Bài toán 1 :Tìm m để hàm số tăng ( hoặc giảm ) trên D
Để hàm số tăng: y' ≥ 0 hoặc giảm: y' ≤ 0 (∀x ∈D)
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 MÔN TOÁN 12ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM Bài toán 1 :Tìm m để hàm số tăng ( hoặc giảm ) trên D Để hàm số tăng: hoặc giảm: 1. Cho hàm số: y = f(x) = x3 – 3mx2+3(2m – 1)x +1 Xác định m để hàm tăng trên tập xác định. 2.Tìm m để hàm số :nghịch biến trong từng khoảng xác định của nó. Bài toán 2: Điểm cực trị − Cực đại− cực tiểu Cách 1: + Hàm số đạt cực tiểu tại x0 :y/ (x0) = 0 và y/ đổi dấu từ “ – “ sang “ +” + Hàm số đạt cực đại tại x0 : y/ (x0) = 0 và y/ đổi dấu từ “ + “ sang “–” Cách 2: Hàm số đạt cực trị tại x0 khi: Cực đại: y/ (x0) = 0 và y// (x0) < 0 Cực tiểu : y/ (x0) = 0 và y// (x0) > 0 1. Tìm m để hsố : y=(m+2)x3 +3x2 +mx −5 có CĐ,CT. 2. Cho hàm số y= f(x. = x3 – 3mx2 + 3(m2−1)x + m.Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x0 = 2 3. Tìm m để hàm số y = f(x) = mx3 + 3x2 +5x +m đạt cực đại tại x0 = 2. 4. Tìm m để hs: y=mx4 +(m2−9)x2 +10 có 3 điểm cực trị. Bài toán 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên [a ; b] Tìm xi Î[a,b]: f/(xi) = 0 hoặc f/(xi) không xác định Tính f(a), f(xi) , f(b) Kết luận ; 1- Tìm GTLN,NN của các h.số trên đoạn chỉ ra: a) trên [-2;-1/2] b) / [-2;2] c) y = 2x3 – 3x2 – 12x + 1 trên d) y = x3 – 3x + 3 trên [-2; 2] e) trên đoạn f) trên g) trên đoạn [2;4] và [-3;-2] h) trên [0; 3] i) trên đoạn j) trên k) trên đoạn [-1;1] l) trên [ - 3 ; 1] m) trên đoạn [2;3] n) trên đoạn [0; 2] 2- Tìm GTLN, GTNN của hsố trên đoạn chỉ ra: a) trên đoạn [-10,10] b) y =| x2 + 4x – 5 | trên [ -6; 6] c) y = | x2 – 4x| trên đoạn [ -5; 5] d) y = |x2 - 9| trên đoạn [- 4 ; 4] e) trên đoạn [0;1] f) trên [2; 9] g) trên đoạn [-1;2] h) trên đoạn [0;2] 3- Tìm GTLN, GTNN của hsố a) b) c) d) e) f) trên [4; 8] g) y= h) y= 6x+ i)/ j) y = trên Bài toán 4: Các dạng phương trình tiếp tuyến 1. Cho đồ thị . Hãy viết phương trình tiếp tuyến của (C ) tại điểm uốn của ( C). Hãy viết phương trình tiếp tuyến của (C): tại các giao đểm của nó với trục hoành. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số , biết tiếp tuyến song song với đường thẳng . Viết pt tiếp tuyến của đồ thị hàm số , biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng . * Cho hàm số y = x3 – 3x2 + 2 (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) qua điểm A(0 ; 3). KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ. 1/ Các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thi hàm số. 1o Tìm TXĐ. 2o Xét sự biến thiên. Giới han – Tiệm cận. Lập bảng biến thiên. 3o Vẽ đồ thị. Vẽ các đường tiệm cận (nếu có) Xác định một số điểm dặc biệt của đồ thị ( Giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ). Nhân xét đồ thị : Chỉ ra trục đối xứng, tâm đối xứng. 2/.Hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d (a a > 0 a < 0 Pt y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt. Pt y’ = 0 có nghiệm kép Pt y’ = 0 vô nghiệm 3. Hàm số y = ax4 + bx2 + c (a a > 0 a < 0 Pt y’ = 0 có ba nghiệm phân biệt Pt y’ = 0 có một nghiệm 4. Hàm số y = D = ad – bc > 0 D = ad – bc < 0 BÀI TẬP TỔNG HỢP 1. Cho hàm số có đồ thị (C) a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) b) Tìm m để pt có 3 nghiệm phân biệt c)*Viết pttt với đồ thị (C) biết tiếp tuyến qua điểm 2.*Cho hàm số: có đồ thị a) Khảo sát và vẽ đồ thị với m = −1 b) Tìm m để hàm số có CĐ, CT đối xứng nhau qua đường thẳng c) Xác định m để đường thẳng cắt tại 3 điểm A, B, C sao cho AB = BC 3. a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) : y = x2 − x3 b) * Đường thẳng d qua A(−1;2) và có hệ số góc k. Xác định k để d tiếp xúc với (C). Xác định tiếp điểm. 4. a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) : b)Tìm m đề phương trình:có hai nghiệm dương phân biệt. 5. Cho hàm số y= (Cm) (Đề TN) a) Khảo sát hàm số (C3) b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C3) tại điểm M mà xM=2. 6. cho hàm số có đồ thị a) Khảo sát và vẽ đồ thị với m = −1 b) Dựa vào đồ thị , hãy biện luận theo k số nghiệm của phương trình sau: c) Viết pttt với biết tiếp tuyến song song với đthẳng 7. Cho hàm số có đồ thị (C) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). b) Dùng đồ thị (C ), biện luận theo số nghiệm thực của phương trình . 8.Cho hàm số y = x4 – 2x2 +3, có đồ thị là ( C ). a) Khảo sát và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số. b) Viết phương trình tiếp tuyến với ( C ) tại giao của ( C ) với trục Oy. 9. Cho hàm số a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thịhàm số trên. b) Tìm m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt. 10. Cho hàm số: có đồ thị a) Khảo sát và vẽ đồ thị với m = 4 b) Tìm m để có 3 cực trị 11. Cho hàm số: ( a, b là tham số ) a) Xác định a, b để hàm số cực trị bằng – 2 khi x = 1 b) Khảo sát và vẽ đồ thị khi , 12. Cho hàm số y = x4 +2(m – 2).x2 +m2 – 5m + 5, (Cm) a) Tìm m để (Cm) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt. b) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1. c) Tìm a để phương trình x4 – 2x2 – a = 0 có 2 nghiệm phân biệt 13. Cho hàm số y= có đồ thị (C). (TN PB07) a. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số . b. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm cực đại của (C) . 14. a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C):. b)* Dùng đồ thị (C) tìm tất cả các giá trị m để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt: . 15. a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số y=. (TN Phân ban 08) b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm tung độ bằng −2 16.Cho hàm số ( C ). a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số b) Gọi A là giao điểm của đồ thị với trục tung. Tìm phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại A. 17. a) Khảo sát hàm số có đồ thị là (C) b) Viết phương trình đường thẳng qua M(1 ; 0) cắt (C) tại hai điểm A, B nhận M làm trung điểm. PHƯƠNG TRÌNH MŨ − LOGARIT (b >0); logau = b Û u = ab (ĐK u > 0) Vấn đề 1: Phương trình mũ Dạng 1. Đưa về cùng cơ số Giải các phương trình sau a) b) c) d) e) 52x + 1 – 3. 52x -1 = 110 f) g) 2x + 2x -1 + 2x – 2 = 3x – 3x – 1 + 3x - 2 h) (1,25)1 – x = Dạng 2. đặt ẩn phụ : Giải các phương trình a) 22x + 5 + 22x + 3 = 12 b) 92x +4 - 4.32x + 5 + 27 = 0 c) 52x + 4 – 110.5x + 1 – 75 = 0 d) e) f) g) h) Vấn đề 2: Phương trình logarit Dạng 1. Đưa về cùng cơ số giải các phương trình a) log4(x + 2) – log4(x -2) = 2 log46 b) lg(x + 1) – lg( 1 – x) = lg(2x + 3) c) log4x + log2x + 2log16x = 5 d) log4(x +3) – log4(x2 – 1) = 0 e) log3x = log9(4x + 5) + ½ f) log4x.log3x = log2x + log3x – 2 g) log2(9x – 2+7) – 2 = log2( 3x – 2 + 1) h) i) j) log3 x + + = 6 k) l) m) ) n) Dạng 2. đặt ẩn phụ giải phương trình a) b) logx2 + log2x = 5/2 c) logx + 17 + log9x7 = 0 d) log2x + e) log1/3x + 5/2 = logx3 f) 3logx16 – 4 log16x = 2log2x g) h) i). J) k) 30) BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ − LOGARIT * * * Giải các bất phương trình. 1) 2) 27x < 3) 4) 5) 6) 3x – 3-x+2 + 8 > 0 7) 8) 9) log0,8(x2 + x + 1) < log0,8(2x + 5) 10) 11) log22x + log24x – 4 > 0 12) 13) log2(x + 4)(x + 2) 14) 15) 16) log2x + log3x < 1 + log2x.log3x PHẦN HÌNH HỌC I/ Các công thức thể tích của khối đa diện: 1. THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ: V= B.h với Thể tích khối hộp chữ nhật: V = a.b.c với a,b,c là ba kích thước Thể tích khối lập phương: V = a3 với a là độ dài cạnh 2. THỂ TÍCH KHỐI CHÓP: V=Bh với 3. TỈ SỐ THỂ TÍCH TỨ DIỆN: Cho khối tứ diện SABC và A’, B’, C’ là các điểm tùy ý lần lượt thuộc SA, SB, SC ta có: Chú ý: 1/ Đường chéo của hình vuông cạnh a là d = a, Đường chéo của hình lập phương cạnh a là d = a, Đường chéo của hình hộp chữ nhật có 3 kích thước a, b, c là d = , 2/ Đường cao của tam giác đều cạnh a là h = 3/ Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều và các cạnh bên đều bằng nhau ( hoặc có đáy là đa giác đều, hình chiếu của đỉnh trùng với tâm của đáy). 4/ Lăng trụ đều là lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều. * Bài tập 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với đáy, cạnh bên SB bằng a. a. Tính diện tích toàn phần & thể tích khối chóp S.ABCD . b. Tính góc giữa SC với mp đáy, giữa (SBC) với (ABCD). 2. Cho hchóp S.ABC có đáy vuông tại đỉnh B, .Biết SA=AB=BC=a. a. Tính diện tích xung quanh & thể tích khối chóp S.ABC (TNPB07lần 1) b. Gọi M trung điểm SA. Tính khoảng cách từ S đến mp (MBC). 3. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a√2, cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA=AC . a. Tính diện tích xung quanh và theo a (TN PB 07 lần 2). b. Tính khoảng cách từ D đến mp(SBC) 4. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a .Gọi I là trung điểm của cạnh BC . a. Chứng minh . b. Tính theo a . (TN PB 08 lần 1) 5. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , . Biết AB=a , BC=a , SA=3a . a. Tính thể tích của khối chóp S.ABC theo a . b. Gọi I là trung điểm của SC , tính độ dài đoạn thẳng BI theo a . 6. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với (ABCD).. a. Tính . b. Gọi E là trung điểm CD . Tính khoảng cách từ S đến đường thẳng BE. 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a, . Biết SA = a . Tính thể tích hai khối chóp S.ABC và S.ABCD . Tính góc giữa (SBC) và (SDC) . 8. Cho hình chóp S.ABC có mặt đáy là tam giác đều cạnh bằng a . Các mặt bên (SAB), (SAC) cùng vuông góc với mặt đáy , SA a. a. Chứng minh SA vuông góc với mặt phẳng đáy . b. Tính thể tích của khối chóp. 9. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC cân tại A, đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi G là trọng tâm của tam giác SBC. Biết . Chứng minh đường thẳng AG vuông góc với đường thẳng BC. Tính thể tích của khối chóp G.ABC theo a. 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a, , cạnh bên SC = 2a. a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD. b) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của SB và SD. Chứng minh hai tứ diện IACD và KABC bằng nhau. II) MẶT NÓN, HÌNH NÓN, KHỐI NÓN: 1) Mặt nón: Cho hai đường thẳng D và d cắt nhau tại O và tạo thành góc a (0 < a < 900). Mặt tròn xoay sinh ra bởi đường thẳng d khi quay quanh đường thẳng D gọi là mặt nón. * d: đường sinh * D: trục * O đỉnh * 2a: góc ở đỉnh 2) Hình nón: Hình nón tròn xoay là hình sinh ra bởi một tam giác vuông khi quay quanh một cạnh góc vuông. * Diện tích xung quanh: Sxq = rl l: độ dài đường sinh r: bán kính đường tròn đáy. 3) Khối nón: Hình nón cùng với phần trong của nó được gọi là khối nón. * Thể tích khối nón: V= r2h . h: độ dài đường cao r: bán kính đường tròn đáy III) MẶT TRỤ, HÌNH TRỤ, KHỐI TRỤ: 1) Mặt trụ: Cho hai đường thẳng D và d song song nhau và cách nhau một khoảng bằng r. Mặt tròn xoay sinh bởi đường thẳng d khi quay quanh D gọi là mặt trụ. * d: đường sinh * D: trục 2) Hình trụ: Hình trụ tròn xoay là hình sinh ra bởi một hình chữ nhật khi quay quanh một cạnh. * Diện tích xung quanh: Sxq = 2rl l: độ dài đường sinh r: bán kính đường tròn đáy. 3) Khối trụ: Hình trụ cùng với phần trong của nó được gọi là khối trụ. * Thể tích khối trụ: V=pr2 h . h: độ dài đường cao r: bán kính đường tròn đáy Chú ý: đối với khối trụ h = l. III) MẶT CẦU, HÌNH CẦU, KHỐI CẦU: 1) Mặt cầu: Cho điểm O cố định và số thực r. Tập hợp các điểm M trong không gian cách điểm O một khoảng bằng r được gọi là mặt cầu tâm O bán kính r. Kí hiệu: S(O,r) = Chú ý: * OA > r A nằm ngoài (S) * OA < r A nằm trong (S) * OA = r A nằm trên (S) 2) Vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu: Cho mặt cầu S(O,r) và mặt phẳng (P). Gọi H là hình chiếu của O trên mp(P) và d= OH là khoảng cách từ O đến mp(P). * d > r (P) không cắt (S * d = r (P) tiếp xúc (S) tại H. Khi đó: (S): tiếp diện, (H): tiếp điểm * d < r (P) cắt (S) theo đường tròn (C) có tâm H, bán kính Chú ý: nếu d = 0 hay O º H thì (P) cắt (S) theo đường tròn C(O,r) 3) Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt cầu: Cho mặt cầu S(O,r) và đường thẳng D. Gọi H là hình chiếu của O trên D và d= OH là khoảng cách từ O đến D. * d > r D không cắt (S) hay D(S) = * d = r D tiếp xúc (S) tại H Khi đó: D: tiếp tuyến, (H): tiếp điểm * d < r (P) cắt (S) tại hai điểm phân biệt A, B 4) Diện tích xung quanh hình cầu, thể tích khối cầu: * Diện tích xung quanh hình cầu: Sxq = 4r2. * Thể tích khối cầu: V = r3. * Bài tập 1) Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Xác định tâm và bán kính mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình lập phương đã cho. 2) Cho tứ diện D.ABC có DA ^ (ABC) và DA = 5a, tam giác ABC vuông tại B và AB = 3a, BC = 4a. Xác định tâm và bán kính mặt cầu đi qua bốn đỉnh của tứ diện 3) Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng b. Xác định tâm và bán kính mặt cầu đi qua các đỉnh hình chóp. 4) Cho tứ diện D.ABC có DA ^ (ABC) và DA = 4a, tam giác ABC vuông tại B và AB = 6a, BC = 8a. Xác định tâm và bán kính mặt cầu đi qua bốn đỉnh A, B, C, D của tứ diện. 5) Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ^ (ABCD) và SA = 2a, Xác định tâm và bán kính mặt cầu đi qua 5 đỉnh S, A, B, C, D. 6) Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng b. Xác định tâm và bán kính mặt cầu đi qua 5 đỉnh S, A, B, C, D. 7) Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh đều bằng a. Xác định tâm và bán kính mặt cầu đi qua các đỉnh của lăng trụ. Tính diện tích mặt cầu và thể tích của khối cầu tương ứng 8) Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA ^ (ABCD). Dựng mp(P) qua A và vuông góc với SC. Mặt phẳng (P) cắt SB, SC, SD tại B’, C’, D’. CMR: 7 điểm A, B, C, D, A’, B’ C’, D’ luôn nằm trên một mặt cầu Tính diện tích mặt cầu và thể tích của khối cầu được tạo thành. 9) Cho hình chóp tam giác đều SABC có cạnh đáy bằng a, mặt bên hợp với đáy một góc bằng 600. Xác định tâm và bán kính mặt cầu đi qua các đỉnh của lăng trụ. Tính diện tích mặt cầu và thể tích của khối cầu tương ứng. 10) Cho hình chóp SABC có SA = SB = SC = a và có chiều cao h. Xác định tâm và bán kính mặt cầu đi qua các đỉnh của lăng trụ. Tính diện tích mặt cầu đó
Tài liệu đính kèm: