Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 12 năm học 2010 – 2011

Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 12 năm học 2010 – 2011

A.YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC:

I/ PHẦN ĐỌC VĂN

1. Nắm vững quá trình phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của Văn học Việt Nam thời kỳ từ cách mạng tháng 8/1945 đến hết thế kỷ XX (chú ý trọng tâm là Văn học Việt Nam giai đoạn từ cách mạng tháng 8/1945 đến 1975.

2. Nắm những nét chính vế tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của các tác gia Văn học Việt Nam (Hồ Chí Minh và Tố Hữu).

3. Nắm xuất xứ và hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa của từng văn bản trong chương trình.

 Yêu cầu về phần đọc – hiểu văn bản:

a. Về văn bản trữ tình (thơ):

- Học thuộc lòng các tác phẩm, đoạn trích về thơ trong chương trình (kể cả phần đọc thêm).

- Phân tích và làm rõ được giá trị nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của từng văn bản.

b. Về văn bản tự sự:

- Tóm tắt nắm những diễn biến chính (nhân vật và sự kiện) của các văn bản.

- Phân tích, làm nổi rõ những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các văn bản.

 

doc 1 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1295Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 12 năm học 2010 – 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 12
 TRƯỜNG THPT LỘC AN	 Năm Học 2010 – 2011	 
 TỔ: NGỮ VĂN 
A.YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC:
I/ PHẦN ĐỌC VĂN
1. Nắm vững quá trình phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của Văn học Việt Nam thời kỳ từ cách mạng tháng 8/1945 đến hết thế kỷ XX (chú ý trọng tâm là Văn học Việt Nam giai đoạn từ cách mạng tháng 8/1945 đến 1975.
2. Nắm những nét chính vế tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của các tác gia Văn học Việt Nam (Hồ Chí Minh và Tố Hữu).
3. Nắm xuất xứ và hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa của từng văn bản trong chương trình.
 Yêu cầu về phần đọc – hiểu văn bản:
Về văn bản trữ tình (thơ):
Học thuộc lòng các tác phẩm, đoạn trích về thơ trong chương trình (kể cả phần đọc thêm).
Phân tích và làm rõ được giá trị nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của từng văn bản.
Về văn bản tự sự:
Tóm tắt nắm những diễn biến chính (nhân vật và sự kiện) của các văn bản.
Phân tích, làm nổi rõ những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các văn bản.
II/ PHẦN TIẾNG VIỆT
1. Nắm các yêu cầu của việc “Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt”. Nhận diện những lỗi sai thường gặp trong Tiếng Việt. Vận dụng tốt các yêu cầu của việc“Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt”.
2. Nắm vững luật thơ của một số thể thơ truyền thống, từ đó hiểu rõ về những đổi mới, sáng tạo của thơ hiện đại.
3. Nắm vai trò của nhân vật giao tiếp trong hoạt động giao tiếp.
III/ PHẦN LÀM VĂN
1. Ôn tập những thao tác lập luận trong văn nghị luận đã học trong lớp 10 và 11 (phân tích, tổng hợp, so sánh, bình luận). Nắm vững các bước tiến hành viết bài nghị luận (tìm hiểu đề, lập dàn ý)
2. Nắm cách viết bài văn nghị luận:
	a. Nghị luận xã hội: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý; nghị luận về một hiện tượng đời sống.
	b. Nghị luận văn học: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ; nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.
3. Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận. Chú ý tránh những lỗi sai thường gặp về lập luận trong văn nghị luận.
B.YÊU CẦU VỀ KỸ NĂNG:
- Học sinh biết kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức giữa ba phần: đọc văn, tiếng việt, làm văn để thực hành tốt các đề bài làm văn.
           HẾT            

Tài liệu đính kèm:

  • docdecuong.doc