Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Chuyên đề: Dòng điện xoay chiều

Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Chuyên đề: Dòng điện xoay chiều

1 câu): Đại cương về dòng điện xoay chiều:

• Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều và các bài toán liên quan đến thời gian.

• Từ thông, suất điện động xoay chiều.

• Các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều có sử dụng giá trị hiệu dụng, giá trị tức thời.•

۞(1 câu): Các loại đoạn mạch điện xoay chiều:

• Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R.

• Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L

- Độ lệch pha của uRL và i.

- Viết biểu thức uRL, i, uL, uR.

- Phương trình liên hệ ; ; và các hệ quả rút ra.

- Đồ thị phụ thuộc của ZL theo L, của uL theo i hoặc ngược lại.

• Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C

- Độ lệch pha của uRC và i.

- Viết biểu thức uRC, i, uC, uR.

- Phương trình liên hệ và các hệ quả rút ra.

 

doc 70 trang Người đăng Le Hanh Ngày đăng 31/05/2024 Lượt xem 280Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Chuyên đề: Dòng điện xoay chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TẬP I
Chương 3. Dòng điện xoay chiều : (9 câu). 
۞(1 câu): Đại cương về dòng điện xoay chiều:
· Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều và các bài toán liên quan đến thời gian. 
· Từ thông, suất điện động xoay chiều. 
 · Các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều có sử dụng giá trị hiệu dụng, giá trị tức thời.•
۞(1 câu): Các loại đoạn mạch điện xoay chiều: 
 · Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R. 
 · Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L 
- Độ lệch pha của uRL và i. 
- Viết biểu thức uRL, i, uL, uR. 
- Phương trình liên hệ ;; và các hệ quả rút ra. 
- Đồ thị phụ thuộc của ZL theo L, của uL theo i hoặc ngược lại. 
· Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C 
- Độ lệch pha của uRC và i. 
- Viết biểu thức uRC, i, uC, uR. 
- Phương trình liên hệ và các hệ quả rút ra. 
- Đồ thị phụ thuộc của ZC theo C, của uC theo i hoặc ngược lại. 
۞(1 câu): Mạch điện xoay chiều RLC, hiện tượng cộng hưởng điện: 
 · Viết biểu thức u, i của mạch, điện áp giữa các phần tử uR, uL, uC. 
 · Độ lệch pha giữa u và i, giữa các u thành phần. 
 · Hiện tượng cộng hưởng điện: các đặc điểm và điều kiện. 
 · Mạch điện xoay chiều khi cuộn dây có thêm điện trở hoạt động r ≠ 0. 
۞(1 câu): Công suất của mạch điện xoay chiều, hệ số công suất: 
 · Tính công suất của mạch điện. 
 · Tính hệ số công suất của các loại mạch điện. 
 · Bài toán tính giá trị của các đại lượng R, ZL, ZC khi biết công suất tiêu thụ P. 
 · Bài toán tính công suất, hệ số công suất của mạch khi biết UR=mUL=nUC hoặc R=mZL=nZC .
۞(2 câu): Cực trị trong mạch điện xoay chiều: 
· Mạch điện xoay chiều có R thay đổi 
· Mạch điện xoay chiều có L thay đổi 
· Mạch điện xoay chiều có C thay đổi 
· Mạch điện xoay chiều có ω (hoặc f) thay đổi 
۞(1 câu): Bài toán biện luận hộp kín, độ lệch pha, giản đồ véc tơ 
 · Bài toán biện luận đoạn mạch có 1 hộp kín. 
· Bài toán biện luận đoạn mạch có 2 hộp kín. 
· Bài toán độ lệch pha khi 
۞(1 câu): Máy biến áp, sự truyền tải điện năng 
 · Máy biến áp: Tính điện áp, số vòng dây, cường độ dòng điện của cuộn sơ cấp và thứ cấp. 
·Chú ý: Dạng bài mà đề cho cụ thể là máy tăng áp, hoặc hạ áp. 
 · Sự truyền tải điện năng 
Tính công suất hao phí khi truyền tải. 
- Tính độ giảm điện áp. 
- Tính hiệu suất truyền tải điện năng. 
۞(1 câu): Các loại máy phát điện xoay chiều 
 · Máy phát điện xoay chiều 1 pha, 3 pha. 
· Các sơ đồ mắc: hình sao, hình tam giác, biểu thức liên hệ điện áp tương ứng. 
· Động cơ không đồng bộ 3 pha. 
DẠNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
A. Phương pháp :
· Cho khung dây dẫn phẳng có N vòng ,diện tích S quay đều với vận tốc w, 
xung quanh trục vuông góc với với các đường sức từ của một từ trường đều 
có cảm ứng từ .
1. Từ thông gởi qua khung dây : ;
 Từ thông gởi qua khung dây cực đại 
a
w
2. Suất điện động xoay chiều:
 · suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây: e=E0cos(wt+j0). Đặt E0= NBwS 
· chu kì và tần số liên hệ bởi: với n là số vòng quay trong 1 s
· Suất điện động do các máy phát điện xoay chiều tạo ra cũng có biểu thức tương tự như trên.
· Khi trong khung dây có suất điện động thì 2 đầu khung dây có điện áp xoay chiều . Nếu khung chưa nối vào tải tiêu thụ thì suất điện động hiệu dụng bằng điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch E = U
3.Khái niệm về dòng điện xoay chiều 
- Là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật của hàm số sin hay cosin, với dạng tổng quát: i = I0cos(wt + j)
* i: giá trị của cường độ dòng điện tại thời điểm t, được gọi là giá trị tức thời của i (cường độ tức thời).
* I0 > 0: giá trị cực đại của i (cường độ cực đại). * w > 0: tần số góc.
 f: tần số của i. T: chu kì của i. * (wt + j): pha của i. * j: pha ban đầu
4. Giá trị hiệu dụng : Ngoài ra, đối với dòng điện xoay chiều, các đại lượng như điện áp, suất điện động, cường độ điện trường,  cũng là hàm số sin hay cosin của thời gian, với các đại lượng này 
5. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong thời gian t nếu có dòng điện xoay chiều i(t) = I0cos(wt + ji) chạy qua là Q Q = RI2t
 Công suất toả nhiệt trên R khi có ddxc chạy qua ; P=RI2
B.Áp dụng :
Bài 1 : Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 50 cm2, có N = 100 vòng dây, quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1 T. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc vectơ pháp tuyến của diện tích S của khung dây cùng chiều với vectơ cảm ứng từ và chiều dương là chiều quay của khung dây.
Viết biểu thức xác định từ thông qua khung dây.
Viết biểu thức xác định suất điện động e xuất hiện trong khung dây.
Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi của e theo thời gian.
Bài giải :
Khung dây dẫn quay đều với tốc độ góc :
	ω = 50.2π = 100π rad/s
Tại thời điểm ban đầu t = 0, vectơ pháp tuyến của diện tích S của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ của từ trường. Đến thời điểm t, pháp tuyến của khung dây đã quay được một góc bằng . Lúc này từ thông qua khung dây là :
Như vậy, từ thông qua khung dây biến thiên điều hoà theo thời gian với tần số góc ω và với giá trị cực đại (biên độ) là Ф0 = NBS.
Thay N = 100, B = 0,1 T, S = 50 cm2 = 50. 10-4 m2 và ω = 100π rad/s ta được biểu thức của từ thông qua khung dây là :	 	 (Wb)
b)	Từ thông qua khung dây biến thiên điều hoà theo thời gian, theo định luật cảm ứng điện từ của Faraday thì trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng.
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây được xác định theo định luật Lentz :
Như vậy, suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây biến đổi điều hoà theo thời gian với tần số góc ω và với giá trị cực đại (biên độ) là E0 = ωNBS.
Thay N = 100, B = 0,1 T, S = 50 cm2 = 50. 10-4 m2 và ω = 100π rad/s ta được biểu thức xác định suất điện động xuất hiện trong khung dây là :
	 (V)hay (V)
t (s)
e (V)
0
+ 15,7
- 15,7
0,005
0,015
0,025
0,01
0,02
0,03
H.1
c)	Suất điện động xuất hiện trong khung dây biến đổi điều hoà theo thời gian với chu khì T và tần số f lần lượt là :
	 s ; Hz
Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của suất điện động e theo thời gian t là đường hình sin có chu kì tuần hoàn T = 0,02 s.Bảng giá trị của suất điện động e tại một số thời điểm đặc biệt như : 0 s, s, s, s, s, s và s :
t (s)
0
0,005
0,01
0,015
0,02
0,025
0,03
e (V)
0
15,7
0
-15,7
0
15,7
0
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của e theo t như hình trên H1 :
t (10-2 s)
i (A)
0
+ 4
- 4
0,25
0,75
1,25
1,75
2,25
2,75
3,25
Bài 3 : Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian được mô tả bằng đồ thị ở hình dưới đây.
Xác định biên độ, chu kì và tần số của dòng điện.
Đồ thị cắt trục tung ( trục Oi) tại điểm có toạ độ bao nhiêu ?
Bài giải :
Biên độ chính là giá trị cực đại I0 của cường độ dòng điện. Dựa vào đồ thị ta có biên độ của dòng điện này là : I0 = 4 A.
	Tại thời điểm 2,5.10-2 s, dòng điện có cường độ tức thời bằng 4 A. Thời điểm kế tiếp mà dòng điện có cường độ tức thời bằng 4 A là 2,25.10-2 s. Do đó chu kì của dòng điện này là :
T = 2,25.10-2 – 0,25.10-2 = 2.10-2 s ;	Tần số của dòng điện này là : Hz
Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều này có dạng :	
	Tần số góc của dòng điện này là : rad/s
	Tại thời điểm t = 0,25.10-2 s, dòng điện có cường độ tức thời i = I0 = 4 A, nên suy ra :
	Hay 	
i, u
t
i (t)
u (t)
0
	Suy ra : rad .	Do đó biểu thức cường độ của dòng điện này là :	
	Tại thời điểm t = 0 thì dòng điện có cường độ tức thời là :	 A A.	Vậy đồ thị cắt trục tung tại điểm có toạ độ (0 s, A).
Bài 4 : Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch là , với và t tính bằng giây (s). Tính từ lúc 0 s, xác định thời điểm đầu tiên mà dòng điện có cường độ tức thời bằng cường độ hiệu dụng ?
Bài giải :
O
i
+
α
I0
P
Q
(C)
D
Biểu thức cường độ dòng điện có dạng dao động điều hoà. Do đó, tính từ lúc 0 s, tìm thời điểm đầu tiên để dòng điện có cường độ tức thời bằng cường độ hiệu dụng cũng giống như tính thời gian t tính từ lúc 0 s, Vì pha ban đầu của dao động bằng 0, nghĩa là lúc 0 s thì I đang có giá trị i = I0, nên thời điểm cần tìm chính bằng thời gian ngắn nhất để I biến thiên từ điểm mà i = I0 đến vị trí có . Ta sử dụng tính chất hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo là một dao động điều hoà với cùng chu kì để giải Bài toán này.
Thời gian ngắn nhất để i = I0 đến vị trí có . (từ P đến D) chính bằng thời gian vật chuyển động tròn đều với cùng chu kì đi từ P đến Q theo cung tròn PQ.
	Tam giác ODQ vuông tại D và có OQ = A, nên ta có : 	Suy ra : rad .Thời gian chất điểm chuyển động tròn đều đi từ P đến Q theo cung tròn là :	
	Trong biểu thức của dòng điện, thì tần số góc ω = 100π rad/s nên ta suy ra tính từ lúc 0 s thì thời điểm đầu tiên mà dòng điện có cường độ tức thời bằng cường độ hiệu dụng là :	 s
TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG ĐẠI CƯƠNG DDXC
Bài 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.
B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau.
Bài 2. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng?
A. Điện áp . 	B. Cường độ dòng điện. 	C. Suất điện động. 	D. Công suất.
Bài 3. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f thay đổi vào hai đầu một điện trở thuần R. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở
A. Tỉ lệ với f2	B. Tỉ lệ với U2	 C. Tỉ lệ với f	D. B và C đúng
Bài 4. Chọn Bài Đúng. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:
A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. 	B. được đo bằng ampe kế nhiệt. 
C. bằng giá trị trung bình chia cho . 	D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.
Bài 5: Một khung dây dẹt hình tròn tiết diện S và có N vòng dây, hai đầu dây khép kín, quay xung quanh một trục cố định đồng phẳng với cuộn dây đặt trong từ trường đều có phương vuông góc với trục quay. Tốc độ góc khung dây là . Từ thông qua cuộn dây lúc t > 0 là:
A. = BS.	B.= BSsin.	
C. = NBScost.	 D.= NBS.
Bài 6. Một dòng điện xoay chiều có cường độ (A. . Chọn Bài phát biểu sai.
A. Cường độ hiệu dụng bằng 2 (A) .	B. Chu kỳ dòng điện là 0,02 (s).	
C. Tần số là 100p.	D. Pha ban đầu của dòng điện là p/6.
Bài 7. Một thiết bị điện xoay chiều có các điện áp định mức ghi trên thiết bị là 100 V. Thiết bị đó chịu được điện áp tối đa là: 
A. 100 V B. 100 V	C. 200 V D. 50 V
Bài 8 : Hãy xác định đáp án đúng .Dòng điện xoay chiều i = 10 cos100t (A),qua điện trở R = 5.Nhiệt lượng tỏa ra sau 7 phút là : 
A .500J. B. 50J . C.105KJ. D.250 J 
Bài 9: biểu thức cường độ dòng điện là i = 4.cos(100t - /4) (A). Tại thời điểm t = 0,04 s cường độ dòng điện có giá trị là
A. i = 4 A	B. i = 2 A	C. i = A	D. i = 2 A	
Bài 10: Từ thông qua một vòng dây dẫn là . Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là 
	A. 	B. 
	C. 	D.  ... ây dẫn	D.Tăng công suất của dòng điện cần truyền tải
Bài 17 Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là 
A. giảm công suất truyền tải. 	B. tăng chiều dài đường dây. 
C. giảm tiết diện dây. 	D.tăng điện áp trước khi truyền tải.
Bài 18 Trong truyền tải điện năng đi xa để giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải người ta chọn cách:
A. Tăng điện áp trước khi truyền tải. 
B. Thay bằng dây dẫn có điện trở suất nhỏ hơn.
C. Giảm điện áp trước khi truyền tải. 
D. Tăng tiết diện dây dẫn để giảm điện trở đường dây.
Bài 19 . Trong truyền tải điện năng đi xa để giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải người ta chọn cách:
A. Tăng điện áp trước khi truyền tải.B. Thay bằng dây dẫn có điện trở suất nhỏ hơn.
C. Giảm điện áp trước khi truyền tải. D.Tăng tiết diện dây dẫn để giảm điện trở đường dây
Bài 20 Trong truyền tải điện năng đi xa để giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải người ta chọn cách:
A. Thay bằng dây dẫn có điện trở suất nhỏ hơn. B. Tăng điện áp trước khi truyền tải.
C. Giảm điện áp trước khi truyền tải. 
D. Tăng tiết diện dây dẫn để giảm điện trở đường dây.
Bài 21. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2kV và công suất 200kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480kWh. Công suất điện hao phí trên đường dây tải điện là
A. DP = 20kW. 	B. DP = 40kW. 	C. DP = 83kW. 	D. DP = 100kW.
Bài 22. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2kV và công suất 200kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480kWh. Công suất điện hao phí trên đường dây tải điện là
A. DP = 20kW. 	B. DP = 40kW. 	C. DP = 83kW. 	D. DP = 100kW.
Bài 23Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là H = 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải
A. tăng điện áp lên đến 4kV.	B. tăng điện áp lên đến 8kV.
C. giảm điện áp xuống còn 1kV. 	D. giảm điện áp xuống còn 0,5kV.
Bài 24Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng điện áphiệu dụng ở nơi truyền đi lên 25 lần thì công suất hao phí trên đường dây sẽ:
A. giảm 25 lần	B. giảm 625 lần	C. tăng 25 lần	D. tăng 625 lần
Bài 25 Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2 kV và công suất 2 kW. Hiệu số chỉ của công tơ ở trạm phát và công tơ tổng ở nơi tiêu thụ sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau 480kWh. Công suất hao phí trên đường dây và hiệu suất của quá trình truyền tải điện lần lượt là
	A. 100kW ; 80%	B. 83kW ; 85%	C. 20kW ; 90%	D. 40kW ; 95%
 Bài 26Chuyển tải cùng 1 điện năng đi xa. Với điện áp chuyển tải 5 kV thì công suất tỏa nhiệt trên dây là 1 kW. Tăng điện áp chuyển tải lên 500 kV. Công suất tỏa nhiệt trên dây dẫn là:
	A. 10 W	B. 100 W	C. 1 W	D. 0,1 W
Bài 27 Khi tăng hiệu điện áp ở nơi truyền đi lên 50 lần thì công suất hao phí trên đường dây
A. giảm 50 lần B. tăng 50 lần C. tăng 2500 lần 	 D. giảm 2500 lần
Bài 28: Điện năng được tải từ nhà máy đến nơi tiêu thụ với hiệu suất tải điện 60%. Để hiệu suất tải điện là 90% thì phải thay đường dây có cùng bản chất với đường kính :
A. tăng 2 lần 	B. tăng 3 lần 	C. tăng 4 lần 	D. tăng lần
Bài 29: Hiệu số chỉ của các công tơ điện (máy đếm điện năng) ở trạm phát điện và ở nơi tiêu thụ điện sau mỗi ngày đêm chênh lệch thêm 480kWh. Công suất điện hao phí trên đường dây tải điện là
A. ΔP=100kW.	B. ΔP=20kW.	C. ΔP=40kW.	D. ΔP=83kW.
Bài 30: Hao phí điện năng trong quá trình truyền tải sẽ giảm đi bao nhiêu lần nếu trước khi truyền tải, hiệu điện áp được tăng lên 10 lần còn đường kính tiết diện của dây tăng lên hai lần? 
A. 100. 	B. 200. 	C. 400. 	D. 50.
Bài 31Ta cần truyền một công suất điện 106(W) đến nơi tiêu thụ bằng đường dây 1 pha, điện áp hiệu dụng 10(kV). Mạch điện có hệ số công suất cos = 0,85. Muốn cho công suất hao phí trên đường dây không quá 5% công suất truyền thì điện trở của đường dây phải có giá trị
A. R = 3,61().	B. R = 361().	C. R= 3,61(k).	D. R = 36,1().
Bài 32. Trong việc truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên đường dây k lần thì điện áp hai đầu đường dây phải .
A. tăng lần B. giảm k lần.	 C. giảm k2 lần D. Tăng k lần.
Bài 33. Khi điện áp ở hai đầu dây tải tăng 50 lần thì công suất hao phí trên đường dây:
A. giảm 50 lần B. tăng 50 lần C. tăng 2500 lần D. giảm 2500 lần
Bài 34: Dùng máy biến áp có số vòng cuộn dây thứ cấp gấp 10 lần số vòng cuộn dây sơ cấp để truyền tải điện năng thì công suất tổn hao điện năng trên dây tăng hay giảm bao nhiêu ?
A. Tăng 10 lần .	B Giảm 10 lần. 	C. Giảm 100 lần 	D. Tăng 100 lần.
Bài 35Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi lên 20 lần thì công suất hao phí trên đương dây 
A. giảm 400 lần. B. giảm 20 lần. C. tăng 400 lần. D. tăng 20 lần.
Bài 36(TN2007)Với một công suất điện năng xác định được truyền đi, khi tăng điện áp hiệu dụng trước khi truyền tải 10 lần thì công suất hao phí trên đường dây (điện trở đường dây không đổi) giảm
 A. 40 lần. B. 20 lần.	 C. 50 lần. D. 100 lần.
Bài 37 Người ta truyền tải điện xoay chiều một pha từ một trạm phát điện cách nơi tiêu thụ 10km. Dây dẫn làm bằng kim loại có điện trở suất 2,5.10-8Wm, tiết diện 0,4cm2, hệ số công suất của mạch điện là 0,9. Điện áp và công suất truyền đi ở trạm phát điện là 10kV và 500kW. Hiệu suất truyền tải điện là: 
A. 93,75%	B. 96,14% C. 97,41%	 D. 96,88%
Bài 38 Hiệu suất của quá trình truyền tải là H =. Điện năng của một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2 kV, hiệu suất của quá trình truyền tải là H = 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải:
A. Tăng điện áp lên đến 4kV. B.Tăng điện áp lên đến 8kV. 
C. Giảm điện áp lên đến 1kV. D.Tăng điện áp lên đến 0,5kV. 
Bài 39: Dùng một đường dây có điện trở R= 2().Để truyền tải điện đi xa .Biết công suất của nguồn điện là 100000(W) ; điện áp trước khi truyền tải là 200(kV) .Vậy công suất hao phí trên dây bằng 
A. =200(kW).; B. =200(W).; C. =400(W).; D. 20(kW) 
Bài 40: Chuyển tải cùng 1 điện năng đi xa. Với điện áp chuyển tải 5 kV thì công suất tỏa nhiệt trên dây là 1 kW.Tăng điện áp chuyển tải lên 500 kV. Công suất tỏa nhiệt trên dây dẫn là:
 A. 10 W	B. 100 W	C. 1 W D. 0,1 W
Bài 41 Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải
	A. tăng điện áp lên đến 4kV	B. tăng điện áp lên đến 8kV
	C. giảm điện áp xuống còn 1kV	D. giảm điện áp xuống còn 0,5kV
Bài 42 Hiệu suất của quá trình truyền tải là H =. Một nhà máy điện cos h ra một công suất 100 000 (KW) và cần truyền tải điện năng đến nơi tiêu thụ .Biết hiệu suất truyền tải là 90% .Công suất hao phí trên đường dây truyền là :
A. 100000 (KW) B. 1000(KW) C. 200 (KW) D. 10(KW)
Bài 43 Người ta cần truyền một công suất điện 200(KW) từ nguồn điện có điện áp 5000(V) trên đường dây có điện trở tổng cộng là 20 () . Độ giảm thế trên đường dây truyền tải là :
A. 40 (V) B. 400(V) C. 80 (V) D. 800 (V)
Bài 44 Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi lên 40 lần thì công suất hao phí trên đường dây sẽ:
A. giảm 1600 lần	B. giảm 40 lần	C. tăng 40 lần	D. tăng 1600 lần
Bài 45 Chọn câu trả lời ĐÚNG.Để giảm công suất hao phí trên dây n lần thì phải :
A/Giảm điện áp đi n lần . B/ Tăng điện áp lần 
C/ Giảm điện áp n2 lần . D/ Tăng điện áp và tiết diện dây dẫn lên n lần 
Bài 46:Công suất hao phí dọc đường dây tải có điện áp 500 kV, khi truyền đi một công suất điện 12000 kW theo một đường dây có điện trở 10 W là bao nhiêu ?
A. 1736 Kw	B. 576 kW	C. 5760 W	D. 57600 W
Bài 47 Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. Khi điện áp ở nhà máy điện là 6kV thì hiệu suất truyền tải là 73%. Để hiệu suất truyền tải là 97% thì điện áp ở nhà máy điện là
A. 18kV	B. 2Kv C. 54kV	D. Đáp án khác. 
Bài 48 Người ta truyền tải điện xoay chiều một pha từ một trạm phát điện cách nơi tiêu thụ 10km. Dây dẫn làm bằng kim loại có điện trở suất 2,5.10-8Wm, tiết diện 0,4cm2, hệ số công suất của mạch điện là 0,9. Điện áp và công suất truyền đi ở trạm phát điện là 10kV và 500kW. Hiệu suất truyền tải điện là: 
A. 97,41%	B. 93,75% C. 96,88%	D. 96,14%
Bài 49 Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là: 
A. giảm công suất truyền tải 	 B. tăng điện áp trước khi truyền tải
C. tăng chiều dài đường dây D. giảm tiết diện dây
Bài 50: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2 kV và công suất nguồn là 200 k W. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480 kWh. Hiệu suất của quá trình truyền tải điện là 
A. H = 95 %	B. H = 85 %	C. H = 80 %	D. H = 90 %
Bài 51Với một công suất điện năng xác định được truyền đi, khi tăng điện áp hiệu dụng trước khi truyền tải 10 lần thì công suất hao phí trên đường dây (điện trở đường dây không đổi) giảm
 A. 40 lần. B. 20 lần.	 C. 50 lần. D. 100 lần.
Bài 52: Người ta cần truyền một công suất điện một pha 10000kW dưới một điện áp hiệu dụng 50kV đi xa. Mạch điện có hệ số công suất cosj = 0,8. Muốn cho tỷ lệ năng lượng mất trên đường dây không quá 10% thì điện trở của đường dây phải có giá trị
A. R < 20W	B. R < 25W	C. R < 4W	D. R < 16W
Bài 53: Một trạm phát điện có công suất 100 KW điện năng được truyền đi trên một dây dẫn có điện trở ,sau một ngày đêm thì công tơ điện ở nơi truyền đi và nơi tiêu thụ chênh lệch nhau 240KW.h .Hiệu suất truyền tải điện năng là:
A. 90%	B. 10%	C. 80%	D. 20%
Bài 54: Máy phát điện xoay chiều có công suất 1000(KW). Dòng điện do nó phát ra sau khi tăng thế lên đến 110(KV) được truyền đi xa bằng một dây dẫn có điện trở 20(W). Hiệu suất truyền tải là:
A. 90%	B. 98%	C. 97%	D. 99,8%
Bài 55: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2 kV và công suất 200 k W. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480 kWh. Hiệu suất của quá trình truyền tải điện là 
A. H = 95 %	B. H = 85 %	C. H = 80 %	D. H = 90 %
Bài 56:Cho biến áp có số vòng các cuộn là : 10000 vòng; 200 vòng .Muốn làm máy tăng áp thì cuộn thứ cấp là cuộn nào ?Cuộn nào có tiết diện lớn hơn? 
dùng tăng áp : N2 =10000 vòng 
 b) Cuộn sơ chịu cường độ I1> I2: cuộn 1 có tiết diện lớn hơn 
Câu 23: Điện năng ở một trạm phát điện có công suất không đổi được truyền đi dưới điện áp 4 kV thì hiệu suất của quá trình truyền tải điện là 60%. Muốn hiệu suất của quá trình truyền tải điện lên đến 90% thì ta phải
A.giảm điện áp truyền đi xuống còn 1kV. 	B.giảm điện áp truyền đi xuống còn 2 kV.
C.tăng điện áp truyền đi lên đến 8 kV.	 	D.tăng điện áp truyền đi lên đến 16 kV.
Câu 34: Người ta cần truyền tải 1 công suất P của dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. Khi điện áp ở nhà máy điện là U thì hiệu suất truyền tải là 50%.Nếu dùng biến áp để tăng điện áp ở nhà máy lên 5 lần thì hiệu suất truyền tải là:
A. 80%	B. 90%	C. 96%	D. 98%

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_vat_li_lop_12_chuyen_de_dong_dien_xoay_c.doc