 1/2)
PHẦN TỰ LUẬN : ( 7.0 Điểm)
Bài 1 : ( 2.5 Điểm ). Giải các phương trình : 
	a/. 	(1)
	b/. 	(2)
Bài 2 : ( 2.0 Điểm ). Cho phương trình : (m – 1) x2 – 2mx + m + 2 = 0 (1)
	a/ . Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
	b/. Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu .
Bài 3 : (2.5 Điểm) . Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ba điểm M(4;2) , N(-1;3) ; 
P(-2;1).
	a/. Tìm toạ độ điểm I sao cho : 
	b/. Tìm toạ độ điểm Q sao cho MNPQ là hình bình hành .
-------------------- Hết ------------------
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2006 – 2007
MÔN : TOÁN - KHỐI 10 (Chương trình chuẩn )
================= 
PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3.0 Điểm)
Phương Aùn đúng : ( Mỗi câu 0.25 Điểm)
Câu 1 : c 	Câu 4 :	c	Câu 7 :	a	Câu 10 :c
Câu 2 : d	Câu 5 :	d	Câu 8 :	d	Câu 11 :c
Câu 3 : b	Câu 6 :	b	Câu 9 :b	Câu 12 :b
PHẦN TỰ LUẬN : (7.0 Điểm )
Bài
Nội dung
Điểm
1
a/ . (1)
- Điều kiện xác định : x 1 (*)
- Với điều kiện (*) 
- Phương trình (1) x – 1 = ( 1 – x )2 x2 – 2x + 1 = x - 1
x2 – 3x + 2 = 0 
- Thử lại : Với x = 1 thoả mãn phương trình (1)
 Với x = 2 không thoả phương trình (1) 
- Kết luận : Phương trình (1) có 1 nghiệm : x = 1.
0.25
0.25
0.25
0.25
b/. (2)
- Điều kiện xác định : x 0
- Đặt t = khi đó phương trình (1) trở thành :
 (nhận)
-Với t = 1 thì ta có : : Phương trình vô nghiệm.
-Kết luận : Phương trình (2) vô nghiệm
0.25
0.5
0.5
0.25
2
a/. Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thì ta phải có :
 hay 
- Kết luận : và 
0.5
0.25
b/. Để phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu ta phải có : 
 hay 
Kết luận : -2 < m < 1 
1.0
0.25
3
a/. Gọi M(x; y) ta có : 
Để : ta phải có : 
Kết luận : M()
0.5
0.5
0.25
b/. Gọi Q(x’ ; y’) ta có : 
Để tứ giác MNPQ là hình bình hành ta phải có :
 Hay : 
- Kết luận : Q(3;0)
0.25
0.25
0.5
0.25

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Toan10ch_hk1_TESP.doc