PHẦN VII. SINH THÁI HỌC
CHƯƠNG I. CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG
Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái
A. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.
B. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
C. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.
D. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
Có các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là môi trường
A. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước.
B. vô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước.
C. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn.
D. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường sinh vật.
PHẦN VII. SINH THÁI HỌC CHƯƠNG I. CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái A. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật. Có các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là môi trường trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước. vô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường sinh vật. Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm tất cả các nhân tố vật lý hoá học của môi trường xung quanh sinh vật. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các nhân tố vật lý bao quanh sinh vật. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các chất hoá học của môi trường xung quanh sinh vật. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật. Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm thực vật, động vật và con người. vi sinh vật, thực vật, động vật và con người. vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật và con người. thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau. Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng không phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là A. yếu tố hữu sinh. B. yếu tố vô sinh. C. các bệnh truyền nhiễm. D. nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng. Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng thường phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là A. yếu tố hữu sinh. B. yếu tố vô sinh. C. các bệnh truyền nhiễm. D. nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng. Đơn vị sinh thái bao gồm cả các nhân tố vô sinh là A. quần thể. B. loài. C. quần xã. D. hệ sinh thái. Giới hạn sinh thái là A. khoảng xác định của nhân tố sinh thái, ở đó loài có thể sống tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. B. khoảng xác định ở đó loài sống thuận lợi nhất, hoặc sống bình thường nhưng năng lượng bị hao tổn tối thiểu. C. khoảng chống chịu ở đó đời sống của loài ít bất lợi. D. khoảng cực thuận, ở đó loài sống thuận lợi nhất. Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất. ở mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường. ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất. Nhiệt độ cực thuận cho các chức năng sống đối với cá rô phi ở Việt nam là 200C. 250C. 300C. 350C. Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi ở Việt nam là 20C- 420C. 100C- 420C. 50C- 400C. 5,60C- 420C. Khoảng giới hạn sinh thái cho cá chép ở Việt nam là A. 20C- 420C. 20C- 440C. 50C- 400C. 50C- 420C. Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều yếu tố sinh thái chúng có vùng phân bố A. hạn chế. B. rộng. C. vừa phải. D. hẹp. Những loài có giới hạn sinh thái hẹp đối với nhiều yếu tố sinh thái chúng có vùng phân bố A. hạn chế. B. rộng. C. vừa phải. D. hẹp. Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với một số yếu tố này nhưng hẹp đối với một số yếu tố khác chúng có vùng phân bố A. hạn chế. B. rộng. C. vừa phải. D. hẹp. Quy luật giới hạn sinh thái là đối với mỗi loài sinh vật tác động của nhân tố sinh thái nằm trong một khoảng xác định gồm giới hạn dưới và giới hạn trên. một giới hạn xác định giúp sinh vật tồn tại được. khoảng thuận lợi nhất cho sinh vật . một khoảng xác định, từ giới hạn dưới qua điểm cực thuận đến giới hạn trên. Quy luật giới hạn sinh thái có ý nghĩa đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, ứng dụng trong việc di nhập vật nuôi. ứng dụng trong việc di nhập, thuần hoá các giống vật nuôi, cây trồng trong nông nghiệp. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, trong việc di nhập, thuần hoá các giống vật nuôi, cây trồng trong nông nghiệp. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, thuần hoá các giống vật nuôi. Một đứa trẻ được ăn no, mặc ấm thường khoẻ mạnh hơn một đứa trẻ chỉ được ăn no điều đó thể hiện quy luật sinh thái giới hạn sinh thái. tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường. không đồng đều của các nhân tố sinh thái. tổng hợp của các nhân tố sinh thái. Trên một cánh đồng cỏ có sự thay đổi lần lượt: thỏ tăng " cỏ giảm" thỏ giảm"cỏ tăng" thỏ tăng...điều đó thể hiện quy luật sinh thái giới hạn sinh thái. tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường. không đồng đều của các nhân tố sinh thái. tổng hợp của các nhân tố sinh thái. Nơi ở là khu vực sinh sống của sinh vật. nơi thường gặp của loài. khoảng không gian sinh thái. nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật Ổ sinh thái là khu vực sinh sống của sinh vật. nơi thường gặp của loài. khoảng không gian sinh thái có tất cả các điều kiện quy định cho sự tồn tại, phát triển ổn định lâu dài của loài. nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm thay đổi đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu, sinh lí của thực vật, hình thành các nhóm cây ưa sáng, ưa bóng. tăng hoặc giảm sự quang hợp của cây. thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí của thực vật. ảnh hưởng tới cấu tạo giải phẫu, sinh sản của cây. Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật hoạt động kiếm ăn, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật, định hướng di chuyển trong không gian. đã ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng, sinh sản. hoạt động kiếm ăn, khả năng sinh trưởng, sinh sản. ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng, sinh sản, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật, định hướng di chuyển trong không gian. Nhịp sinh học là sự thay đổi theo chu kỳ của sinh vật trước môi trường. khả năng phản ứng của sinh vật trước sự thay đổi nhất thời của môi trường. khả năng phản ứng của sinh vật trước sự thay đổi mang tính chu kỳ của môi trường. khả năng phản ứng của sinh vật một cách nhịp nhàng trước sự thay đổi theo chu kỳ của môi trường. Ếch nhái, gấu ngủ đông là nhịp sinh học theo nhịp điệu mùa. tuần trăng. thuỷ triều. ngày đêm. Hoạt động của muỗi và chim cú theo nhịp điệu mùa. tuần trăng. thuỷ triều. ngày đêm. Nhiệt độ ảnh hưởng tới động vật qua các đặc điểm A. sinh thái, hình thái, quá trình sinh lí, các hoạt động sống. B. hoạt động kiếm ăn, hình thái, quá trình sinh lí. sinh sản, hình thái, quá trình sinh lí. sinh thái, sinh sản, hình thái, quá trình sinh lí. Sinh vật biến nhiệt là sinh vật có nhiệt độ cơ thể A. phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. tương đối ổn định. luôn thay đổi. ổn định và không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Sinh vật hằng nhiệt là sinh vật có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. tương đối ổn định. luôn thay đổi. ổn định và không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Trong các nhóm động vật sau, nhóm thuộc động vật biến nhiệt là cá sấu, ếch đồng, giun đất. thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè, cá chép. cá voi, cá heo, mèo, chim bồ câu. cá rô phi, tôm đồng, cá thu. Trong quan hệ giữa hai loài, đặc trưng của mối quan hệ cạnh tranh là một loài sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác sống chung với nó. hai loài đều kìm hãm sự phát triển của nhau. một loài bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đông, một loài có lợi. một loài bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít, một loài có lợi. Phong lan và những cây gỗ làm vật bám là mối quan hệ hợp tác đơn giản. cộng sinh. hội sinh. ức chế cảm nhiễm. Chim nhỏ kiếm mồi trên thân các loài thú móng guốc sống ở đồng cỏ là mối quan hệ hợp tác đơn giản. cộng sinh. hội sinh. ức chế cảm nhiễm. Mối và động vật nguyên sinh thuộc mối quan hệ hợp tác đơn giản. cộng sinh. hội sinh. ức chế cảm nhiễm. CHƯƠNG II. QUẦN THỂ SINH VẬT Những con voi trong vườn bách thú là quần thể. tập hợp cá thể voi. quần xã. hệ sinh thái. Quần thể là một tập hợp cá thể cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới. khác loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định vào một thời điểm xác định. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới. Quan hệ giữa lúa với cỏ dại thuộc quan hệ hợp tác. cạnh tranh. hãm sinh. hội sinh. Quan hệ giữa động vật ăn cỏ với vi khuẩn phân rã xelulôzơ thuộc quan hệ hợp tác. cạnh tranh. cộng sinh. hội sinh. Quan hệ giữa chim sáo với trâu thuộc quan hệ hợp tác. cạnh tranh. hãm sinh. hội sinh. Quan hệ giữa giun sán với người thuộc quan hệ hợp tác. cạnh tranh. hãm sinh. kí sinh. Các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của quần thể là cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng. sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố các thể, sức sinh sản, sự tử vong. độ nhiều, sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng. Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi nhóm A. trước sinh sản. B. đang sinh sản. C. trước sinh sản và đang sinh sản. D. đang sinh sản và sau sinh sản Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh A. cấu trúc tuổi của quần thể. B. kiểu phân bố cá thể của quần thể. C. sức sinh sản và mức độ tử vong các cá thể trong quần thể. D. mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái số lượng cá thể ổn định do sức sinh sản giảm, sự tử vong giảm. sức sinh sản tăng, sự tử vong giảm. sức sinh sản giảm, sự tử vong tăng. sự tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là A. mức sinh sản. B. mức tử vong. C. sức tăng trưởng của cá thể. D. nguồn thức ăn từ môi trường. Những nguyên nhân làm cho kích thước của quần thể thay đổi là mức sinh sản. mức tử vong. mức nhập cư và xuất cư. cả A, B và C. Trong quá trình tiến hoá, các loài đều hướng tới việc tăng mức sống sót bằng các cách, trừ tăng tần số giao phối giữa cá thể đực và cái. chuyển từ kiểu thụ tinh ngoài sang thụ tinh trong. chăm sóc trứng và con non. D. đẻ con và nuôi con bằng sữa. CHƯƠNG III. QUẦN XÃ SINH VẬT Quần xã là một tập hợp các sinh vật cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, gắn bó với nhau như một thể thống nhất, thích nghi với môi trường sống. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khu vực, vào một thời điểm nhất định. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định. Loài ưu thế là loài có vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể nhiều. sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh. có khả năng tiêu diệt các loài khác. số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh. Các cây tràm ở rừng U minh là loài ưu thế. đặc trưng. đặc biệt. có số lượng nhiều. Các đặc trưng cơ bản của quần xã là thành phần loài, tỉ lệ nhóm tuổi, mật độ. độ phong phú, sự phân bố các cá thể trong quần xã. thành phần loài, sức sinh sản và sự tử vong. thành phần loài, sự phân bố các cá thể trong quần xã, quan hệ dinh dưỡng của các nhóm loài. Các quần xã sinh vật vùng nhiệt đới có sự phân tầng thẳng đứng. đa dạng sinh học thấp. đa dạng sinh học cao. nhiều cây to và động vật lớn. Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã A. để tăng khả năng sử dụng nguồn sống, do các loài có nhu cầu ánh sáng khác nhau. B. để tiết kiệm diện tích, do các loài có nhu cầu nhiệt độ khác nhau. C. để giảm sự cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích. D. do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời mỗi loài thích nghi với các điều kiện sống khác nhau. Nguyên nhân dẫn tới sự phân li ổ sinh thái của các loài trong quần xã là A. mỗi loài ăn một loài thức ăn khác nhau. B. mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau. C. mỗi loài kiếm ăn vào một thời điểm khác nhau trong ngày. D. tất cả các khả năng trên. Trong cùng một thuỷ vực, ngưòi ta thường nuôi ghép các loài cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, rô phi, cá chép để A. thu được nhiều sản phẩm có giá trị khác nhau. B. tận dụng tối đa nguồn thức ăn có trong ao. C. thoả mãn nhu cầu thị hiếu khác nhau của người tiêu thụ. D. tăng tính đa dạng sinh học trong ao. Sự phân bố của một loài trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố diện tích của quần xã. thay đổi do hoạt động của con người. thay đổi do các quá trình tự nhiên. nhu cầu về nguồn sống. Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã. con đường trao đổi vật chất và năng luợng trong quần xã. nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ. mức độ tiêu thụ các chất hữu cơ của các sinh vật. Các quần xã sinh vật vùng lạnh hoạt động theo chu kỳ năm. ngày đêm. mùa. nhiều năm. Các quần xã sinh vật vùng nhiệt đới hoạt động theo chu kỳ A. năm. B. ngày đêm. C. mùa. D. nhiều năm. Lưới thức ăn là nhiều chuỗi thức ăn. gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung. gồm nhiều loài sinh vật trong đó có sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. Chuỗi và lưới thức ăn biểu thị mối quan hệ giữa thực vật với động vật. dinh dưỡng. động vật ăn thịt và con mồi. giữa sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước thường dài hơn hệ sinh thái trên cạn vì hệ sinh thái dưới nước có độ đa dạng cao hơn. môi trường nước không bị ánh nắng mặt trời đốt nóng. môi trường nước có nhiệt độ ổn định. môi trường nước giàu chất dinh dưỡng hơn môi trường trên cạn. Trong hệ sinh thái lưới thức ăn thể hiện mối quan hệ động vật ăn thịt và con mồi. giữa sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. giữa thực vật với động vật. dinh dưỡng và sự chuyển hoá năng lượng. Trong chuỗi thức ăn: cỏ " cá " vịt " trứng vịt " người thì một loài động vật bất kỳ có thể được xem là A. sinh vật tiêu thụ. B. sinh vật dị dưỡng. C. sinh vật phân huỷ. D. bậc dinh dưỡng. Năng lượng khi đi qua các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn A. được sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần. B. chỉ được sử dụng một lần rồi mất đi dưới dạng nhiệt. C. được sử dụng số lần tương ứng với số loài trong chuỗi thức ăn. D. được sử dụng tối thiểu 2 lần. Trong một chuỗi thức ăn, năng lượng của sinh vật ở mắt xích phía sau chỉ bằng một phần nhỏ năng lượng của sinh vật ở mắt xích trước đó. Hiện tượng này thể hiện qui luật chi phối giữa các sinh vật. tác động qua lại giữa sinh vật với sinh vật. hình tháp sinh thái. tổng hợp của các nhân tố sinh thái. Nguyên nhân quyết định sự phân bố sinh khối của các bậc dinh dưỡng trong một hệ sinh thái theo dạng hình tháp do A. sinh vật thuộc mắt xích phía trước là thức ăn của sinh vật thuộc mắt xích phía sau nên số lượng luôn phải lớn hơn. B. sinh vật thuộc mắt xích càng xa vị trí của sinh vật sản xuất có sinh khối trung bình càng nhỏ. C. sinh vật thuộc mắt xích phía sau phải sử dụng sinh vật thuộc mắt xích phía trước làm thức ăn, nên sinh khối của sinh vật dùng làm thức ăn phải lớn hơn nhiều lần. D. năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng thường bị hao hụt dần. Tháp sinh thái số lượng có dạng lộn ngược được đặc trưng cho mối quan hệ A. vật chủ- kí sinh. B. con mồi- vật dữ. C. cỏ- động vật ăn cỏ. D. tảo đơn bào, giáp xác, cá trích. Hệ sinh thái bền vững nhất khi A. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng lớn nhất. B. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng tương đối lớn. C. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau ít nhất. D. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau tương đối ít . Hệ sinh thái kém bền vững nhất khi A. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng lớn nhất. B. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng tương đối lớn. C. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau ít nhất. D. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau tương đối ít . Thành phần cấu trúc hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo A. thành phần loài phong phú, số lợng cá thể nhiều... B. kích thước cá thể đa dạng, các cá thể có tuổi khác nhau.... C. có đủ sinh vật sản xuất, tiêu thụ và phân giải, phân bố không gian nhiều tầng... D. cả A, B, C. Từ một rừng lim sau một thời gian biến đổi thành rừng sau sau là diễn thế nguyên sinh. thứ sinh. liên tục. phân huỷ. Số lượng cá thể của các loài sinh vật trên xác một con gà là diễn thế nguyên sinh. thứ sinh. liên tục. phân huỷ. Quá trình hình thành một ao cá tự nhiên từ một hố bom là diễn thế nguyên sinh. thứ sinh. liên tục. phân huỷ. Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm là hiện tượng A) cạnh tranh giữa các loài. B) cạnh tranh cùng loài. C) khống chế sinh học. D) đấu tranh sinh tồn. Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể A) cá rô phi và cá chép. B) chim sâu và sâu đo. C) ếch đồng và chim sẻ. D) tôm và tép. Hiện tượng khống chế sinh học đã làm cho một loài bị tiêu diệt. làm cho quần xã chậm phát triển. đảm bảo cân bằng sinh thái trong quần xã. mất cân bằng trong quần xã. CHƯƠNG IV. HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ SINH THÁI HỌC VỚI QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Trong một môi trường sống xác định bao gồm tảo lục, động vật vi sinh vật phân huỷ đó là A. quần thể sinh vật. B. quần xã sinh vật. C. hệ sinh thái. D. nhóm sinh vật khác loài. Ý kiến không đúng khi cho rằng năng lượng chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề của chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái bị mất đi trung bình tới 90% do A. một phần không được sinh vật sử dụng. B. một phần do sinh vật thải ra dưới dạng trao đổi chất, chất bài tiết. C. một phần bị tiêu hao dưới dạng hô hấp của sinh vật. D. phần lớn năng lượng bức xạ khi vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lại môi trường. Chu trình cacbon trong sinh quyển liên quan tới các yếu tố vô sinh của hệ sinh thái. gắn liền với toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái. là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái. là quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái. .
Tài liệu đính kèm: