I.HOÀN CẢNH SÁNG TÁC:
1.TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP:
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, nhân dân ta nổi dậy giành chính quyền. Ngày 26/8/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu cách mạng Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người đã soạn thảo bản Tuyên Ngôn độc lập .
- Ngày 2/9/1945 tại Quảng Trường Ba Đình, Hà Nội, trước hàng vạn đồng bào, Người thay mặt chính phủ lâm thời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam mới.
2.VIỆT BẮC:
- Chiến dịch Điện biên Phủ kết thúc thắng lợi, tháng 7/1954 , Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết, hòa bình lập lại, miền Bắc nước ta được giải phóng và bắt đầu xây dựng cuộc sống mới. một trang sử mới của đất nước được mở ra.
-Tháng 10/1954 ,các cơ quan Trung ương của Đảng và chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội , nhân sự kiện thới sự có tính chất lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt Bắc.
3.TÂY TIẾN.
“Tây Tiến” là đơn vị bộ đội được thành lập đầu năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào, tiêu hao lực lượng địch. Quang Dũng là đại đội trưởng.
Địa bàn hoạt động khá rộng lớn và hiểm trở. Lính Tây Tiến phần đông là học sinh, sinh viên Hà Nội, chiến đấu trong hoàn cảnh rất gian khổ, vô cùng thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dữ dội. tuy vậy họ sống rất lạc quan và chiến đấu rất dũng cảm. Cuối năm 1948, sau một năm hoạt động cùng đoàn quân Tây Tiến Quang Dũng chuyển sang đơnvị khác. Rời xa đơn vị cũ chưa bao lâu, Quang Dũng viết bài thơ “Nhớ Tây Tiến”, sau khi in lại tác giả đôi tên bài thơ là “Tây Tiến”. Bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Quang Dũng.
Sở GD&ĐT Lâm Đồng Trường THPT Đạ Tông ÑEÀ CÖÔNG OÂN TAÄP MOÂN NGÖÕ VAÊN-HKI. Khối lớp 12. Năm học 2009 - 2010 PHẦN 1: LÍ THUYẾT I.HOÀN CẢNH SÁNG TÁC: 1.TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP: - Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, nhân dân ta nổi dậy giành chính quyền. Ngày 26/8/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu cách mạng Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người đã soạn thảo bản Tuyên Ngôn độc lập . - Ngày 2/9/1945 tại Quảng Trường Ba Đình, Hà Nội, trước hàng vạn đồng bào, Người thay mặt chính phủ lâm thời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam mới. 2.VIỆT BẮC: - Chiến dịch Điện biên Phủ kết thúc thắng lợi, tháng 7/1954 , Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết, hòa bình lập lại, miền Bắc nước ta được giải phóng và bắt đầu xây dựng cuộc sống mới. một trang sử mới của đất nước được mở ra. -Tháng 10/1954 ,các cơ quan Trung ương của Đảng và chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội , nhân sự kiện thới sự có tính chất lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt Bắc. 3.TÂY TIẾN. “Tây Tiến” là đơn vị bộ đội được thành lập đầu năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào, tiêu hao lực lượng địch. Quang Dũng là đại đội trưởng. Địa bàn hoạt động khá rộng lớn và hiểm trở. Lính Tây Tiến phần đông là học sinh, sinh viên Hà Nội, chiến đấu trong hoàn cảnh rất gian khổ, vô cùng thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dữ dội. tuy vậy họ sống rất lạc quan và chiến đấu rất dũng cảm. Cuối năm 1948, sau một năm hoạt động cùng đoàn quân Tây Tiến Quang Dũng chuyển sang đơnvị khác. Rời xa đơn vị cũ chưa bao lâu, Quang Dũng viết bài thơ “Nhớ Tây Tiến”, sau khi in lại tác giả đôi tên bài thơ là “Tây Tiến”. Bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Quang Dũng. Bài : Khái quát văn học Việt nam từ CMT8 năm 1945 đến hết` thế kỉ XX: -Văn học Việt Nam từ CMT8 đến hết thế kỉ XX được chia thành 2 giai đoạn: giai đoạn 1945-1975, giai đoạn sau 1975. a.Văn học việt nam giai đoạn CMT8 /1945- 1975 chia thành ba chặng đường phát triển với những thành tựu to lớn: -Chặng đường 1945-1954: +Nội dung:tập trung ca ngợi Tổ quốc và nhân dân. +Đạt được nhiều thành tựu về văn xuôi, thơ, kịch. -Chặng đường 1955-1964: + Nội dung( hai nội dung chính): Thề hiện hình ảnh con người mới, cuộc sống mới ở miền bắc và tinh thần bất khuất, những gian khổ hi sinh của nhân dân miền nam. +Thành tựu: đạt được nhiều thành tựu về thơ ca, văn xuôi, kịch nói. -Chặng đường 1965- 1975: +Nội dung: tập trung viết về cuộc kháng chiến chống Mĩ. +Thành tựu : đạt được nhiều thành tựu với thơ ca, văn xuôi, kịchđặc biệt sự xuất hiện của những trường ca, bút kíđem lại diện mạo mới cho văn học. b. Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn từ 1945-1975: -Văn học chủ yếu vận động theo hướng cm hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước, phục vụ cm, cổ vũ chiến đấu. -Nền văn học hướng về đại chúng. -Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. II.CÁC TÁC GIA. 1.Tác gia Hồ Chí Minh. 1.Quan ®iÓm s¸ng t¸c. a. Người coi trọng tính chiÕn ®Êu cña v¨n häc: - Ngöôøi xem vaên ngheä laø moät moät vuõ khí chieán ñaáu lôïi haïi phuïng söï cho hoaït ñoäng caùch maïng, nhaø vaên phaûi coù tinh thaàn xung phong nhö ngöôøi chieán só b. Ngöôøi coi troïng tính ch©n thùc vµ tÝnh d©n téc cña v¨n häc: -Ngêi quan nieäm taùc phaåm vaên chöông phaûi coù tính chaân thaät. Ngöôøi yeâu caàu vaên ngheä só phaûi “mieâu taû cho hay, cho chaân thaät, cho huøng hoàn”. Traùnh loái vieát caàu kyø, xa laï. Hình thöùc phaûi trong saùng, haáp daãn, ngoân töø phaûi choïn loïc . c.TÝnh môc ®Ých cña v¨n ch¬ng: -Khi caàm buùt phaûi xuÊt ph¸t tõ môc ®Ých, ®èi tîng tiÕp nhËn ®Ó quyÕt ®Þnh ®Õn néi dung vµ h×nh thøc t¸c phÈm. -Ngêi cÇm bót ph¶i x¸c ®Þnh: “ViÕt cho ai?”(®èi tîng), “ViÕt ®Ó lµm g×?” (môc ®Ých), “ViÕt c¸i g×?” (néi dung), “ViÕt ntn?” (h×nh thöùc). 2.Di s¶n v¨n häc. a.V¨n chÝnh luËn. -Víi môc ®Ých chÝnh trÞ, v¨n chÝnh luËn cña ngêi viÕt ra nh»m tiÕn c«ng trùc diÖn kÎ thï, thöùc tænh vaø giaùc ngoä quaàn chuùng, theå hieän nhieäm vuï caùch maïng của dân tộc. - Nh÷ng t¸c phÈm chÝnh luËn thÓ hiÖn mét lÝ trÝ s¸ng suèt, trÝ tuÖ s¾c s¶o vµ c¶ mét tÊm lßng yªu ghÐt s©u s¾c, mãnh liệt. -Nh÷ng t¸c phÈm tiªu biÓu: “B¶n ¸n cheá ñoä thöïc daân Phaùp”, “Lôøi keâu goïi toaøn quoác khaùng chieán” “Tuyªn ng«n ñoäc laäp”. b.TruyÖn vµ kÝ: - Noäi dung: + Vaïch traàn boä maët taøn aùc, xaûo traù, bòp bôïm chuûa chính quyeàn thöïc daân, chaâm bieám moät caùch thaâm thuùy boïn thöïc daân phong kieán. + Boäc loä loøng yeâu nöôùc noàng naøn vaø tinh thaàn töï haøo veà truyeàn thoáng baát khuaát cuûa daân toäc Vieät Nam. - Taùc phaåm tieâu bieåu: Vi haønh; Nhöõng troø loá hay laø Varen vaø Phan Boäi Chaâu -Ngheä thuaät: TruyÖn vµ kÝ ngaén goïn, suùc tích vôùi mét bót ph¸p hiÖn ®¹i với nh÷ng t×nh huèng ®éc ®¸o, chaâm bieám saéc saûo. c.Th¬ ca: - Sù nghiÖp th¬ ca cña B¸c v« cïng phong phó vµ tªn tuæi cña ngêi g¾n liÒn víi tËp th¬ NhËt kÝ trong tï. + T¸c phÈm ghi l¹i mét c¸ch ch©n thùc chÕ ®é nhµ tï Trung Quèc thêi Tëng Giíi Th¹ch.(T/c híng ngo¹i). + Ph¶n ¸nh bøc ch©n dung tinh thÇn tù häa cña Hå ChÝ Minh (Tính chaát höôùng noäi) - Ngoµi NKTT, cßn ph¶i kÓ ®Õn mét sè chïm th¬ ngêi lµm ë ViÖt B¾c trong nh÷ng n¨m kh¸ng chiÕn. Næi bËt lµ mét phong th¸i ung dung hoµ hîp víi thiªn nhiªn, thÓ hiÖn b¶n lÜnh cña ngêi c¸ch m¹ng “Tin thaéng traän; caûnh Khuya” - Ngheä thuaät: + Đa dạng vµ linh ho¹t vÒ bót ph¸p nghÖ thuật +Söï keát hôïp haøi hoøa giöõa chaát coå ñieån vôùi tinh thaàn hieän ñaïi, hoàn thô luoân vaän ñoäng höôùng veà söï soáng, veà töông lai vaø aùnh saùng. 3.Phong caùch ngheä thuaät. a.V¨n chÝnh luËn. Thöôøng ngaén goïn, tö duy saéc saûo, laäp luaän chaët cheõ, lí leõ ñanh theùp, baèng chöùng ñaày söùc thuyeát phuïc, giaøu tính luaän chieán vaø ña daïng veà buùt phaùp. b.TruyÖn vµ kÝ: Raát hieän ñaïi, theå hieän tính chieán ñaáu maïnh meõ vaø ngheä thuaät traøo phuùng vöøa coù söï saéc beùn, thaâm thuùy cuûa phöông Ñoâng, vöøa coù caùi haøi höôùc, hoùm hænh cuûa phöông Taây. c.Th¬ ca: Phong c¸ch hÕt søc ®a d¹ng, hµm sóc, uyªn th©m, ®¹t chuÈn mùc vÒ nghÖ thuËt, sö dông thµnh c«ng nhiÒu thÓ lo¹i th¬. Cã lo¹i th¬ tuyªn truyÒn cæ ®éng lêi lÏ méc m¹c gi¶n dÞ, cã lo¹i th¬ hµm sóc uyªn th©m kÕt hîp gi÷a mµu s¾c cæ ®iÖn vµ bót ph¸p hiÖn ®¹i. 2.Tác gia Tố Hữu: 1.CON ÑÖÔØNG THÔ TOÁ HÖÕU. Con ñöôøng thô hoaït ñoäng vaø con ñöôøng thô cuûa oâng coù söï thoáng nhaát khoâng theå taùch rôøi. Moãi taäp thô laø moät chaëng ñöôøng hoaït ñoäng caùch maïng. a.TAÄP THÔ “ TÖØ AÁY” (1937 – 1946) - Laø taäp thô ñaàu tay cuûa 10 naêm hoaït ñoäng caùch maïng say meâ, soâi noåi. - Goàm 3 phaàn: + Maùu löûa (1937-1939): ca ngôïi lyù töôûng caùch maïng, keâu goïi quaàn chuùng ñaáu tranh (Töø aáy, + Xieàng xích (1939-1942): theå hieän tinh thaàn caùch maïng tröôùc nhöõng khoù khaên, thöû thaùch, hi sinh ( Taâm tö trong tuø, Con chim cuûa toâi, ) + Giaûi phoùng (1942-1946): theå hieän nieàm vui chieán thaéng, ca ngôïi caùch maïng thaønh coâng (Hueá thaùng taùm, ) - Nhaân vaät trung taâm: Caùi toâi tröõ tình cuûa nhaø thô – caùi toâi ñaäm chaát men say lyù tuôûng, chaát laõng maïn trong treûo, taâm hoàn nhaïy caûm, soâi noåi. b.TAÄP THÔ “ VIEÄT BAÉC” ( 1947 – 1954 ) - Vieát veà cuoäc khaùng chieán choáng Phaùp cuûa daân toäc: + Baûn anh huøng ca veà cuoäc khaùng chieán choáng Phaùp gian khoå, nhieàu hy sinh nhöng anh duõng, veû vang cuûa daân toäc. + Ca ngôïi nhöõng tình caûm cao ñeïp: tình ñoàng ñoäi, tình quaân daân, tình queâ höông ñaát nöôùc - Nhaân vaät trung taâm: quaàn chuùng nhaân daân (anh veä quoác, chò daân coâng, em beù lieân laïc, baø meï chieán só, ) " Caùi toâi tröõ tình aån trong hình aûnh nhaân daân anh huøng. - Mang caûm höùng söû thi haøo huøng vaø ñaäm chaát laõng maïn . Taùc phaåm tieâu bieåu: , Baàm ôi, Löôïm, Vieät Baéc, c.TAÄP THÔ “ GIOÙ LOÄNG”( 1955 – 1961 ) - Ca ngôïi mieàn Baéc xaây döïng cuoäc soáng môùi, xaây döïng chuû nghóa xaõ hoäi (Muøa thu môùi, Ba möôi naêm ñôøi ta coù Ñaûng , ) vaø tình cảm thiết tha sâu nặng với miền nam ruột thịt. - Mang khuynh höôùng söû thi vaø caûm höùng laõng maïn; caùi toâi caù nhaân ñaõ hoaø vaøo caùi toâi cuûa nhaân daân, cuûa Ñaûng, cuûa thôøi ñaïi. d.TAÄP THÔ “RA TRAÄN” ( 1962 – 1971 ), “MAÙU VAØ HOA” ( 1972 – 1977 ) */ Ra trận: - Laø baûn anh huøng ca veà “Mieàn Nam trong löûa ñaïn saùng ngôøi” trong cuoäc khaùng chieán choáng Myõ haøo huøng cuûa daân toäc (Chaøo xuaân 1967, ) vaø baøy toû tình caûm ñoái vôùi Baùc (Theo chaân Baùc , */ Maùu vaø hoa - Ghi laïi moät chaëng ñöôøng caùch maïng ñaày gian khoå hi sinh. Ñoàng thôøi khaúng ñònh nieàm tin saâu saéc cuûa queâ höông, cuûa moãi nguoài Vieät Nam môùi. - Theå hieän nieàm töï haøo khi toaøn thaéng veà ta. (Nöôùc non ngaøn daëm, Vui theá hoâm nay , .) - Mang khuynh höôùng söû thi vaø caûm höùng laõng maïn ñaäm chaát chính luaän. e.TAÄP THÔ “MOÄT TIEÁNG ÑÔØN” (1992) vaø “TA VÔÙI TA” (1999): - Phaûn aùnh nhöõng vaán ñeà thôøi söï cuûa ñaát nöôùc, theå hieän nieàm tin vaøo lyù töôûng vaø con ñöôøng caùch maïng. - Gioïng thô traàm laéng, thaám ñöôïm chaát suy tö. * Nhö vaäy, con ñöôøng thô cuûa Toá Höõu ñaõ phaûn aùnh ñöôïc nhöõng chaëng ñöôøng caùch maïng cuûa daân toäc ñoàng thôøi theå hieän söï vaän ñoäng trong tö töôûng vaø ngheä thuaät cuûa. 2.PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ TỐ HỮU: a/ Thơ Tố Hữu đậm chất trữ tình chính trị - Đối với Tố Hữu, thơ trước hết phải là phương tiện phục vụ cho sự nghiệp C/mạng, cho những nhiệm vụ được hình thành trong những giai đoạn lịch sử khác nhau. - Thơ Tố Hữu thể hiện nhiệt tình chính trị ca ngợi những con người mang tư tưởng cộng sản, biểu dương những tình cảm cách mạng, cổ vũ khích lệ việc thực hiện những nhiệm vụ chính trị của đất nước. - Đối với Tố Hữu, chính trị trở thành nguồn cảm hứng, nguồn cảm xúc chân thành sâu xa, thành lẽ sống niềm tin. b/Thơ Tố Hữu dạt dào cảm hứng lãng mạn và gắn liền với khuynh hướng sử thi. Thể hiện những vần thơ nói về đất nước, về nhân dân, về lí tưởng, chứa chan cảm xúc, về tương lai với niềm lạc quan vô bờ bến. Tố Hữu là nhà thơ của những tình cảm lớn, niềm vui lớn, lẽ sống lớn. c/ Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc từ nội dung đến hình thức nghệ thuật. + Ông thường sử dụng lối nói quen thuộc , lối so sánh ví von, truyền thống để diễn tả nội dung mới của thời đại. + Tố hữu sử dụng rất thành công các thể thơ truyền thống như lục bát và thơ 7 chữ. d/Thơ Tố Hữu giàu tính nhạc điệu, ông thường khai thác và sử dụng nhạc điệu trong thơ ca truyền thống. giọng thơ ngọt ngào, tâm tình, thương mến Bài : Tuyên ngôn độc lập: 1/ Giaù trò lịch sử và giá trị văn học của bản tuyên ngôn. a/ Giaù trò lòch söû: -Tuyeän ngoân ñoäc laäp laø một văn kiện lịch sử, ñaùnh daáu moät trang söû veû vang trong lòch söû ñaáu tranh kieân cöôøng cuûa daân toäc ta, chaám döùt hoaøn toaøn cheá ñoä phong kieán thöïc daân ôû nöôùc ta - Khẳng định quyền tự chủ và vị thế bình đẳng của dân tộc ta trên toàn thế giới. - Mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do trên đất nư ... m sâu vào tâm hồn người, gợi ra một trường thương nhớ, lưu luyến mênh mông. “Mình” và “ta” trong ca dao, dân ca là lứa đôi giao duyên tình tự. “Mình”, “ta” đi vào thơ Tố Hữu đã tạo nên âm điệu trữ tình đậm đà màu sắc dân ca, nhưng đã mang một ý nghĩa mới trong quan hệ: người cán bộ kháng chiến với đồng bào Việt Bắc; tình quân dân, tình kẻ ở người về 2. Sáu mươi tám câu tiếp theo là người về trả lời kẻ ở lại. Có thể nói đó là khúc tâm tình của người cán bộ kháng chiến, của người về. Bao trùm nỗi nhớ ấy là “như nhớ người yêu” trong mọi thời gian và tràn ngập cả không gian: - Nhớ cảnh Việt Bắc, cảnh nào cũng đầy ắp kỷ niệm: - Nhớ con người Việt Bắc giàu tình nghĩa cần cù gian khổ: Điều đáng nhớ nhất là nhớ người ở lại rất giàu tình nghĩa, “đậm đà lòng son”: Nhớ cảnh 4 mùa chiến khu. Nỗi nhớ gắn liền với tình yêu thiên nhiên, tình yêu sông núi, đầy lạc quan và tự hào. Nhớ cảnh nhớ người, “ta nhớ những hoa cùng người”. Nhớ mùa đông “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi”. Nhớ “Ngày xuân mơ nở trắng rừng”. Nhớ mùa hè “Ve kêu rừng phách đổ vàng”. Nhớ cảnh “Rừng thu trăng rọi hòa bình”. Nỗi nhớ triền miên, kéo dài theo năm tháng. - Nhớ chiến khu oai hùng: - Nhớ con đường chiến dịch: Âm điệu thơ hùng tráng thể hiện sức mạnh chiến đấu và chiến thắng của quân và dân ta. Từ núi rừng chiến khu đến bộ đội, dân công, tất cả đều mang theo một sức mạnh nhân nghĩa Việt Nam thần kỳ quyết thắng. - Nỗi nhớ gắn liền với niềm tin - Nhớ Việt Bắc là nhớ về cội nguồn, nhớ một chặng đường lịch sử và cách mạng: BÀI 8:ĐẤT NƯỚC (NGUYỄN KHOA ĐIỀM). Hình ảnh Đất Nước trong bài thơ cùng tên của Nguyễn Khoa Điềm 1. Đất nước - cội nguồn dân tộc - Đất nước có đã lâu rồi từ những “ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể”. Đất nước gắn liền với mĩ tục thuần phong, với cổ tích truyền thuyết “Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn - Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc – Tóc mẹ thì bới sau đầu – Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”. - Đất nước gắn bó với những cái bình dị thân thuộc quanh ta: -Đất nước là “nơi ta hò hẹn”, là “nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm”, là “nơi anh đến trường” là “nơi em tắm” - Đất nước gắn liền với dân ca “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc, con cá ngư ông móng nước biển khơi”, gắn liền với huyền thoại “Trăm trứng” thiêng liêng: - Đất nước trường tồn theo thời gian đằng đẵng, trải rộng trên một “không gian mênh mông”. Yêu thương biết bao, bởi lẽ “Đất nước là nơi dân mình đoàn tụ”, là quê hương xứ sở ngàn đời: - Đất nước lâu đời “ngày xửa ngày xưa”, Đất nước hôm nay, và Đất nước mai sau. Một niềm tin cao cả thiêng liêng: Đất nước là của mọi người, trong đó có một phần của “anh và em hôm nay”. Đất nước mỗi ngày một tốt đẹp vững bền, trở nên “vẹn tròn to lớn”. Đất nước hình thành và trường tồn bằng máu xương của mỗi chúng ta. Tình yêu nước là sự “gắn bó và san sẻ”. Đây là một trong những đoạn thơ tâm tình sâu lắng, hay nhất trong bài thơ nói về tình yêu đất nước: 2. Đất nước của Nhân dân - Đất nước của ca dao thần thoại - Đất nước hùng vĩ. Giang sơn gấm vóc. Ý tưởng ấy, niềm tự hào ấy đã được nhiều thi sĩ bao đời nay nói đến thật hay, thật xúc động. Nguyễn Khoa Điềm nói về ý tưởng ấy niềm tự hào ấy rất thơ và rất độc đáo. Tượng hình, sông núi gắn liền với những đức tính quý báu, những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam. Là sự thủy chung trong tình yêu. Là truyền thống anh hùng bất khuất, là tinh thần đoàn kết, nghĩa tình. Là khát vọng bay bổng, là tinh thần hiếu học. Là đức tính cần mẫn sum vầy, là chí khí tự lập tự cường. Mỗi tên núi tên sông trở nên gần gũi trong tâm hồn ta: - Tính phẩm mỹ, tính hình tượng và tính riêng phong cách được hội tụ qua đoạn thơ này, tạo nên giá trị nhân văn đích thực, làm cho người đọc vô cùng thú vị khi cảm nhận và khám phá. - Tên núi, tên sông, tên ruộng đồng, gò bãi mang theo “ao ước”, thể hiện “lối sống ông cha” là tâm hồn dân tộc: - Mồ hôi và máu của Nhân dân, của những anh hùng vô danh đã dựng xây và bảo vệ Đất nước: - Chính nhân dân đã “giữ và truyền” hạt lúa, đã “truyền lửa”, “truyền giọng điệu”, “gánh tên làng tên xã”, “đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hái trái”. Chính Nhân dân đã làm nên Đất nước, để Đất nước là của Nhân dân. Vần thơ hàm chứa ý tưởng đẹp, một lối diễn đạt ý vị ngọt ngào - Đất nước mang sức sống mãnh liệt, tiềm tàng vì Nhân dân đã biết yêu và biết ghét, bền chí và dẻo dai, biết “quý công cầm vàng”, “biết trồng tre đợi ngày thành gậy”, biết trả thù cho nước, rửa hận cho giống nòi mà “không sợ dài lâu”. - Hình ảnh người chèo đò, kéo thuyền vượt thác cất cao tiếng hát là một biểu tượng nói lên sức mạnh Nhân dân chiến thắng mọi thử thách, lạc quan tin tưởng đưa Đất nước đi tới một ngày mai vô cùng tươi sáng: * Kết luận Giọng thơ tâm tình tha thiết. Vận dụng tục ngữ ca dao, dân ca, cổ tích, truyền thuyết một cách hồn nhiên thú vị. Có một số đoạn thơ rất đặc sắc: ý tưởng đẹp, cảm xúc và hình tượng hài hòa, hội tụ nên những vần thơ mĩ lệ. Tư tưởng đất nước của Nhân dân được thể hiện vô cùng sâu sắc với tất cả niềm tự hào và tình yêu nước. Một đôi chỗ còn dàn trải, thiếu hàm súc. Nguyễn Khoa Điềm đã góp cho đề tài Đất nước một bài thơ hay, ý vị đậm đà. BÀI 9:ĐÀN GHI TA CỦA LORCA 1. Tư tưởng đổi mới của Lor-ca có ảnh hưởng như thế nào trong thơ ca Thanh Thảo : - Một nhân cách cao đẹp: yêu nhạc dân gian, dùng tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi đau buồn và khát vọng yêu thương của nhân dân, dũng cảm đấu tranh với nền chính trị độc tài, nền nghệ thuật già nua, bảo thủ. - Lor ca là một hịên tượng xuất chúng có sức ảnh hưởng to lớn tới nghệ thuật và chính trị của Tây Ban Nha lúc bấy giờ, Lor-ca đã nồng nhiệt cổ vũ cho nhân dân đấu tranh đòi quyền sống chính đáng, đồng thời khởi xướng thúc đẩy mạnh mẽ những cách tân nghệ thuật. - Là một sự đột phá cho văn minh nhân loại àThanh Thảo đã từng viết : « Lorca là nhà thơ của những giấc mơ, của những linh cảm nhoi nhói, một nhà thơ có thể biến những giấc mơ thành nhịp điệu, có thể biến những linh cảm thành ngôn từ. Lorca siêu thực một cách tự nhiên, và hiện thực một cách tự nhiên » (Lorca trong tôi – Mãi mãi là bí mật, NXB Lao động, 2004). 2.Đề bài: Phân tích bài thơ Đàn ghi ta của Lor –ca ( tác giả Thanh thảo) Dàn ý: a.Mở bài: Sau năm 1975 Thanh Thảo là một trong những tên tuổi nổi bật của làng Thơ Việt Nam. Ông nổi bật bởi vì ông là một trong số không nhiều nhà thơ nỗ lực tìm kiếm cách tân nghệ thuật và đã thành công. Bài thơ Đàn ghi ta của lor-ca là một trong những tác phẩm tiêu biểu của Thanh Thảo minh chứng cho sự thành công đó. b.Thân bài: *Đàn ghi ta của Lor –ca là một tác phẩm tiêu biểu cho lối viết giàu suy tư, mãnh liệt , phóng túng và ít nhiều nhuốm màu sắc tượng trưg của tư duy thơ Thanh Thảo. b1. Khổ thơ đầu: giới thiệu về nghệ sĩ Lor-ca những tiếng đàn bọt nước Trên yên ngựa mỏi mòn -Lor –ca được giới thiệu bằng những nét chấm phá có tính chất tiêu biểu của một thiên tài nhạc sĩ: tiếng đàn bọt nước( trôi nổi, vỡ tan), áo choàng đỏ gắt, giai điệu âm nhạc”li-la li-la” , vầng trăng chếnh choáng, yên ngựa mỏi mòn -Các hình ảnh ấy đều có giá trị tượng trưng cho âm nhạc, cho nền văn hóa Tây Ban Nha, quê hương của đàn ghi ta, quê hương của môn đấu bò tót. -Các hình ảnh ấy gợi nên một đấu trường Tây Ban Nha nhưng không phải là đấu trường bình thường ,mà là đấu trường giữa con người cách tân nghệ thuật với nền nghệ thuật già nua, đấu trường giữa khát vọng tự do dân chủ của công dân-nghệ sĩ Lor-ca với nền chính trị độc tài. b2. Khổ thứ 2, 3: Cái chết của Lor-ca Tây Ban Nha Ròng ròng máu chảy -Cái chết của Lor-ca được khắc họa bằng những chi tiết “ áo choàng bê bết đỏ” và “ tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy”. -Cái chết củaLor-ca là cái chết bi tráng, đột ngột cái chết khiến những người yêu mến anh và cà đất nước Tây Ban Nha sững sờ” bỗng kinh hoàng”. -Lor-ca chết tiếng đàn tượng trưng cho khát vọng và sức sống của chàng: màu nâu với khát vọng tự do và tình yêu, màu xanh của sự sống đã không còn , thành ra vỡ tan và ròng ròng màu chảy. b3. Khổ thứ tư: sức mạnh bất tử của người nghệ sĩ không ai chôn tiếng đàn Long lanh trong đáy giếng -Đây là một khổ thơ thể hiện nhiều ý tứ khác nhau nhiều cách cảm nhận khác nhau. -Hai câu: không ai mọc hoang +Sinh thời Lor-ca có di ngôn:” khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”.Lời di ngôn ấy gợi ý cho chúng ta hiểu về nhân cách người nghệ sĩ , Lor –ca luôn muôn thế hệ sau sẽ tài năng hơn mình. Thế nhưng sức ảnh hưởng của Lor-ca quá lớn , ông mất đi những mong muốn của Lor –ca về việc cách tân nghệ thuật không có ai tiếp tục. Thanh Thảo nuối tiếc cho điều đó. +Lor-ca mất đi nền nghệ thuật của Tây Ban Nha vắng thiếu người dẫn đường như “ cỏ mọc hoang”. +Khát vọng nghệ thuật của Lor-ca như tiếng đàn sống mãi, không thể chôn cất . -Hai câu: giọt nước mắt trong đáy giếng. +Bọn phát xít giết được Lor-ca nhưng chúng không thể giết được khát vọng cách tân nghệ thuật của Lor-ca. tinh thần của Lor-ca vẫn sống trong chiều rộng của không gian” như cỏ mọc hoang”, chiều sâu của mặt đất” trong đáy giếng “ và chiều cao của vũ trụ” vầng trăng”-> Sự tôn vinh của tác giả đối với thiên tài Lor-ca. + Cái chết của Lor-ca đã để lại niềm thương tiếc cho biết bao người , trong đó cỏ tác giả. Không những thế ngay cả thiên nhiên cũng thương tiếc cho cái chết bi thảm của Lor-ca. b4. Những khổ thơ cuối: suy niệm về cuộc giã từ của Lor-ca Đường chỉ tay đã đứt li-la li-la li-la -Những khổ thơ cuối cùng xuất hiện rất nhiều hình ảnh tượng trưng. Mỗi hình ảnh mang một ý nghĩa khác nhau thể hiện những suy tư của tác giả về cuộc đời của nghệ sĩ Lor-ca. - Khổ thơ: đường chỉ tay màu bạc + Đường chỉ tay đã đứt là nói đến sự chấm dứt của một số phận , một nghệ sĩ thiên tài. +Nhưng số phận chấm dứt không có nghĩa Lor-ca chết. Lor-ca bơi ngang dòng sông thời gian trên chiếc ghi ta màu bạc.Bên kia dòng sông là thế giới của tự do của vĩnh hằng, Lor-ca trở nên bất tử trong lòng nhân dân Tây Ban Nha và những người yêu mến Lor-ca. -Khổ thơ: Chàng némlặng yên bất chợt. +Lor-ca không chết mà chàng chủ động rời bỏ tất cả, cả tình yêu lẫn trái tim đầy khát vọng. +Bọn phát xít không thể giết Lor-ca mà chỉ có thể làm cho tiếng đàn của Lor-ca “ lặng yên bất chợt” -Khổ cuối: li-la li-la li-la. Tiếng đàn ngân vang mãi trong lòng mọi người Lor-ca sống mãi. *Bài thơ sử dụng nghệ thuật ẩn dụ với những hình ảnh tượng trưng ở tần số cao” Áo choàng đỏ gắt” chỉ tây ban nha, “ áo choàng bê bết đỏ “ chỉ cái chết của Lor-caVề mặt hình thức, bài thơ được kết cấu như một tác phẩm âm nhạc mở đầu bằng một khúc nhạc và kết thúc bằng một hòa âm tiếng đàn( kết cấu hồi đầu).Bên cạnh đó tác giả chỉ phân đoạn mà không hề thể hiện bất cứ dấu hiệu mở đầu và kết thúc của bất kì câu thơ nào tạo cho người đọc những cảm xúc , những liên tưởng phóng khoáng. c.Kết bài:Đàn ghi ta của Lor -ca đã để lại cho người đọc những cảm nhận sâu sắc về cuộc đời và cái chết của một nghệ sĩ thiên tài bằng những hình ảnh , những chi tiết độc đáo.Có thể nói với Đàn ghi ta của Lor-ca Thanh Thảo đã ghi tên mình vào lớp những nhà thơ tài năng của văn học Việt nam hiện đại. ..HẾT.
Tài liệu đính kèm: