Đề cương ôn tập Ngữ văn 12 - Nguyễn Thị Nga

Đề cương ôn tập Ngữ văn 12 - Nguyễn Thị Nga

Bài 1: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX.

Câu 1:Nêu những nét cơ bản về hoàn cảnh lịch sử, xã hội,văn hoá Việt Nam trong những năm từ CM tháng 8/1945 đến hết thế kỉ XX? Hoàn cảnh ấy đã ảnh hưởng đến văn học như thế nào?

Gợi ý trả lời:

1. Hoàn cảnh lịch sử

- 9.1945, nước ta được hoàn toàn độc lập. Nước Việt Nam DCCH ra đời.

- 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi bằng chiến thắng Điện Biên Phủ.

- 7.1954 đất nước bị chia cắt làm 2 miền. - hai nhiệm vụ chiến lược: vừa sản xuất, vừa chiến đấu, xây dựng và bảo vệ miền Bắc hậu phương, chi viện cho miền Nam tiền tuyến lớn anh hùng.

 

doc 132 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1366Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập Ngữ văn 12 - Nguyễn Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX.
Câu 1:Nêu những nét cơ bản về hoàn cảnh lịch sử, xã hội,văn hoá Việt Nam trong những năm từ CM tháng 8/1945 đến hết thế kỉ XX? Hoàn cảnh ấy đã ảnh hưởng đến văn học như thế nào?
Gợi ý trả lời:
1. Hoàn cảnh lịch sử
- 9.1945, nước ta được hoàn toàn độc lập. Nước Việt Nam DCCH ra đời.
- 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi bằng chiến thắng Điện Biên Phủ.
- 7.1954 đất nước bị chia cắt làm 2 miền. - hai nhiệm vụ chiến lược: vừa sản xuất, vừa chiến đấu, xây dựng và bảo vệ miền Bắc hậu phương, chi viện cho miền Nam tiền tuyến lớn anh hùng.
* Hiện thực cách mạng ấy đã tạo nên sức sống mạnh mẽ và phong phú của nền Văn học Việt Nam hiện đại từ sau Cách mạng tháng Tám 1945.
 2.Hoàn cảnh lịch sử xã hội ấy đã tác động mạnh mẽ đến nền văn học:
-Lực lượng sáng tác được giải phóng, văn nghệ sĩ dược tự do ca ngợi sự nghiệp cách mạng của Tổ quốc. Dưới sự soi đường của Đảng, hình thành đội ngũ nhà văn-chiến sĩ.
- Quần chúng cũng được giải phóng, được học hành, có nhu cầu thẩm mĩ mới buộc các nhà văn phải thay đổi cách viết để đáp ứng; đồng thời quần chúng được học hành, có trình độ văn hoá cao là nguồn bổ sung vô tận cho lực lượng sáng tác chuyên nghiệp.
- Những thử thách gay go, ác liệt, những tấm gương quả cảm của nhân dân ta trong 30 năm xây dựng và đánh giặc đã cung cấp cho những nhà văn, nhà thơ nhiều đề tài mới và chất liệu dồi dào để sáng tác.
Câu 2: Trình bày quá trình phát triển của nền VHVN từ CM tháng 8/1945 đến năm 1975?
 VHVN từ CM tháng 8/1945 đến hết thế kỉ XX phát triển qua ba giai đoạn:
 - Giai đoạn 1: 1945 – 1954
Văn học tập trung ca ngợi Tổ quốc và phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của toàn dân tộc: sôi nổi, say mê, tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng. 
Đây là giai đoạn Tố Hữu viết tập thơ Việt Bắc, Nguyễn Đình Thi viết bài thơ Đất nước, Quang Dũng với bài thơ Tây Tiến...
 - Giai đoạn 2: 1955 -1964
Văn học mang cảm hứng lãng mạn, đầy lạc quan, tin tưởng. Các văn nghệ sĩ say sưa ca ngợi những đổi thay của đất nước, những anh hùng lao động...Nói tóm lại văn học mang không khí xây dựng XHCN của cả miền Bắc. Bên cạnh đó là những trang viết hướng về miền Nam ruột thịt với sâu nặng nghĩa tình ruột thịt, tha thiết ý chí thống nhất đất nước.
Giai đoạn này Tố Hữu có tập thơ Gió lộng, Chế Lan Viên ra mắt tập thơ Ánh sáng và phù sa, Nguyễn Khải viết Mùa lạc....
 - Giai đoạn 3: 1965 – 1975
Văn học tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống lại đế quốc Mĩ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.Văn học cũng mang không khí ra trận của cả nước – tràn đầy cảm hứng ngợi ca và chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
 Tp Ra trận của Tố Hữu, Người mẹ cầm súng của Nguyễn Thi, Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành....
 Câu 3: Hãy nêu những nét lớn về thành tựu của nền VHVN 1945 – 1975?
 1. Đội ngũ nhà văn ngày một đông đảo, xuất hiện nhiều thế hệ nhà văn trẻ tài năng. Nhà văn mang tâm thế: nhà văn - chiến sĩ, có sự kế thừa và phát trriển liên tục.
 	 2. Về đề tài và nội dung sáng tác
	- Hiện thực cách mạng rộng mở, đề tài đa dạng, bám lấy hiện thực cách mạng để phản ánh 
 	 - Lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, truyền thống anh hùng của đất nước và con người Việt Nam.
 	 - Tình nhân ái, mối quan hệ cộng đồng tốt đẹp của con người mới.
 	 - Lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. 
 	 3. Về mặt hình thức thể loại và tác phẩm 
 	 - Tiếng Việt hiện đại giàu có, trong sáng, nhuần nhị, lối diễn đạt khúc chiết, thanh thoát
 	 - Thơ là thành tựu nổi bật nhất. Thơ anh hùng ca, thơ trữ tình. Chất trí tuệ, trong thơ. Mở rộng câu thơ. Hình tượng người lính và người phụ nữ trong thơ. (Vd.....)
 	 - Truyện ngắn, tiểu thuyết, các loại ký phát triển mạnh, có nhiều tác phẩm hay nói về con người mới trong sản xuất, chiến đấu, trong tình yêu. Nghệ thuật kể chuyện, bố cục, xây dựng nhân vật đổi mới và hiện đại(Vd...)
 	 - Nghiên cứu, phê bình văn học, dịch thuật có nhiều công trình khai thác tính truyền thống của văn học dân tộc và tinh hoa văn học thế giới.(Vd.....)
 Câu 4: Hãy nêu những đặc điểm cơ bản của VHVN 1945 -1975?
 1. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu nặng với vận mệnh chúng của đất nước
 2. Nền văn học hướng về đại chúng 
 3. Một nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
Câu 5: Tại sao nói nền VHVN 1945 – 1975 chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu nặng với vận mệnh chung của đất nước?
- Nhµ v¨n - chiÕn sÜ.
- V¨n häc tr­íc hÕt ph¶i lµ mét thø vò khÝ ®Êu tranh c¸ch m¹ng.
- HiÖn thùc ®êi sèng C¸ch m¹ng vµ kh¸ng chiÕn lµ nguån c¶m høng lín cho v¨n häc.
- Qu¸ tr×nh vËn ®éng, ph¸t triÓn cña nÒn v¨n häc míi ¨n nhÞp víi tõng chÆng ®­êng cña lÞch sö d©n téc.
- §Ò tµi chñ yÕu: + §Ò tµi Tæ Quèc.
 + §Ò tµi XHCN.
 -Nh©n vËt trung t©m: Ng­ời chiÕn sÜ trªn mÆt trËn ®Êu tranh vò trang vµ nh÷ng ng­êi trùc tiÕp phôc vô chiÕn tr­êng, ng­êi lao ®éng. 
Câu 6: Tại sao nói nền VHVN 1945 -1975 là nền văn học hướng về đại chúng?
- QuÇn chóng ®«ng ®¶o võa lµ ®èi t­îng ph¶n ¸nh võa lµ ®èi t­îng phôc vô ; võa lµ nguån cung cÊp, bæ sung lùc l­îng s¸ng t¸c cho v¨n häc:
+ Quan t©m tíi ®êi sèng cña nh©n d©n lao ®éng, nãi lªn nçi bÊt h¹nh còng nh­ niÒm vui, niÒm tù hµo cña hä.
+ NÒn v¨n häc míi tËp trung x©y dùng h×nh t­îng quÇn chóng C¸ch m¹ng: miªu t¶ ng­êi n«ng d©n, ng­êi mÑ, ng­êi phô n÷, em bÐ 
 + Hình thức nghệ thuật quen thuộc,giản dị, dễ hiểu, gần gũi với nhân dân.
Câu 7: Tại sao nói nền VHVN 1945 -1975 là một nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn? 
+ Khuynh h­íng sö thi: 
- §Ò cËp ®Õn nh÷ng vÊn ®Ò cã ý nghÜa lÞch sö vµ cã tÝnh chÊt toµn d©n téc.
- Nh©n vËt chÝnh th­êng lµ nh÷ng con ng­êi ®¹i diÖn cho tinh hoa, khÝ ph¸ch, phÈm chÊt vµ ý chÝ cña d©n téc; tiªu biÓu cho lý t­ëng céng ®ång h¬n lµ lîi Ých vµ kh¸t väng c¸ nh©n -> Con ng­êi chñ yÕu ®­îc kh¸m ph¸ ë lÏ sèng lín vµ t×nh c¶m lín.
- Giäng v¨n ngîi ca, hµo hïng.
+ C¶m høng l·ng m¹n: 
- C¶m høng kh¼ng ®Þnh c¸i t«i trµn ®Çy c¶m xóc vµ h­íng tíi lý t­ëng. Ca ngîi CN anh hïng C¸ch m¹ng vµ tin t­ëng vµo t­¬ng lai t­¬i s¸ng cña d©n téc -> N©ng ®ì con ng­êi ViÖt Nam v­ît qua thö th¸ch.
=> Khuynh h­íng sö thi kÕt hîp víi c¶m høng l·ng m¹n ®· lµm cho v¨n häc giai ®o¹n nµy thÊm nhuÇn tinh thÇn l¹c quan, ®ång thêi ®¸p øng ®­îc yªu cÇu ph¶n ¸nh hiÖn thùc ®êi sèng trong qu¸ tr×nh vËn ®éng vµ ph¸t triÓn C¸ch m¹ng .
C©u 8: Nªu nh÷ng nÐt chÝnh vÒ hoµn c¶nh lÞch sö, x· héi, v¨n ho¸ ViÖt Nam trong nh÷ng n¨m tõ 1975 ®Õn hÕt thÕ kØ xx ®· cã ¶nh h­ëng ®Õn t×nh h×nh v¨n häc lóc bÊy giê?
- 1975, đất nước hoàn toàn độc lập. 
- 1986, đất nước bước sang giai đoạn đổi mới và phát triển
- Đời sống và hiện thực xã hội đã có nhiều chuyển biến tích cực
-> Hiện thực cách mạng ấy đã tạo nên sức sống mạnh mẽ và phong phú của nền văn học 
C©u 9: T¹i sao nÒn v¨n häc 1975 – hÕt tk XX l¹i ph¶i ®æi míi?
 ChiÕn tranh kÕt thóc, ®êi sèng vÒ t­ t­ëng t©m lÝ, nhu cÇu vËt chÊt con ng­êi ®· cã nh÷ng thay ®æi so víi tr­íc. Nhu cÇu thÈm mÜ còng kh¸c tr­íc rÊt nhiÒu. Tr­íc ®©y trong chiÕn tranh vËn mÖnh d©n téc, vËn mÖnh ®Êt n­íc ®­îc ®Æt lªn hµng ®Çu, trªn tÊt c¶ mäi t×nh c¶m riªng t­. B©y giê lµ lóc con ng­êi trë vÒ víi cuéc sèng ®êi th­êng trong nh÷ng mèi quan hÖ nhiÒu chiÒu cña cuéc sèng. Nh÷ng c¸i t«i c¸ nh©n muèn ®­îc béc lé, nh÷ng sè phËn c¸ nh©n muèn ®­îc quan t©m...TÊt c¶ ®Òu thóc ®Èy v¨n häc ®Õn tr­íc nhu cÇu bøc thiÕt, ®ã lµ ph¶i ®æi míi.
C©u 10: NÒn v¨n häc VN tõ 1975 –hÕt tk XX ®· cã nh÷ng chuyÓn biÕn g× míi h¬n so víi nÒn v¨n häc tr­íc 1975?
- Về đề tài và khuynh hướng sáng tác:
	+ Khuynh hướng đi sâu vào hiện thực đời sống, đi sâu vào cái tôi cá nhân với những m©u thuẫn, những mối quan hệ của đời sống xã hội.
	+ Khuynh hướng nhìn lại chiến tranh với những góc độ khác nhau, nhiều chiều
	+ Khuynh hướng nhạy cảm với hiện thực với những vấn đề mới mẻ đặt ra cho hiện thực đời sống xã hội..
- Về tác phẩm và thể loại:
+ Nhiều tác phẩm đã có bước chuyển biến về sự đổi mới trong nghệ thuật
+ Thơ ca và truyện ngắn đã có những đóng góp tích cực trong công cuộc đổi mới văn học
+ Những tác giả trẻ đã có những bước đột phá, tìm tòi để cách tân trong nghệ thuật.
 Bµi 2: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
 HỒ CHÍ MINH
Câu 1: Trình bày tiểu sử tóm tắt của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh?
Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh (1890 – 1969), quê ở làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là bà Hoàng Thị Loan. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, để đối phó với hoàn cảnh, Bác đã nhiều lần đổi tên : Nguyễn Văn Ba, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh...
Cả cuộc đời của Bác là một cuộc hành trình dâng hiến trọn vẹn cho sự nghiệp cứu nước,cưú dân:
N¨m 1911: B¸c ra ®i t×m ®­êng cøu n­íc. 
-N¨m 1930: B¸c ®· thèng nhÊt 3 tæ chøc céng s¶n thµnh §¶ng céng s¶n §«ng D­¬ng (nay lµ §¶ng céng s¶n ViÖt Nam).
-N¨m 1941: Ng­êi vÒ vÒ n­íc trùc tiÕp l·nh ®¹o c¸ch m¹ng.
-Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Người đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH.
* Hồ Chí Minh là một bậc vĩ nhân có tài năng chính trị xuất chúng cộng với một tấm lòng yêu nước nồng nàn, sâu sắc, hơn thế nữa Người còn là một nhà thơ, một nhà văn, một nhà văn hoá lớn.
-N¨m 1990: nh©n dÞp kØ niÖm 100 ngµy sinh cña Ng­êi, tæ chøc Gi¸o dôc Khoa häc vµ v¨n ho¸ Liªn hiÖp quèc ®· ghi nhËn vµ suy t«n B¸c lµ Anh hïng gi¶i phãng d©n téc, danh nh©n v¨n ho¸ thÕ giíi. §ãng gãp to lín nhÊt cña B¸c lµ t×m ra ®­êng cøu n­íc gi¶i phãng d©n téc.
Câu 2: Hãy trình bày quan điểm sáng tác văn chương của Hồ Chí Minh?
- HCM coi văn học là một vũ khí chiến đấu lợi hại, phụng sự cho sự nghiệp cách mạng.
+Trong tập thơ NKTT, Người viết: “Nay ở trong thơ nên có thép
 Nhà thơ cũng phải biết xung phong”
+ Người quan niệm: nhà văn là chiến sĩ - văn hoá văn nghệ là một mặt trân.
- Người đặc biệt chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học. Theo Người tính chân thật là cái gốc nảy nở nhiều vấn đề “chớ mơ mộng nhiều quá mà cái chất thật của sinh hoạt rất ít”.
- HCM luôn chú ý đến đối tượng sáng tác và mục đích sáng tác. Trước khi cầm bút Người luôn đặt ra các câu hỏi: Viết cho ai? Viết để làm gì? Rồi sau đó mới xác định: Viết cái gì? Viết như thế nào?
Câu 3: Những đặc điểm cơ bản về sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh?
 Văn chính luận: Bản án chế độ td Pháp(1925), Tuyên ngôn độc lập(1945), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến(1946), Không có gì quý hơn độc lập tự do(1966)...
 Đó là những áng văn chính luận mẫu mực, lí lẽ chặt chẽ đanh thép đầy tính chiến đấu,được Bác sáng tác vào những thời điểm nhạy cảm của lịch sử nhằm mục đích đấu tranh chính trị - nó là sự cần thiết để phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của toàn dân tộc.
 Truyện và kí: Lời than vãn của bà Trưng Trắc, Vi hành, Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu...
 Những tác phẩm này chủ yếu được viết bằng tiếng Pháp rất đặc sắc, sáng tạo và hiện đại ( từ ngữ sắc sảo, thâm thuý, tình huống bất ngờ...).
 Thơ ca: (lĩnh vực nổi bật trong giá trị sáng tạo văn chương HCM) phản ánh khá phong phú tâm hồn và nhân cách cao đẹp của người chiến sĩ CM trong nhiều hoàn cảnh khác nhau.
 Tác phẩm: Nhật kí trong tù, Thơ Hồ ... n người Tây Bắc.
Truyện “Tây Bắc” là kết quả của chuyến đi đó, là tác phẩm văn xuôi xuất sắc của văn học Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp .
Tác phẩm này được tặng giải I của hội văn nghệ Việt Nam 1954 – 1955.
“Vợ Chồng A Phủ” là truyện ngắn xuất sắc được rút ra từ tập truyện “Tây Bắc”.
Câu 9: Hoàn cảnh sáng tác VỢ NHẶT – Kim Lân . 
Đầu năm 1940, phát xít Nhật nhảy vào Đông Dương, nhân dân ta lâm vào tình thế một cổ hai tròng. Ở miền Bắc nước ta. Nhật bắt nhổ lúa trồng đay, trong khi đó, Pháp tăng thuế ra sức vơ vét, bóc lột nhân dân ta.
Đến năm 1945 hơn triệu người Việt Nam chết đói. Điều này đã làm xúc động giới văn nghệ sĩ, Kim Lân đã đóng góp thành công một truyện ngắn, đó là “Vợ Nhặt”.
Lúc đầu,truyện có tên là”Xóm Ngụ Cư”,hòa bình lập lại 1954, K. Lân sửa lại in chính thức“Vợ Nhặt”.
Câu 10 : Hoàn cảnh sáng tác TÙY BÚT NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ – Nguyễn Tuân.Năm 1958, Nguyễn Tuân đi thực tế ở Tây Bắc, ghi nhận nhiều bức tranh sinh động và nhiều hình ảnh nghệ thuật đầy sức hấp dẫn, đậm đà cảm hứng lãng mạn trong sáng tác bằng tác phẩm “Sông Đà” với 15 tùy bút . một trong những tùy bút đó là “Người Lái Đò Sông Đà”.
Bài văn đầy ắp những tư liệu địa lí, lịch sử ngọn nguồn của sông đà. Những địa thếđặc biệt, những con thác dữ, lịch sử đấu tranh cách mạng của nhân dân vùng cao Tây Bắc. Đồng thời miêu tả hình ảnh con sông Đà bằng một phong cách nghệ thuật độc đáo.
11. Hoàn cảnh sáng tác RỪNG XÀ NU – Nguyễn Trung Thành
Năm 1965 cuộc chiến tranh cục bộ bắt đầu nổ ra ở miền Nam, Mĩ đổ quân ồ ạt vào tham chiến . Chính trong thời điểm nóng bỏng này “Rừng Xà Nu” của Nguyễn Trung Thành ra đời, tái hiện không khí của một giai đoạn lịch sử quyết liệt trong phong trào giải phóng miền Nam từ 1955 – 1975 .
Truyện được in trên báo văn nghệ giải phóng miền Trung Trung Bộ ( số 2 / 1965 ) . sau đó in trong tập “Trên Quê Hương Những Anh Hùng Điện ngọc” .
Câu 12 : Trình bày sự nghiệp văn chương (con đường thơ ) của Tố Hữu.Các chặng đường thơ Tố Hữu gắn bó song hành với các giai đoạn cách mạng, phản ánh những chặng đường cách mạng, đồng thời thể hiện sự vận động tư tưởng và nghệ thuật của nhà thơ :
TỪ ẤY : ( 1937 – 1946 ) : Là tập thơ đầu tay, là tiếng hát say mê lí tưởng của người thanh niên cách mạng, gồm 3 phần : Máu lửa, Xiềng Xích, Giải Phóng . “Từ Aáy” (Từ ấy , Đi đi em, Tiếng hát đi đày, liên hiệp lại ,). 	 
VIỆT BẮC : ( 1947 – 1954 ) : Là bản anh hùng ca của cuộc kháng chiến chống Pháp, phản ánh những chặng đường gian lao anh dũng và thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp ( Việt bắc ,Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Ta đi tới , ).
GIÓ LỘNG ( 1955 – 1961 ) : Tiếng hát ca ngợi cuộc sống mới XHCN và tiếng thét căm thù đòi giải phóng miền Nam. ( 30 năm đời ta có Đảng, Bài ca xuân 61,.)
RA TRẬN : (1962 – 1971 ) : Tiếng kêu gọi hào hùng và thiết tha ca ngợi cuộc chiến đấu ở hai miền Nam –Bắc . ( Kính gửi cụ Nguyễn Du, Hãy nhớ lấy lời tôi, ).
MÁU VÀ HOA ( 1972 – 1977 ) :Tiếp tục ca ngợi, cổ vũ cuộc chiến đấu chống Mĩ, khẳng định ý nghĩa thời đại của cuộc chiến đấu này. Khẳng định phẩm chất con người Việt Nam trước lịch sử . Tập thơ còn là khúc khải hoàn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước . ( Máu và hoa, Vui thế hôm nay,) .
è Ngoài ra còn hai tập thơ : Một tiếng đờn ( 1992 ) , Ta với ta ( 1999) . 
Câu 13: Trình bày phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu .Thơ Tố Hữu là Thơ trữ tình chính trị : Lí tưởng cách mạng, các vấn đề chính trị, các sự kiện lớn của đất nước là nguồn cảm hứng nghệ thuật chính của thơ Tố Hữu .
Thơ Tố Hữu gắn liền với khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn : Từ cuối tập Việt Bắc về sau . cái tôi trữ tình, nhân vật trữ tình là những con người đại diện giai cấp , cho dân tộc, cho cách mạng, mang tầm vóc thời đại , cảm hứng thơ Tố Hữu là cảm hứng về lịch sử dân tộc.
Thơ Tố Hữu có giọng điệu tâm tình ngọt ngào, tha thiết của quê hương xứ Huế : Thơ Tố Hữu là sự giao hòa giữa người với cảnh vật , giọng thơ tâm tình ngọt ngào đậm đà “chất Huế”.
Thơ Tố Hữu đậm đà bản sắc dân tộc : phản ánh đậm nét hình ảnh con người Việt Nam, tổ quốc VN trong thời đại CM, đưa tư tưởng tình cảm CM hòa nhập và tiếp nối truyền thống đạo lí dân tộc . Sử dụng thành công nhiều thể thơ nhất là thơ lục –bát , thơ 7 tiếng, phát huy tính nhạc phong phú của TV. 
 Câu 14: Cuộc đời Tố Hữu 
a/ . Gia đình, quê hương là những yếu tố tạo nên nền móng cho thơ Tố Hữu từ nhỏ :
Tên thật là Nguyễn Kim Thành ( 1920 – 2002 ) tại Thừa Thiên Huế .
Cha là người yêu thơ, từ nhỏ được học làm thơ, chép thơ cho cha.
Mẹ con nhà nho thuộc nhiều ca dao, dân ca, Tố Hữu lớn lên trong lời ru của mẹ .
Quê hương xứ Huế thơ mộng, có truyền thống thơ ca nuôi dưỡng hốn thơ Tố Hữu .
 b/. Con đường cách mạng của Tố Hữu :
Khi còn là học sinh quốc học Huế, Tố Hữu đã tham gia cách mạng .
1938 gia nhập Đảng cộng sản , tháng 4 / 1939 bị bắt giam ở nhà tù.
Tháng 3 / 1942 vượt ngục tiếp tục hoạt động cách mạng.
Cách mạng tháng 8 thành công, ông làm chủ tịch ủy ban khởi nghĩa Huế . Sau CM 8 đến 1986, ông giữ nhiều chức vụ quan trọng trong Đảng, chính phủ, lãnh đạo về văn hóa nghệ thuật.
1996, ông nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
 	Câu 15: Tố Hữu có những tập thơ tiêu biểu nào gắn liền với những chặng đường cách mạng của dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng ( 1930 – 1975 ). Trình bày ngắn gọn nội dung những tập thơ đó . Mỗi chặng đường cách mạng của dân tộc ta ( 1930- 1975) đều được Tố Hữu phản ánh rõ trong thơ :
Giai đoạn 1930 – 1945 : Đảng cộng sản VN ra đời lãnh đạo cách mạng tháng 8 thành công, ông viết tập TỪ ẤY với 3 phần : Máu lửa ,Xiềng xích, Giải phóng . “Từ Aáy là tiếng reo vui hân hoan, nồng nhiệt của một tâm hồn trẻ khao khát lẽ sống đã bắt gặp lí tưởng và quyết tâm dâng hiến cuộc đời mình cho lí tưởng ấy.
Giai đoạn 1946 -1954 : Kháng chiến chống Pháp, ông viết VIỆT BẮC ca ngợi kháng chiến, phản ánh những chặng đường gian khổ, anh dũng trưởng thành của cuộc kháng chiến cho đến ngày thắng lợi.
Giai đoạn 1955 – 1975 : Vừa chống Mỹ, vừa xây dựng tổ quốc XHCN, ông cho ra đời 3 tập thơ :
 + Gió Lộng : Tiếng hát ca ngợi cuộc sống mới XHCN, tiếng thét căm thù đòi giải phóng miền Nam.
 + Ra Trận : Tiếng kêu gọi hào hùng và tha thiết ca ngợi cuộc sống chiến đấu ở hai miền Nam – Bắc.
 + Máu và hoa : Tiếp tục ca ngợi ,cổ vũ cuộc chiến đấu chống Mỹ, khẳng định ý nghĩa thời đại của cuộc chiến đấu này, khẳng định phẩm chất con người VN trước lịch sử . Tập thơ còn là khúc khải hoàn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
16.Giá trị nhân đạo của tác phẩm VỢ CHỒNG A PHỦ – Tô Hoài.Phản ánh cuộc sống cơ cực, bị đè nén bởi áp bức nặng nề của người dân miền núi Tây Bắc dưới ách thống trị của bọn Phong kiến miền núi câu kết với thực dân Pháp.
Mở ra lối thoát cho nhân vật : Vùng lên làm cách mạng, xóa bỏ chế độ PK,gắn cuộc đấu tranh tự giải phóng cá nhân với cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc .
17. Nghệ thuật xây dựng tình huống trong VỢ NHẶT – Kim Lân 
Tình huống truyện : Tràng xấu xí thô kệch, dân Ngụ Cư nghèo, không ai thèm,lại bổng nhiên “Nhặt” được vợ một cách dễ dàng, nhanh chóng, ngay giữa đường, giữa chợ nhờ một vài lần “tầm phào” và 4 bát bánh đúc riêu cua.
Tình huống truỵên độc đáo, hấp dẫn : Tràng có vợ quả là tình huống éo le, vui, buồn lẫn lộn :
+ Vui: Vì giữa lúc cái chết đang rình rập . Tràng nuôi thân và mẹ già cũng khó khăn, thêm một miệng ăn nữa, biết lấy gì nuôi nhau .
+ Buồn : Tràng vốn là người xấu xí, ế vợ, khao khát hạnh phúc, lại lấy được một cách dễ dàng.
18. Giá trị tư tưởng của tác phẩm VỢ NHẶT – Kim Lân.
Lên án xã hội TDPK tàn bạo đã đẩy nhân dân ta vào nạn đói khủng khiếp nam 1945, biến con người thành vật vô giá trị, người ta có thể nhặt bất cứ lúc nào .
Phát hiện và diễn tả khát vọng của người lao động. Cho dù bị đẩy vào tình cảnh bi đát, phải sống trong sự đe dọa của cái chết, vẫn khao khát tình thương, khao khát hạnh phúc gia đình, hướng về sự sống, tin tưởng tương lai ( mà tương lai gắn liền với cách mạng ).
 Câu 19 : Những điểm đáng lưu ý trong hoàn cảnh sáng tác bài “ TÂY TIẾN” giúp người đọc hiểu thêm tác phẩm này ?Phần đông chiến sĩ TâyTiến (trong đó có Quang Dũng) vốn là sinh viên học sinh Hà Nội .
Đây là đơn vị bộ đội được thành lập năm 1947, chiến đấu trên địa bàn rừng núi rộng lớn và hiểm trở 
( miền Tây Bắc bộ VN – vùng thượng Lào). Sinh hoạt của chiến sĩ TT vô cùng thiếu thốn, gian khổ, đặc biệt là sốt rét hoành hành dữ dội. Tuy vậy, họ vẫn lạc quan và dũng cảm chiến đấu .
Quang Dũng làm đại đội trưởng ở đó rồi chuyển sang đơn vị khác.
Nhớ đơn vị cũ, nhà thơ viết bài thơ “ Tây Tiến” năm 1948 .
 20.Sự nghiệp văn chương Nguyễn Tuân .
Hơn nửa thế kỉ cầm bút, Ng Tuân đã để lại cho nền văn học nước nhà một sự nghiệp văn chương khá lớn 
1.Trước cách mạng tháng 8 : Chủ yếu xoay quanh 3 đề tài :
Chủ nghĩa xê dịch : Một chuyến đi, Thiếu quê hương,.
Vẻ đẹp của vang bóng một thời : Vang bóng một thời, Tóc chị Hoài, .
Đời sống trụy lạc :Chiếc lư đồng mắt cua,đem đến cho ông những cảm giác mới lạ, mãnh liệt “ tôi muốn mỗi ngày trong cuộc sống của tôi, phải cho tôi cái say của rượu tối tân hôn”–Một lá thư không gởi .
2. Sau cách mạng tháng 8 :
Lòng yêu nước ,tinh thần dân tộc là động lực khiến ông nhiệt tình chào đón cách mạng và đem ngòi bút phục vụ cho 2 cuộc kháng chiến chống Pháp , Mỹ và xây dựng CNXH qua hàng loạt tác phẩm : Đường vui (1949), Tình chiến dịch ( 1950) Tùy bút kháng chiến (1955), Sông Đà (1960), Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972).
Nguồn cảm hứng sáng tác của ông vẫn là cái đẹp của no sông gấm vóc, những phẩm chất tinh thần cao quí của nhân dân ta trong chiến đấu , lao động và xây dựng đất nước .
21.Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân 
.Nguyễn Tuân là nhà văn có phong cách độc đáo, rõ nét :
Trước cách mạng tháng 8 / 45 :
Phong cách nghệ thuật là lối chơi ngông bằng văn chương : Cố ý làm khác người, thích cái độc đáo, cái duy nhất không giống ai từ đề tài, lối kết cấu, hành văn, cách dùng từ, đặt câu.
Tính uyên bác, tài hoa của Nguyễn Tuân là ở :
 + Tiếp cận mọi sự vật ở phương diện văn hóa thẩm mỹ của nó để khám phá, phát hiện khen hay chê .
 + Vận dụng tri thức của nhiều ngành văn hóa ng/th khác nhau để quan sát hiện thực, sáng tạo h/ tượng.
 + Luôn nhìn người ở phương diện tài hoa, nghệ sĩ và sáng tạo nên những nhân vật tài hoa nghệ sĩ .
 + Tô đậm cái phi thường xuất chúng,gây cảm giác m/ liệt, dữ dội đến mức khủng khiếp – Đẹp đến tuyệt vời 
Sau cách mạng tháng 8/ 45 :
Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân có sự chuyển biến quan trọng : Giọng văn trở nên tin yêu, đôn hậu. Oâng vẫn tô đậm cá tính, phong cách độc đáo trên mọi trang viết .
Thiên nhiên là những công trình mỹ thuật thiên tạo tuyệt vời (Sông, nước, cây ,cỏ) . Con người bình thường dứoi ngòi bút ông cũng là những con người tài hoa .
c. Thể tài chủ yếu của Nguyễn Tuân : 
- Là tùy bút (lối độc tấu) mạch văn biến hóa với nhiều liên tưởng linh hoạt.
- Văn xuôi nhiều hình ảnh, nhạc điệu, từ vựng phong phú, chính xác sáng tạo mới lạ trong cách so sánh ví von, trong cách dùng từ, đặt câu .
Câu 22 : Đặc điểm con người Nguyễn Tuân .
+ Giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc .
+ Có ý thức cá nhân phát triển cao .
+ Rất mực tài hoa. 
+ Quý trọng nghề văn .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an day them 12.doc