Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Tóm tắt lý thuyết

Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Tóm tắt lý thuyết

I.Khái niệm : Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR’ thì được este

Este đơn chức RCOOR’ Trong đó R là gốc hidrocacbon hay H; R’ là gốc hidrocacbon

Este no đơn chứcmạch hở : CnH2nO2 ( với n 2)

Danh pháp : Tên gốc R’( gốc ankyl ) + tên gốc axit RCOO (đuôi at)

vd: CH3COOC2H5: Etyl axetat ; CH2=CH-COOCH3 :Metyl acrylat ; HCOOCH(CH3)2 : isopropylfomat,

CH3COOCH2C6H5 : benzylaxetat , CH3COOCH= CH2 vinylaxetat .

II.Lí tính :-Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước thấp hơn axit và ancol có cùng số cacbon : axit > ancol > este.

 -Mùi đặc trưng : vd:Isoamyl axetat : mùi chuối chín ; Etyl butiat ,etyl propionat có mùi dứa.

 

docx 20 trang Người đăng Le Hanh Ngày đăng 31/05/2024 Lượt xem 213Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Tóm tắt lý thuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÓM TẮT LÍ THUYẾT HÓA HỌC LỚP 12
Bài 1 : ESTE 
I.Khái niệm : Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR’ thì được este 
Este đơn chức RCOOR’ Trong đó R là gốc hidrocacbon hay H; R’ là gốc hidrocacbon 
Este no đơn chứcmạch hở : CnH2nO2 ( với n2)
Danh pháp : Tên gốc R’( gốc ankyl ) + tên gốc axit RCOO (đuôi at) 
vd: CH3COOC2H5: Etyl axetat ; CH2=CH-COOCH3 :Metyl acrylat ; HCOOCH(CH3)2 : isopropylfomat, 
CH3COOCH2C6H5 : benzylaxetat , CH3COOCH= CH2 vinylaxetat .
II.Lí tính :-Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước thấp hơn axit và ancol có cùng số cacbon : axit > ancol > este.
 -Mùi đặc trưng : vd:Isoamyl axetat : mùi chuối chín ; Etyl butiat ,etyl propionat có mùi dứa. 
III.Tính chất hóa học : 
a.Thủy phân trong môi trường axit :tạo ra 2 lớp chất lỏng, là phản ứng thuận nghịch (2 chiều )
 RCOOR’ + H2O RCOOH + R’OH 
b.Thủy phân trong môi trường kiềm ( Phản ứng xà phòng hóa ) : là phản ứng 1 chiều 
 RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH
ESTE đốt cháy tạo thành CO2 và H2O. Nếu => là este no đơn chức,m hở (CnH2nO2)
ESTE có phản ứng tráng bạc à este của axit fomic : HCOOR ( metylfomat : HCOOCH3) 
IV.Điều chế : : Axit + Ancol Este + H2O 
 óRCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O.
Ngoài ra 1 số este còn có pp riêng .
---------------------------------------------------------------------
Bài 2 : LIPIT
I. Khái niệm:Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực.
II. Chất béo:
1/ Khái niệm: Chất béo là trieste của glixerol với axit béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
Công thức chung :R1COO-CH2 R1,R2,R3: là gốc hidrocacbon giống hoặc khác nhau . 
 | 
 R2COO-CH
 |
 R3COO-CH2
Vd : 	(C17H35COO)3C3H5 : tristearoylglixerol (tristearin) : chất béo no ( chất rắn )
(C15H31COO)3C3H5 : tripanmitoylglixerol (tripanmitin) chất béo no (chất rắn )
(C17H33COO)3C3H5 : trioleoylglixerol (triolein) chất béo không no (chất lỏng)
2/ Tính chất vật lí: - Ở nhiệt độ thường,chất béo ở trạng thái lỏng khi trong phân tử có gốc hidrocacbon không no. Ở trạng thái rắn khi trong phân tử có gốc hidrocacbon no.
	- không tan trong nước , nhẹ hơn nước .
3/ Tính chất hóa học: 
 a.Phản ứng thủy phân: trong môi trường axít à axít béo và glixerol 
 	(C17H35COO)3C3H5 	+ 3 H2O C17H35COOH + C3H5(OH)3
b. Phản ứng xà phòng hóa: à muối của axit béo (xà phòng) và glixerol 
 	 (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
 	 Natristearat (xà phòng)
c. Phản ứng cộng hidro của chất béo lỏng thành chất béo rắn (bơ nhân tạo)
(C17H33COO)3C3H5 	+ 3 H2 (C17H35COO)3C3H5
 lỏng rắn
ÔN TẬP CHƯƠNG 2 : CACBOHIDRAT
Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có CTC : Cn(H2O)m
Cacbohidrat chia làm 3 loại chủ yếu : 
+Monosaccarit là nhóm không bị thủy phân (glucozơ & fuctozơ)
+Đisaccarit là nhóm mà khi thủy phân mỗi phân tử sinh ra 2 phân tử monosaccarit (vd : Saccarozơà 1 Glu & 1 Fruc )
+Polisaccarit là nhóm mà khi thủy phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit(vd : tinh bột , xenlulozơ à nhiều phân tử Glucozơ ) 
BÀI : GLUCOZƠ
I.Lí tính.Trong máu người có nồng độ glucozơ không đổi khoảng 0,1% .
II.Cấu tạo.Glucozơ có CTPT : C6H12O6 
Glucozơ có CTCT : CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O hoặc CH2OH[CHOH]4CHO . (h/chất hữu cơ tạp chức)
Trong thực tế Glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng: dạng a-glucozơ và b- glucozơ
III. Hóa tính. Glucozơ có tính chất andehit và ancol đa chức ( poliancol ) .
1/ Tính chất của ancol đa chức:
a/ Tác dụng với Cu(OH)2: ở nhiệt độ thường à tạo phức đồng glucozơ (dd màu xanh lamà nhận biết glucozơ)
b/ Phản ứng tạo este: tạo este chứa 5 gốc axit. 
2/ Tính chất của andehit:
a/ Oxi hóa glucozơ:
+ bằng dd AgNO3 trong NH3:à amoni gluconat và Ag (nhận biết glucozơ bằng pư tráng gương)
PT : C6H12O6 + 2 AgNO3 + 2NH3 + H2O HOCH2[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 
+ bằng Cu(OH)2 môi trường kiềm, đun nóng: à natri gluconat và Cu2O¯ đỏ gạch (nhận biết glucozơ)
b/ Khử glucozơ bằng H2 à sobitol (C6H14O6)
PT : C6H12O6 + H2 C6H14O6
3/ Phản ứng lên men : 	C6H12O6 2 C2H5OH + 2 CO2 #
IV.Điều chế: trong công nghiệp (Thủy phân tinh bột hoặc Thủy phân xenlulozơ, xt HCl) 
V. Ứng dụng: làm thuốc tăng lực, tráng gương, tráng ruột phích, 
--------------------------------------
Fructozơ: C6H12O6 : đồng phân của glucozơ 
+ CTCT mạch hở: CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH2OH
+ Tính chất ancol đa chức ( phản ứng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dd xanh lam à nhận biết )
 Fructozơ glucozơ
+ Trong môi trường bazơ fructozơ chuyển thành glucozơà fructozơ bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tương tự glucozơ .
Lưu ý: Fructozơ không làm mất màu dd Br2, còn Glucozơ làm mất màu dd Br2.=> phân biệt glu và fruc
-------------------------------------------
SACCAROZƠ ,TINH BỘT ,XENLULOZƠ
I. SACCAROZÔ (ñöôøng kính) có CTPT: C12H22O11 có nhiều trong cây mía ,củ cải đường , hoa thốt nốt 
Saccarozô laø moät ñisaccarit ñöôïc caáu taïo töø moät goác glucozô vaø moät goác fructozô lieân keát vôùi nhau qua nguyeân töû oxi.
Khoâng coù nhoùm chöùc CHO neân khoâng coù phaûn öùng traùng baïc vaø khoâng laøm maát maøu nöôùc brom.
Tính chaát hoùa hoïc. Coù tính chaát cuûa ancol ña chöùc vaø coù phaûn öùng thuûy phaân.
a) Phaûn öùng vôùi Cu(OH)2 2C12H22O11+Cu(OH)2→(C12H21O11)2Cu + 2H2O ( nhận biết) 
 dd maøu xanh lam
b) Phaûn öùng thuûy phaân.C12H22O11+H2O C6H12O6 (Glu)+ C6H12O6 (Fruc)
( sản phẩm của phản ứng thủy phân là Gluvà Fruc đều có pứ tráng bạc
II.TINH BOÄT
Tính chaát vaät lí:Laø chaát raén, ôû daïng boät voâ ñònh hình, maøu traéng, khoâng tan trong nöôùc laïnh
Caáu truùc phaân töû: Tinh bột thuộc loại polisaccarit, Phaân töû tinh boät goàm nhiều maét xích -glucozô lieân keát vôùi nhau và có CTPT : (C6H10O5)n .
Các mắt xích -glucozô lieân keát vôùi nhau tạo hai daïng :khoâng phaân nhaùnh (amilozô) & phaân nhaùnh (amilopectin).
Tinh bột ( trong các hạt ngũ cốc, các loại củ ); Mạch tinh bột không kéo dài mà xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng.
Tính chaát hoùa hoïc.
a) Phaûn öùng thuûy phaân: (C6H10O5)n + nH2O n C6H12O6 (Glu)
b) Phaûn öùng màu vôùi iot: Taïo thaønh hôïp chaát coù maøu xanh tímdùng để nhận biết iot hoặc tinh bột.
III.XENLULOZÔ có CTPT : (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n 
TCVL_TTTN: Xenlulozô laø chaát raén daïng sôïi, maøu traéng, khoâng tan trong nöôùc vaø dung moâi höõu cô, nhöng tan trong nöôùc Svayde (dd thu được khi hòa tan Cu(OH)2 trong amoniac); Bông nõn có gần 98% xenlulozơ 
Caáu truùc phaân töû: Xenlulozô là một polisaccarit, phân tử gồm nhieàu goác β-glucozô lieân keát vôùi nhau. 
Có cấu tạo mạch không phân nhánh
Tính chaát hoùa hoïc:
a) Phaûn öùng thuûy phaân: (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 (Glu)
b) Phaûn öùng vôùi axit nitric [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3(ñaëc) [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
Xenlulozô trinitrat raát deã chaùy vaø noã maïnh khoâng sinh ra khoùi neân ñöôïc duøng laøm thuoác suùng khoâng khoùi.
ÔN TẬP CHƯƠNG 3 . AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN
Tóm tắt lí thuyết .
Tác nhân
Tính chất hóa học
Amin bậc 1
Amino axit
protein
R-NH2
C6H5 – NH2
H2N-CH-COOH
 R
. . .NH-CH-CO-NH-CH-CO. .. 
 R R
H2O
tạo dd bazơ
-
-
-
axit HCl
tạo muối
tạo muối
tạo muối
tạo muối hoặc bị thủy phân khi nung nóng
Bazơ tan (NaOH)
-
-
tạo muối
thủy phân khi nung nóng
Ancol ROH/ HCl
-
-
tạo este

+ Br2/H2O
-

tạo kết tủa trắng
-
-
t0, xt
-

- và - aminoaxit tham gia phản ứng trùng ng ưng
--
Cu(OH)2
-



tạo hợp chất màu tím

BÀI : AMIN
 @ Kiến thức trọng tâm: 
 	 1. Khái niệm: Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc Hiđrocacbon ta thu được amin.
Vd : CH3NH2, C6H5NH2, CH3-NH-CH3 , N(CH3)3 , xiclohexylamin 
*Chú ý : Amin no đơn chức có CTC: CnH2n+3N và Amin no đơn chức , bậc 1 có CTC: CnH2n+1NH2 
 	 2. Đồng phân: Amin thường có đồng phân về mạch Cacbon, vị trí của nhóm chức, bậc amin.
vd: C2H5N (có 2 đp), C3H9N(có 4 đp), C4H11N (Có 8 đồng phân). 
 	 3. Phân loại: theo hai cách
a. Theo gốc hođrocacbon: amin béo:CH3NH2, C2H5NH2.. và Amin thơm: C6H5NH2, 
b. Theo bậc amin: Amin bậc 1: R-NH2 , Amin bậc 2: R-NH-R1 , Amin bậc 3: R- N-R1
	 4. Danh pháp: R3 
a. Tên gốc chức:
 Tên gốc H-C tương ứng + amin 
vd:CH3-NH2 :Metylamin ,C6H5NH2 : phênylamin( anilin);CH3CH2CH2NH2 :propylamin ;(CH3)3N: trimetylamin
b. Tên thay thế:
Tên H-C + vị trí nhóm chức+ amin,Nếu mạch có nhánh gọi tên nhánh trước
Vd: CH3-NH2 : Metanamin , C2H5NH2 : etanamin ,CH3CH2CH2NH2 : propan-1-amin 
5.Tính chất vật lý Amin có phân tử khối nhỏ Metylamin, etylamin , đimetylamin, trimetylamin là chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước; Phân tử khối càng tăng thì: Nhiệt độ sôi tăng dần và độ tan trong nước giảm dần.
6.Tính chất hóa học:
 a. Tính bazơ:
- Các amin mạch hở tan nhiều trong nước và dd làm quỳ tím hóa xanh ( làm hồng phenolphtalein ) .
- Anilin và các amin thơm khác: không làm đổi màu quì tím 
- Tác dụng với axít: CH3NH2 + HCl CH3NH3Cl ; C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl
So sánh lực bazơ : vd : lực bazơ của :
NaOH > ( CH3)3N > C2H5NH2 > CH3NH2 >NH3>C6H5NH2> (C6H5)2NH .
b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin 
èPhản ứng này dùng để nhận biết anilin( tạo kết tủa trắng )
---------------------------------------
BÀI : AMINOAXIT :
I. Khái niệm: Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH).
CTTQ: (H2N)x−R−(COOH)y (x ≥ 1, y ≥ 1)
vd: H2N- CH2-COOH ( glyxin ) 
Danh pháp
 *Tên thay thế : axit + vị trí + amino + tên axit cacboxylic tương ứng 
*Tên bán hệ thống : axit + vị trí chữ cái Hi Lạp ( a , b , g ) + amino axit + tên thông thường của axit tương ứng
HỌC THUỘC BẢNG 3.1 sgk TRANG 41 
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
1. Cấu tạo phân tử: Tồn tại dưới hai dạng: Phân tử và ion lưỡng cực.
ð Các amino axit là những hợp chất ion nên ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao (phân huỷ khi nóng chảy ).
2. Tính chất hoá học 
Các amino axit là những hợp chất lưỡng tính, có tính chất riêng của mỗi nhóm chức và có phản ứng trùng ngưng.
a. Tính chất lưỡng tính: tác dụng dd axit và dd kiềm
H2N- CH2-COOH + NaOH à H2N- CH2-COONa + H2O 
b. Tính axit – bazơ của dung dịch amino axit : (H2N)x−R−(COOH)y 
Nếu x = y : dd không làm đổi màu quỳ tím . vd : glyxin , alanin không làm đổi màu quỳ tím.
Nếu x > y : dd làm quỳ tím hoá xanh. Vd : lysin làm quỳ tím hoá xanh.
Nếu x< y : dd làm quỳ tím hoá hồng . vd : axit glutamic làm quỳ tím hoá hồng
c. Phản ứng riêng của nhóm –COOH: phản ứng este hoá
Thực ra este hình thành dưới dạng muối: H2N-CH2-COOC2H5 +HCl → 
d. Phản ứng trùng ngưng
 axit -aminocaproic policaproamit
III.Ứng dụng : Các amino axit thiên nhiên (hầu hết là các amino axit) là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.
Muối mononatri của axit glutamic dùng làm 
gia vị thức ăn (mì chính hay bột ngọt), axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.
Các axit 6-aminohexanoic (-aminocaproic) và7-aminoheptanoic (-aminoenantoic) là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon như nilon-6, nilon-7, 
Bài tập : Ứng với CTPT C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3	B. 4	C. 5P	D. ...  thứ tự: 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB
 Cấu hình electron : 1s22s22p63s23p63d64s2 hoặc [Ar]3d64s2
- Nhường 2e: : Fe → Fe2+ + 2e
 [Ar]3d64s2 [Ar]3d6
Khi tác dụng với chất oxihóa yếu . vd :S, dd HCl, H2SO4loãng , dd muối : Ni2+ ....> Cu2+, Fe3+ ) ...
- Nhường 3e: Fe → Fe3+ + 3e
 [Ar]3d6 4s2 [Ar]3d5 Bán bão hòa (bền)
Khi tác dụng với chất oxihóa mạnh . vd : Cl2 , dd HNO3 , dd H2SO4đặc nóng, dd AgNO3 dư ... 
 2. Trạng thái tự nhiên
Quặng
Hematit đỏ:
Hematit nâu
Manhetit
Xiderit
Pirit sắt
Công thức
Fe2O3
Fe2O3.nH2O
Fe3O4
%Fe cao nhất
FeCO3
FeS2
II. HÓA TÍNH
Fe là kim loại có tính khử trung bình( Zn > Cr> Fe> Ni ...) 
Tác dụng chất oxi hóa yếu:Fe → Fe2+ +2e
Tác dụng chất oxi hóa mạnh: Fe → Fe3+ + 3e
Tính chất
Ví dụ
1. Tác dụng với phi kim.

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 ; Fe + S→ FeS
3Fe + 2O2→ Fe3O4 (FeO.Fe2O3)
2. Tác dụng với axit.
a. Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng.	
 (Fe → Fe2+, H+ →H2)
 b. Với dung dịch H2SO4 và HNO3 đặc nóng	
 (Fe→ Fe3+, N+5 và S+6 bị khử xuống SOXH thấp hơn)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Fe + H2SO4→ FeSO4 + H2
 Fe + 4HNO3 loãng→ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
 Fe thụ động bởi HNO3 và H2SO4 đặc nguội

3. Tác dụng với dung dịch muối
( khử được kim loại đứng sau)
Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4 
Fe + FeCl3→ FeCl2
HỢP CHẤT CỦA SẮT
I.HỢP CHẤT SẮT (II): Tính chất hóa học đặc trưng là tính khử: Fe2+ → Fe3+ + 1e 
và tính oxihóa : Fe2+ + 2e → Fe
Hợp chất sắt (II) oxit:FeO ( màu đen )
Tính chất
Vd
Tính bazơ
FeO +2HCl→ FeCl2 + H2O
Tính khử
3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
2FeO + 4H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
Tính oxi hóa
FeO + H2 →Fe + H2O ; FeO + CO →Fe + CO2
Điều chế: Fe3O4 + CO →3FeO + CO2 hoặc Fe(OH)2 FeO + H2O( ko có oxi ) 
Hợp chất sắt (II) hidroxit: Fe(OH)2 chất rắn, màu trắng xanh, hóa nâu ngoài không khí
Tính chất
Vd
Tính bazơ
Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + H2O
Tính khử
3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO +8H2O
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
trắng xanh nâu đỏ
Điều chế: Fe2+ + OH- →Fe(OH)2
Muối sắt (II):
Tính chất
Vd
Tác dụng dd bazơ
FeCl2 + 2NaOH→Fe(OH)2 + 2NaCl
Tính khử
2FeCl2 + Cl2→ 2FeCl3
Tính oxi hóa
Zn + FeCl2 → Fe + ZnCl2 
Điều chế: Fe (FeO hoặc Fe(OH)2 tác dụng với HCl hoặc H2SO4 loãng
Chú ý: Fe3O4 là hỗn hợp của FeO.Fe2O3 = tính chất của FeO + Fe2O3
II. HỢP CHẤT SẮT (III)Tính chất hóa học đặc trưng là tính oxi hóa: Fe3+ + 1e→ Fe2+ hoặc Fe3+ + 3e → Fe
Hợp chất sắt (III) oxit: Fe2O3 ( màu đỏ nâu ) 
Tính chất
Vd 
Tính bazơ
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
Tính oxi hóa
Fe2O3 + 3H2 3Fe + 3H2O
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
Fe2O3 + 2Al 2Fe + Al2O3
Điều chế: 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Hợp chất sắt (III) hidroxit: Fe(OH)3 chất rắn màu nâu đỏ
Tính chất
vd
Tính bazơ
Fe(OH)3 + 3HCl →FeCl3 +3H2O
Nhiệt phân
2Fe(OH)3Fe2O3 +3 H2O
Điều chế: Fe3+ + 3OH- →Fe(OH)3
Muối sắt (III) : dd có màu vàng 
Tính chất
Vd
Tác dụng dd bazơ
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
Tính oxi hóa
2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2
2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
HỢP KIM CỦA SẮT
GANG
THÉP
1. Thành phần: Gang là hợp kim của Fe với C (2-5%) và một số nguyên tố khác: Si, Mn, S...
2. Phân loại:
- Gang xám: chứa nhiều Cthan chì, Si
Gang xám dùng đúc vật dụng
- Gang trắng: chứa ít Cxementit, rất ít Si, 
Gang trắng dùng để luyện thép
3. Nguyên liệu sản xuất
- Quặng sắt
- Than cốc
- Chất chảy CaCO3
- Không khí
4. Nguyên tắc sản xuất
Khử oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao
Fe2O3 →Fe3O4 →FeO→ Fe
5. Các phản ứng hóa học chính.
C + O2 →CO2
 CO2 + C→ 2CO
400oC : Fe2O3 + CO →Fe3O4 + CO2
500oC-600oC : Fe3O4 + CO →3FeO + CO2
700oC-800oC : FeO + CO →Fe + CO2
Phản ứng tạo xỉ (tháo bỏ)
1000oC : CaCO3 →CaO + CO2
 1300oC : CaO + SiO2 →CaSiO3
1. Thành phần: Thép là hợp kim của Fe với C (0,01-2%) và một số nguyên tố khác:Si, Mn
2. Phân loại: 
- Thép thường(thép cacbon)
+ Thép mềm: chứa không quá 0,1%C
+ Thép cứng: chứa không quá 0,9%C
- Thép đặc biệt: thêm các nguyên tố khác như: Mn, Cr, Ni,W,...dùng chế tạo dụng cụ cao cấp: lò xo, đường ray,...
3. Nguyên liệu sản xuất
- Gang, sắt thép phế liệu
- Chất chảy CaO
- Không khí hoặc O2
- Dầu ma dút hoặc khí đốt
4. Nguyên tắc sản xuất
Oxi hóa các tạpchất trong gang (Si, Mn, S, P, C...) thành oxit rồi tách ra để giảm hàm lượng của chúng
5. Các phản ứng hóa học chính
Si + O2 →SiO2
2Mn + O2 →2MnO
C + O2 →CO2
S + O2 →SO2
4P + 5O2 →2P2O5
Phản ứng tạo xỉ (tháo bỏ)
3CaO + P2O5 →Ca3(PO4)2
CaO + SiO2 →CaSiO3
Ôn tập : 
CROM
I. VỊ TRÍ – CẤU TẠO Cr: Z = 24, chu kỳ 4, nhóm VIB
Cấu hình e: [Ar]3d54s1 (1e ở 4s chuyển sang 3d→ cấu hình bán bão hòa bền hơn)
II. HÓA TÍNH: 
Tính khử Cr mạnh hơn Fe , yếu hơn kẽm (Cr có số oxi hóa +1 đến +6, thường gặp +2, +3, +6)
	Tính chất	
Ví dụ
1. Tác dụng với phi kim: Cl2, O2, S, à Cr(III)
4Cr + 3O2 2Cr2O3
2Cr + 3Cl2 2CrCl3
2Cr + 3S Cr2S3
2. Tác dụng với nước
Không phản ứng, có màng oxit bảo vệ
3. Tác dụng với axit
Đun nóng thì Cr phản ứng được HCl, H2SO4 loãng
Cr thụ động với HNO3, H2SO4 đặc, nguội
Cr + 2HCl CrCl2 + H2 ( ko có O2 )
Cr + H2SO4 CrSO4 + H2
HỢP CHẤT CỦA CROM
HỢP CHẤT CROM (III).
HỢP CHẤT CROM (VI)
1.Crom (III) oxit: Cr2O3 : lục thẫm 
Cr2O3 có tính lưỡng tính
 Cr2O3 + 6HCl →2CrCl3 + 3H2O
Cr2O3 + 2NaOH →2NaCrO2 + H2O
2.Crom (III) hidroxit: Cr(OH)3 ( màu lục xám )
Cr(OH)3 Có tính lưỡng tính
Cr(OH)3 + 3HCl →CrCl3 + 3H2O
Cr(OH)3 + NaOH →NaCrO2 + 2H2O
3.Muối Crom (III): có tính khử và tính oxihóa 
 a. Môi trường axit: Cr+3 → Cr+2
 2CrCl3 + Zn →2CrCl2 + ZnCl2
b.Môi trường kiềm: Cr+2 → Cr+6
2NaCrO2 + 3Br2+8NaOH →2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O
1. Crom (VI) oxit : CrO3 : màu đỏ thẫm
 - CrO3 là một oxit axit
 CrO3 + H2O →H2CrO4 axit cromic
 2CrO3 + H2O →H2Cr2O7 axit dicromic
- CrO3 có tính oxi hóa mạnh: t/d C,S,P,NH3...
2. Muối Crom (VI) : muối cromat (CrO42- ) và muối đicromat (Cr2O72- ) 
Cr2O72- + H2O D 2CrO42- + 2H+
 Da cam(H+) vàng (OH-)
* Muối cromat, đicromat có tính oxi hóa mạnh
K2Cr2O7 + 7H2SO4 + 6FeSO4 →Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 3Fe2(SO4)3 + 7H2O
K2Cr2O7 + 14HCl đ→2CrCl3 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O

ĐỒNG & HỢP CHẤT ĐỒNG
I. VỊ TRÍ CẤU TẠO- Cu: Z = 29, chu kỳ 4, nhóm IB
- Cấu hình e: [Ar]3d104s1 (có sự chuyển 1e từ 4s qua 3d)
II. HÓA TÍNH
Tính chất
Ví dụ
1. Tác dụng với phi kim
2Cu + O2 2CuO
2. Tác dụng với axit
 a. Với HCl, H2SO4 loãng 
 b. Với HNO3, H2SO4 đặc, nóng

Không phản ứng
Cu + 4HNO3 đặc →Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Cu + 2H2SO4 →CuSO4 + SO2 + 2H2O
3.Tác dụng với muối
(Khử được ion đứng sau trong dãy điện hóa)
Cu + 2AgNO3 →Cu(NO3)2 + 2Ag
Cu + 2FeCl3 →2FeCl2 + CuCl2
---------------------------------------------------------------------
Ôn tập :NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH 
I. NGUYÊN TẮC: Tạo kết tủa hoặc bay hơi
II. NHẬN BIẾT DUNG DỊCH
CATION
ANION
Cation
Hiện tượng + Phương trình
Anion
Hiện tượng + Phương trình
Na+
Đốt→lửa màu vàng


NH4+
Dd kiềm→khí mùi khai(xanh quì ẩm)
NH4+ + OH- → NH3 + H2O
NO3-
bột Cu + mt axit→dd màu xanh, khí nâu đỏ
3Cu + 2NO3-+8H+→3Cu2++2NO+4H2O
2NO + O2 →2 NO2
Ba2+
Dd H2SO4l →↓ trắng, ko tan H2SO4 dư
Ba2+ + SO42- → BaSO4
SO42-
Dd muối Ba2+(mt axit)→↓trắng ko tan
Ba2+ + SO42- → BaSO4
Al3+
Dd kiềm dư→↓keo trắng, tan trong OH-dư
Al3+ + 3OH-→Al(OH)3
Al(OH)3 + OH-→AlO2- + 2H2O
Cl-
Dd AgNO3→↓trắng
Ag+ + Cl- → AgCl
Fe2+
Dd kiềm→↓trắng xanh→đỏ nâu (kokhí) 
Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
CO32-
Dd axit→sủi bọt khí
CO32- + 2H+→CO2 + H2O
Fe3+
Dd kiềm →↓đỏ nâu
Fe3+ +3OH-→Fe(OH)3


Cu2+
Dd NH3→↓Xanh, tạo phức tan màu xanh
Cu2+ + 2OH- →Cu(OH)2
Cu(OH)2 + 4NH3 → Cu[(NH3)4](OH)2


III. NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ
Chất
Hiện tượng – phương trình
CO2
Dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 dư→kết tủa trắng
CO2 + Ca(OH)2→CaCO3 + H2O
SO2
Dd Br2→ mất màu nâu đỏ dd Br2 ( SO2 cũng tạo kết tủa trắng +dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 dư) 
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
H2S
Dd muối Cu2+ hoặc Pb2+→kết tủa đen
H2S + Cu2+ → CuS + 2H+ H2S + Pb2+ → PbS + 2H+
NH3
Quỳ tím ẩm→hóa xanh
Ôn tập :HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 
 1/Một số chất gây nghiện: Rượu, thuốc phiện, cần sa, nicotin, cafein, cocain, heroin, mocphin,...
2 /Các khí gây ô nhiễm: CO, CO2, SO2, H2S, NOx, CFC, bụi
Tác hại: - Hiệu ứng nhà kính
 - Sức khỏe
 - Sinh trưởng, phát triển động, thực vật
 - Phá tầng ozon, mưa axit ( do SO2 ; NO2 ,...)
 3. Ô nhiễm môi trường nước
Nguyên nhân: - Tự nhiên: mưa, gió bão lụt →kéo chất bẩn
 - Nhân tạo: sinh hoạt, giao thông vận tải, thuốc trừ sâu
Các tác nhân gây ô nhiễm: ion kim loại nặng(Hg, Pb, Cu, Mn,...), anion NO3-, PO43-, SO42-, thuốc,...
 Tác hại: lớn sự sinh trưởng, phát triển động thực vật
CH TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là: A. vôi sống.	B. cát.	C. lưu huỳnh.	D. muối ăn.
Câu 2: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây?
A. Khí cacbonic. 	B. Khí clo. 	C. Khí hidroclorua. 	D. Khí cacbon oxit.
Câu 3: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc là. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là : A. nicotin. B. aspirin.	C. cafein.	D. moocphin.
Câu 4: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là
A. CO và CH4. 	B. CH4 và NH3. 	C. SO2 và NO2. 	D. CO và CO2.
Câu 5: Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây?A. Dung dịch HCl.	B. Dung dịch NH3.	C. Dung dịch H2SO4.	D. Dung dịch NaCl.
Câu 6: Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện màu đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây? A. Cl2. 	B. H2S. 	C. SO2. 	D. NO2.
Câu 7: Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch
than đá 	B. xăng, dầu 	C. khí butan(gas) 	D. Khí hidro
Câu 8: Nguồn năng lượng nào sau đây là năng lượng nhân tao?
Mặt trời 	B. thủy điện	 C. Gió	 D. hạt nhân
Câu 9: Trong số các nguồn năng lượng sau đây, các nguồn năng lượng nào được coi là năng lượng sạch ?
Điện hạt nhân, năng lượng thủy triều 	 B. Năng lượng gió, năng lượng thủy triều
C. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng địa điện D. Năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân
Câu 10: Khí biogas sản xuất từ chất thải chăn nuôi được sử dụng làm nguồn nhiên liệu trong sinh hoạt ở nông thôn. Tác dụng của việc sử dụng biogas là ?
phát triển chăn nuôi 	C. đốt lấy nhiệt và giảm thiểu ô nhiễm môi trường
giải quyết công ăn việc làm ở nông thôn 	D. Giảm giá thành sản xuất dầu khí
Câu 11: Nguyên nhân của sự suy giảm tầng ozon chủ yếu là do ?
Khí CO2 	B. mưa axit 	C. Khí CFC 	 D. Quá trình sản xuât gang thép

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_tom_tat_ly_thuyet.docx