Đề cương Sinh học - Ôn thi tốt nghiệp THPT

Đề cương Sinh học - Ôn thi tốt nghiệp THPT

CHƯƠNG I: BIẾN DỊ

I. Kiến thức trọng tm:

1. So sánh đột biến gen và đột biến NST

* Giống nhau

 - Làm biến đổi trong vật chất di truyền là biến dị di truyền.

 - Do các tác nhân lý hóa của ngoại cảnh (tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt, hóa chất) hoặc do các rối loạn quá trình sinh lý, hóa sinh của tế bào gây ra.

 - Sự phát sinh đột biến phụ thuộc vào: + Tác nhân gây đột biến (loại, cường độ, liều lượng).

+ Cấu trúc của vật chất di truyền.

 - Xảy ra riêng lẻ, cá biệt, vô hướng, đa số có hại.

 - Là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá và chọn giống.

 

doc 90 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương Sinh học - Ôn thi tốt nghiệp THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: BIẾN DỊ
I. Kiến thức trọng tâm:
1. So sánh đột biến gen và đột biến NST
* Giống nhau
	- Làm biến đổi trong vật chất di truyền là biến dị di truyền.
	- Do các tác nhân lý hóa của ngoại cảnh (tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt, hóa chất) hoặc do các rối loạn quá trình sinh lý, hóa sinh của tế bào gây ra. 
	- Sự phát sinh đột biến phụ thuộc vào:	+ Tác nhân gây đột biến (loại, cường độ, liều lượng).
+ Cấu trúc của vật chất di truyền.
	- Xảy ra riêng lẻ, cá biệt, vô hướng, đa số có hại.
	- Là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá và chọn giống.
* Khác nhau
Vấn đề 
Đột biến gen
Đột biến nhiễm sắc thể
Khái niệm 
- Là những biến đổi cặp nuclêôtit trong cấu trúc của gen.
- Có 4 dạng: mất, thêm, thay thế, đảo vị trí một hay một số cặp nuclêôtit. 
- Là những biến đổi trong cấu trúc hoặc số lượng NST.
- Có 2 dạng:
 + ĐB cấu trúc NST gồm mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
 + ĐB số lượng NST gồm thể dị bội và thể đa bội. 
Cơ chế phát sinh 
- Cấu trúc của ADN bị tổn thương.
- Quá trình tự nhân đôi của ADN bị sai sót. 
- Cấu trúc của NST bị tổn thương.
- Quá trình tự nhân đôi của NST, sự tiếp hợp, trao đổi chéo của các crômatit và sự phân li của NST trong phân bào bị rối loạn. 
Đặc điểm
- Phổ biến.
- Làm thay đổi số lượng và trật tự sắp xếp các cặp nuclêôtit.
- Không phát hiện được dưới kính hiển vi.
- Nếu là đột biến lặn thì không biểu hiện thành kiểu hình ở trạng thái dị hợp tử. 
- Ít phổ biến.
- Làm thay đổi số lượng và trật tự sắp xếp các gen trên NST.
- Phát hiện được dưới kính hiển vi.
- Biểu hiện ngay thành kiểu hình. 
Hậu quả
- Làm gián đoạn 1 hay 1 số tính trạng nào đó.
- Ít ảnh hưởng đến sức sống và sự sinh sản của sinh vật. 
- Làm thay đổi 1 bộ phân hay kiểu hình của cơ thể.
- Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của sinh vật. 
Ý nghĩa
Là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho tiến hoá và chọn giống. 
Là nguồn nguyên liệu thứ yếu cho tiến hoá và chọn giống. 
2. Phân biệt biến dị di truyền và biến dị không di truyền
Vấn đề phân biệt
Biến dị di truyền
Biến dị không di truyền
Biến dị đột biến 
Biến dị tổ hợp 
Biến dị thường biến 
Khái niệm
Biến đổi trong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử (ADN) hoặc cấp độ tế bào (NST). 
Tổ hợp lại vật chất di truyền vốn đã có ở cha mẹ. 
Biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể. 
Nguyên nhân và cơ chế phát sinh
Do tác nhân lý, hoá ở ngoại cảnh hoặc rối loạn quá trình sinh lí, hoá sinh trong tế bào ảnh hưởng tới cấu trúc, quá trình tự nhân đôi của ADN, NST; sự tiếp hợp, trao đổi chéo của các crômatit; sự phân li của các NST. 
Do sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các NST, trong giảm phân và thụ tinh; do hoán vị gen; do tương tác gen. 
Do ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện môi trường lên khả năng biểu hiện kiểu hình của cùng một kiểu gen.
Đặc điểm
- Biến đổi kiểu gen biến đổi kiểu hình di truyền được.
- Biến đổi đột ngột, cá biệt, riêng lẻ, vô hướng.
- Sắp xếp lại vật chất di truyền đã có ở bố mẹ, tổ tiên di truyền được.
- Biến đổi riêng lẻ, cá biệt,
- Chỉ biến đổi kiểu hình không biến đổi kiểu gen không di truyền được.
- Biến đổi liên tục, đồng loạt tương ứng điều kiện môi trường.
Ý nghĩa
- Đa số có hại, 1 số ít có lợi hoặc trung tính.
- Là nguyên liệu sơ cấp của tiến hóa và chọn giống. 
Là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hoá và chọn giống. 
- Giúp sinh vật thích nghi với môi trường.
- Không là nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống. 
3. Cơ chế phát sinh của các dạng đột biến
Dạng đột biến
Cơ chế phát sinh
Đột biến gen
Cấu trúc ADN bị tổn thương hay quá trình tự sao bị sai sót (mất, thêm, thay thế, đảo vị trí cặp nuclêôtit).
Đột biến NST
ĐB cấu trúc NST 
Mất đoạn 
NST bị đứt 1 đoạn
Đảo đoạn 
NST bị đứt 1 đoạn, đoạn bị đứt quay 180 0 rồi gắn vào NST.
Lặp đoạn 
2 NST tương đồng tiếp hợp và trao đổi chéo không cân.
Chuyển đoạn 
NST bị đứt 1 đoạn, đoạn bị đứt gắn vào vị trí khác trên NST hoặc giữa các NST không tương đồng trao đổi đoạn bị đứt.
ĐB số lượng NST 
Thể dị bội 
Một hay 1 vài cặp NST không phân ly ở kì sau của giảm phân.
Thể đa bội 
Toàn bộ các cặp NST không phân ly ở kì sau của phân bào (nguyên phân, giảm phân).
4. Cơ chế biểu hiện ra kiểu hình của đột biến gen 
Vấn đề 
Đột biến giao tử
Đột biến tiền phôi
Đột biến xôma
Cơ quan phát sinh 
Trong giảm phân. 
Trong những lần nguyên phân đầu tiên. 
Trong nguyên phân.
Thời điểm phát sinh
Tế bào sinh dục.
Hợp tử (giai đoạn 2 – 8 tế bào).
Tế bào sinh dưỡng (Tế bào xôma).
Đặc điểm biểu hiện của ĐB
Biểu hiện ở thế hệ sau:
- Đột biến gen trội biểu hiện ra kiểu hình. 
- Đột biến gen lặn chỉ được biểu hiện khi ở thể đồng hợp về gen lặn thông qua giao phối.
- Đột biến gen trội biểu hiện ra kiểu hình trong đời cá thể.
- Đột biến gen lặn chỉ được biểu hiện khi ở thể đồng hợp về gen lặn thông qua giao phối.
- Đột biến gen trội biểu hiện ra kiểu hình trong đời cá thể thể khảm. 
- Đột biến lặn không biểu hiện ra kiểu hình và mất đi khi cơ thể mang đột biến chết.
Sự di truyền ĐB 
DT qua sinh sản hữu tính và vô tính.
Di truyền qua sinh sản hữu tính và vô tính.
Chỉ di truyền qua sinh sản vô tính.
5. Cơ chế phát sinh và hậu quả của các dạng đột biến cấu trúc NST
* Cơ chế phát sinh chung
	- Cấu trúc của NST bị tổn thương.
	- Quá trình tự nhân đôi của NST, sự tiếp hợp và trao đổi chéo của các crômatit bị rối loạn.
* Cơ chế phát sinh của từ dạng ĐB cấu trúc NST
Các dạng
Cơ chế phát sinh
Hậu quả và ứng dụng
Mất đoạn 
NST bị đứt một đoạn không chứa tâm động, giảm số lượng gen trên NST.
- Gây chết, giảm sức sống, mất khả năng sinh sản. 
 Ví dụ: Ở người mất đoạn NST 21 gây ung thư máu.
- Loại bỏ những gen không mong muốn.
Lặp đoạn 
2 NST tương đồng tiếp hợp và trao đổi chéo không cân, NST có đoạn bị lặp lại tăng số lượng gen cùng loại.
- Làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng. 
 Ví dụ: Ở ruồi giấm lặp đoạn 16A trên NST X làm mắt lồi thành mắt dẹt. 
- Ở đại mạch lặp đoạn NST làm tăng hoạt tính enzim amilaza được ứng dụng trong sản xuất bia.
Đảo đoạn 
Một đoạn của NST bị đứt ra và đảo ngược 1800 rồi gắn vào NST, thay đổi trật tự phân bố của các gen trên NST.
 - Làm tăng tính đa dạng di truyền của loài, ít ảnh hưởng đến sức sống. 
Ví dụ: Ở ruồi giấm đảo đoạn trên NST số 3 làm tăng khả năng thích nghi.
- Giải thích sự đa dạng của sinh giới.
Chuyển đoạn 
NST bị đứt 1 đoạn, đoạn bị đứt gắn vào vị trí khác trên NST (chuyển đoạn trên 1 NST) hoặc gắn vào NST khác không tương đồng với nó (chuyển đoạn không tương hỗ) hoặc 2 NST không tương đồng trao đổi đoạn bị đứt (chuyển đoạn tương hỗ) .
- Chuyển đoạn lớn gây chết, mất khả năng sinh sản
- Chuyển đoạn nhỏ được ứng dụng để tạo giống mới. 
Ví dụ: Chuyển gen cố định nitơ của vi khuẩn vào cây hướng dương tạo ra giống hướng dương có lượng đạm rất cao.
* Đột biến mất đoạn gây hậu quả lớn nhất vì làm mất bớt vật liệu di truyền
6. Phân biệt đột biến gen và đột biến cấu trúc NST
Vấn đề 
Đột biến gen
Đột biến cấu trúc NST
Khái niệm 
 Là sự biến đổi cặp nuclêôtit trong cấu trúc của gen.
- Có 4 dạng: mất, thêm, thay thế, đảo vị trí một hoặc một số cặp nuclêôtit.
 Là những biến đổi trong cấu trúc NST.
- Có 4 dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
Cơ chế phát sinh 
 Cấu trúc của ADN bị tổn thương.
- Quá trình tự nhân đôi của ADN bị sai sót.
 Cấu trúc của NST bị tổn thương.
- Quá trình tự nhân đôi của NST, sự tiếp hợp và trao đổi chéo của các crômatit bị rối loạn
Hậu quả 
Ảnh hưởng ít nghiêm trọng đến sức sống và sức sinh sản của sinh vật.
Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sức sinh sản của sinh vật.
7. Phân biệt thể dị bội và thể đa bội
Vấn đề 
Thể dị bội
Thể đa bội
Khái niệm 
- Là sự thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 vài cặp NST.
- Các dạng thường gặp: thể 1 nhiễm (2n -1), thể 3 nhiễm (2n +1), thể đa nhiễm (2n +2), thể khuyết nhiễm (2n -2).
- Là sự tăng số lượng NST ở tất cả các cặp NST bộ NST trong tế bào sinh dưỡng là 1 bội số của bộ đơn bội (> 2n).
- Các dạng thể đa bội: thể đa bội chẵn (4n, 6n, ), thể đa bội lẻ (3n, 5n, ).
Cơ chế phát sinh 
Trong giảm phân, thoi vô sắc hình thành nhưng 1 hay 1 số cặp NST không phân li.
Trong phân bào, thoi vô sắc không hình thành tất cả các cặp NST không phân li.
Đặc điểm 
- Xảy ra ở thực vật và động vật.
- Thể dị bội: Kiểu hình thiếu cân đối; Giảm sức sống; Rối loạn sinh dục, có thể bị chết.
- Xảy ra phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật.
- Thể đa bội: Cơ quan sinh dưỡng to; Sinh trưởng và phát triển mạnh; Đa bội chẵn sinh sản hữu tính được, thể đa bội lẻ chỉ sinh sản sinh dưỡng.
8. Hậu quả thể dị bội cặp NST số 21 (cặp NST thường) và cặp NST giới tính ở người
Các bệnh
Đặc điểm
Cơ chế phát sinh
Đao
Cặp NST 21 chứa 3 NST; cổ ngắn, gáy rộng và dẹt, lông mi ngắn và thưa, lưỡi dài và dày, si đần, vô sinh.
Ở người mẹ trong giảm phân, cặp NST 21 không phân ly trứng chứa 2 NST 21. Trứng chứa 2 NST 21 + tinh trùng có 1 NST 21 tạo thành hợp tử chứa 3 NST 21.
3X
Cặp NST giới tính chứa 3 NST X; nữ, buồng trứng và dạ con không phát triển, rối loạn kinh nguyệt, khó có con.
Trong giảm phân, cặp NST giới tính không phân ly giao tử dị bội. Giao tử XX kết hợp với giao tử X tạo thành hợp tử XXX.
Claiphentơ (XXY)
Cặp NST giới tính chứa 2 NST X và 1 NST Y; nam, mù màu, thân cao, chân tay dài, tinh hoàn nhỏ, si đần, vô sinh.
Trong giảm phân, cặp NST giới tính không phân ly giao tử dị bội. Giao tử XX kết hợp với giao tử Y tạo thành hợp tử XXY.
Tơcnơ (OX)
Cặp NST giới tính chỉ còn 1 NST X; nữ, thân thấp, cổ ngắn, không có kinh nguyệt, trí tuệ chậm phát triển, vô sinh.
Trong giảm phân, cặp NST giới tính không phân ly giao tử dị bội. Giao tử O kết hợp với  ... nh học trong quá trình phát sinh lồi người được đưa ra bởi
A)S. Đacuyn B)F. Ăngghen C)M.Kimura D)G.N.Machusin
Đáp án	A
Câu 5	Điểm cơ bản để phân biệt người và động vật là:
A)Cấu trúc giai phẫu của cơ thể B)Thể tích của hộp sọ
C)Các nếp nhăn và khúc cuộn ở não
D)Khả năng chế tạo và sử dụng cơng cụ lao động theo những mục đích nhất định
Đáp án	D
Câu 6Yếu tố cơ bản nào trong quá trình phát sinh lồi người đã làm cho con người thốt khỏi trình độ động vật? 
A)Lao động với hoạt động chế tạo cơng cụ B)Khả năng tác động vào tự nhiên, cải tạo hồn cảnh sống
C)Sự hồn thiện chức năng phức tạp của bàn tay D)Phát triển tiếng nĩi phân âm tiết
Đáp án	A
Câu 7	Cơng cụ cuội ghè của người tối cổ phản ánh
A)Người tối cổ chỉ sử dụng các cơng cụ cĩ sẵn trong tự nhiên 
 B)Người tối cổ chỉ tạo ra cộng cụ lao động đơn giản
C)Người tối cổ đã chế tạo cơng cụ một cách cĩ hệ thống, cĩ mục đích
D)Người tối cổ đã chế tạo các cơng cụ lao động tinh xảo
Đáp án	C
Câu 8	Bước chuyển biến quan trọng trong việc chuyển biến từ vượn thành người là:
A)Biết chế tạo cơng cụ lao động và dung cơng cụ đĩ để đấu tranh với tự nhiên B)Sự hình thành dáng đi thẳng
C)Sự phát triển tiếng nĩi phân âm tiết D)Tât cả đều đúng
Đáp án	B
Câu 9Tại sao dáng đứng thẳng là một đẳc điểm cĩ lợi đươc chọn lọc tự nhiên bảo tồn và tích lũy trong quá trình phát sinh lồi người:
A)Cĩ tác dụng phát hiện được kẻ thù từ xa ở mơi trường trống trải
B)Giúp giải phĩng hai chi trước khỏi chức năng di chuyển
C)Giúp chế tạo cơng cụ lao động tốt hơnD)Giúp săn bắn tốt hơn
Đáp án	A
Câu 10Sự hình dáng đi thẳng đã dẫn đến một biến đổi quan trọng nhất trên cơ thể lồi người là:
A)Cột sống cong chuyển từ hinh cung sang hình chữ S B)Lồng ngực chuyển từ hẹp bề ngang sang bề trước sau
C)Xương chậu phát triển làm việc sinh sản thuận lợi hơn D)Giải phĩng chi trươc ra khỏi chức năng di chuyển
Đáp án	D
Câu 11Lí do nào khiến bọn vượn người phương nam buộc phải chuyển xuống mặt đất?
A)Các vụ cháy rừng làm rừng thu hẹp
B)Vào nửa sau của kỉ Thứ Ba của đại Tân sinh, băng hà tràn xuống phía Nam, khi hậu lạnh rừng bị thu hẹp
C)Vào kì pilơxen ở kỉ Thứ Ba xuất hiện những đường nứt sâu trên vỏ Quả đất, hoạt động núi lửa và động đất gia tăng đột ngột
D)Ra tăng áp lực chọn lọc tự nhiên trong điều kiện sống trên cây
Đáp án	B
Câu 12Phát biểu nào dưới đây về bàn tay của lồi người là khơng đúng
A)Tay người khơng chỉ là cơ quan lao động mà cịn là sản phẩm của lao động
B)Trải qua hang vạn năm dưới tác dụng của lao động, tay người hồn thiện dần, thực hiện được các chức năng ngày càng phức tạp
C)Từ người Pitêcantrốp đã thể hiện tính thuận tay phải trong lao động 
D)Nhờ giải phĩng chi trước ra khỏi chức năng di chuyển mà tay được giải phĩng, hồn thiện và bắt đầu hồn thiện chức năng lao động
Đáp án	C
Câu 13Bước chuyển biến nào đã giúp bàn tay người trở thành cơ quan sử dụng và chế tạo cơng cụ lao động:
A)Hình thành dáng đi thẳng B)Cột sống cong hình chữ S và bàn chân cĩ dạng vịm
C)Nhu cầu trao đổi kinh nghiệm D)Săn bắn và chăn nuơi
Đáp án	A
Câu 14Yếu tố nào đĩng vai trị chính trong việc làm cho xương hàm và bbộ răng của người bớt thơ, răng lanh thu nhỏ:
A)Dụng lửa để nấu chin thức ăn B)Biết chế tạo và sử dung cơng cụ lao đọng cĩ mục đích
C)Phát triển tiếng nĩi D)Chuyên từ ăn thực vật sang ăn tạp
Đáp án	A
Câu 15Dáng đứng thẳng được củng cố dưới tác dung của:
A)Việc chế tạo và sử dụng cơng cụ lao động B)Việc chuyển từ đời sống trên cây xuống mặt đất trống trải
C)Việc săn bắn và chăn nuơi D)Nhu cầu trao đổi kinh nghiệm trong sinh hoạt tập thể
Đáp án	B
Câu 16Dáng đi thẳng ngựời đã dẫn đến những thay đổi nào trên cơ thể người:
A)Giải phĩng hai chi trước khỏi chức năng di chuyển B)Cột sống chuyển thành dạng uốn cong hình chữ S
C)Lồng ngực hẹp về trước sau, xương chậu rộng, bàn chân cĩ dạng vịm D)Tất cả đếu đúng
Đáp án	-D
Câu 17Dáng đi thẳng người đã dẫn đến những thay đổi về giải phẫu nào trên cơ thể người
A)Xương chậu rộng hơn bàn chân cĩ dạng vịm B)Cột sống chuyển thành hình cung
C)Lồng ngực hẹp bề ngang D)Tất cả đều đúng
Đáp án	A
Câu 18Biến đổi nào dưới đây của hộp sọ chứng tỏ tiếng nĩi đã phát triển:
A)Xương hàm thanh B)Khơng cĩ gờ mày C)Chán rộng và thẳng D)Hàm dưới cĩ lồi cằm rõ
Đáp án	D
Câu 19Sự hình thành tiếng nĩi ở lồi người được thúc đẩy bỏi các yếu tố nào dưới đây:
A)Việc chế tạo cơng cụ lao động cần nhiều người tham ra
B)Phải truyền đạt kinh nghiệm cho người khác để đấu tranh hiệu qua với thiên nhiên
C)Phải sống tập thể dể dựa vào nhau tự vệ và kiếm ăn
D)Tất cả đều đúng
Đáp án	-D
Câu 20Lao động trong tập thể đã thúc đẩy nhu cầu trao đổi ý kiến, kinh nghiệm giữa các thành viên dẫn đến
A)Từ những tiếng hú kéo dài cĩ nội dung thong tin nghèo nàn thành tiếng nĩi cĩ âm thanh tách bạch từng tiếng
B)Lồi cằm càng dơ ra do cằm là nơi bám của các cơ lưỡi
C)Bộ máy phát âm, vốn cĩ thuận lợi từ sự biến đổi tư thế đầu và cổ do đi thẳng người được hồn thiện dần
D)Tất cả đều đúng
Đáp án	-D
Câu 21Sự truyền đạt kinh nghiệm qua các thế hệ nhờ tiếng nĩi và chữ viết được gọi là..
A)Sự di truyền tin hiệu B)Sự di truyền sinh học C)Sự di truyền xã hội D)A và C đúng
Đáp án	A
Câu 22Sự truyền đạt thơng tin di truyền qua các thế hệ thong qua AND được gọi là.
A)Sự di truyền tin hiệu B)Sự di truyền sinh học C)Sự di truyền phân tử D)B và C đúng
Đáp án	B
Câu 23Sự phát triển của lao động và tiếng nĩi đã kích thích sự phát triển của người
A)Bộ não và các cơ quan cảm giác B)Chữ viết C)Tính thuận tay phải D)Tư duy trừu tượng
Đáp án	A
Câu 24Tiếng nĩi phát triển đã ảnh hưởng đến
A)Một số vùng vỏ não như thuỳ thái dương, thuỳ trán B)Xuất hiện vùng cử động nĩi, vùng hiểu tiếng nĩi
C)Bán cầu não trái của người lớn hơn bán cầu não phải D)A và B đúng
Đáp án	-D
Câu 25Nội dung nào sau đây nĩi về sự phát triển bộ não và ý thức của người là khơng đúng
A)Sự phát triển của lao động và tiếng nĩi đã kích thích sự phát triển của bộ não và các cơ quan cảm giác
B)Sự phát triển của lao động và tiếng nĩi đã kích thích sự phát triển của bộ não và các cơ quan cảm giác
C)Tiếng nĩi phát triển cũng ảnh hưởng đến một số vùng vỏ não
D)Do cĩ hệ thống tín hiệu thứ hai nên số lượng phản xạ cĩ điều kiện ở người giảm hơn nhiều so với động vật
Đáp án	D
Câu 26Nội dung nào dưới đây nĩi về ý thức của người là khơng đúng
A)Tiếng nĩi và ý thức cĩ tác dụng ngược trở lại giúp cho lao động phát triển
B)Não người cĩ khả năng phản ánh thực tại khách quan, dưới dạng trừu tượng khái quát đặt cơ sở cho sự hình thành ý thức
C)Giúp con người truyền đạt kinh nghiệm đấu tranh thiên nhiên và xã hội hiệu quả hơn
D)Ý thức làm cho con người ngày càng phát triển vượt lên tất cả các động vật khác
Đáp án	C
Câu 27Trong lao động tính thuận tay phải sẽ dẫn đến kết quả
A)Bán cầu não trái của người lớn hơn bán cầu não phải B)Sử dụng cơng cụ lao động hiệu quả hơn
C)Bán cầu não phải của người lớn hơn bán cầu não trái D)A và B đúng
Đáp án	C
Câu 28Việc con người dùng thịt làm thức ăn sẽ dẫn đến:
A) Làm tăng cường thể lực thúc đẩy sự phát triển của tồn bộ cơ thể
B)Tăng cường thể lực và giúp bộ não phát triển
C)Hình thành tiếng nĩi phân âm tiết D)Cơng cụ lao động ngày càng tinh xảo
Câu 29Việc sử dụng thức ăn nấu chín dẫn đến kết quả 
A)Làm tăng khả năng đồng hố và giảm năng lượng khi tiêu hốB)Sự hấp thu tốt hơn sẽ làm tăng cường sự phát triển thể lực và bộ não
C)Làm xương hàm và bộ răng bớt thơ, răng nanh thu nhỏ
D)tất cả đều đúng
Câu 30Nhân tố đĩng vai trị chủ đạo trong quá trình phát sinh lồi người ở giai đoạn vượn người hố thạch là:
A)Sự thay đổi điều kiện địa chất khí hậu ở kì thứ 3 B)Lao động, tiếng nĩi, tư duy 
C)Việc chế tạo và sử dụng cơng cụ lao động cĩ mục đích D)Biến dị, di truyền và chọn lọc cĩ tự nhiên
Câu 31Nhân tố đĩng vai trị chủ đạo trong quá trình phát triển lồi người ở giai đoạn người tối cổ là
A)Việc chế tạo và sử dụng cơng cụ lao động cĩ mục đích B)Biến dị,di truyền và chọn lọc cĩ tự nhiên
C)Sự thay đổi điều kiện địa chất, khí hậu ở thế kỉ thứ 3 D)Lao động, tiếng nĩi, tư duy
Câu 32Di truyền tín hiệu là hình thức truyền đạt thơng tin
A)Bằng tiếng nĩi và chữ viết B)Thơng tin qua các phản xạ 
C)Qua AND D)Qua nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
Câu 33Trong quá trình phát sinh loaiì người, nhân tố xã hội đã khơng phát huy tác dụng vào giai đoạn
A)Vượn người hố thạch B)Người tối cổ C)Người cổ D)Ngươi hiện đại
Câu 34Trong quá trình phát triển lồi người, nhân tố sinh học đã tác động trong giai đoạn
A)Vượn người hố thạch B)Người tối cổ và người cổ C)Ngừơi hiện đại
D)Trong mọi giai đoạn của quá trình phát sinh lồi người
Câu 35Nguyên nhân chính làm lồi người khơng bị biến đổi thành một lồi khác về mặt sinh học là 
A)Sự phát triển của hệ thống tín hiệu thứ 2
B)Con người ngày nay đã cĩ cấu trúc cơ thể hồn hảo nhất
C)Lồi người cĩ thể thích nghi với mọi điều kiện sinh thái đa dạng và khơng phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và cách li địa lí
D)Con người khơng cịn chịu tác động của các tác nhân đột biến
Câu 36. Con người thích nghi với mơi trường chủ yếu thơng qua;
A)Lao động sản xuất, cải tạo sản xuất B)Biến đổi hình thái, sinh lí trên cơ thể
C)Sự phân hố và chuyên hố các cơ quan D)Sự phát triển của lao dộng và tiếng nĩi
Câu 37. Động lực của quá trình phát triển xã hội lồi người là
A)Cải tiến cơng cụ lao động B)Phát triển lực lượng sản xuất
C)Cải tạo quan hệ sản xuất D)Tất cả đều đúng
Câu 38. Những biến đổi trên cơ thể các dạng vượn người hố thạch là kết quả của 
A)Tác động của lao động 
B)Sự tích luỹ của các đột biến và biến dị tổ hợp dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên
C)Tác động của các nhân tố xã hội 
D)Sử dụng lửa để nấu chín thức ăn, chuyển từ ăn thực vật sang ăn tạp
Câu 39. Theo G.N.Machusin(1982) quá trình biến đổi khá nhanh ở giai đoạn vượn vượn người hố thạch được giải thích là do
A)Các biến động địa chất trong kì Pilơxen ở kỉ Thứ 3, tại vùng Đơng Phi làm tăng nền phĩng xạ trong 1 khoảng thời gian tương đối ngắn qua đĩ gia tăng tần số các đột biến, tăng áp lực chọn lọc tự nhiên làm tăng tốc độ cải biến di truyền
B)Khi sống trên mặt đất trống trải, con người đã chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên, dáng đi thẳng đứng được củng cố và nhanh chĩng thúc đẩy sự biến đổi cơ thể trên cơ thể vượn người hố thạch
C)Thơng qua chế tạo và sự dụng cơng cụ lao động cĩ mục đích con người đã nhanh chĩng biến đổi, đặc biệt là sự phát triển của hệ thống tín hiệu thứ 2
D)Sự phối hợp tác động của cả 2 nhân tố sinh học và xã hội đã nhanh chĩng thúc đấỵ sự tiến hố của lồi người
Câu 40. Phát biểu nào dưới đây về sự phát sinh và phát triển của lồi người là khơng đúng
A)Nhân tố xã hội bắt đầu từ giai đoạn người tối cổ, càng về sau càng tác dụng mạnh mẽ và đĩng vai trị chủ đạo trong sự phát triển lồi người
B)Nhân tố sinh học đã đĩng vai trị chủ đạo trong giai đoạn vượn người hố thạch sau đĩ yếu dần
C)Ngày nay mặc dầu các quy luật sinh học đặc trưng cho động vật cĩ vú vẫn phát huy tác dụng đối với con người nhưng xã hội lồi người phát triển dưới tác dụng chủ đạo của các quy luật xã hội 
D)Con người thích nghi với mơi trường chủ yếu bằng những biến đổi hình thái, sinh lí trên cơ thể, bằng sự phân hố và chuyên hố các cơ quan

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong on thi tot nghiep.doc