Đề cương ôn tập học kì 1 môn: Sinh học 11

Đề cương ôn tập học kì 1 môn: Sinh học 11

BÀI 1: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT

1. Khái niệm quang hợp: Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ (glucozo) từ các chất vô cơ từ năng lượng ánh sáng mặt trời được hấp thụ bởi hệ sắc tố thực vật.

2. Vai trò của quang hợp:

 - sản phẩm quang hợp là nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho mọi sinh vật trên hành tinh của chúng ta và là nguồn ngyên liệu cho công nghiệp, dược liệu chữa bệnh cho con người.

- Quang năng đã được chuyển hóa thành hóa năng trong các liên kết hóa học của sản phẩm quang hợp.Đây là nguồn năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới.

- Quang hợp điều hòa không khí: giải phóng oxi(là dưỡng khí cho sinh vật hiếu khí) và hấp thụ CO2( góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính).

 

doc 7 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2630Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 1 môn: Sinh học 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1
MÔN: SINH HỌC
BÀI 1: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
Khái niệm quang hợp: Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ (glucozo) từ các chất vô cơ từ năng lượng ánh sáng mặt trời được hấp thụ bởi hệ sắc tố thực vật.
Vai trò của quang hợp: 
 - sản phẩm quang hợp là nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho mọi sinh vật trên hành tinh của chúng ta và là nguồn ngyên liệu cho công nghiệp, dược liệu chữa bệnh cho con người.
Quang năng đã được chuyển hóa thành hóa năng trong các liên kết hóa học của sản phẩm quang hợp.Đây là nguồn năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới.
Quang hợp điều hòa không khí: giải phóng oxi(là dưỡng khí cho sinh vật hiếu khí) và hấp thụ CO2( góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính).
Lá là cơ quan thực hiện quang hợp:
 a.Hình thái giải phẫu lá: Hình thái giải phẫu bên ngoài:
 -diện tích bề mặt lớn giúp hấp thụ được nhiều tia sáng 
 - có nhiều khí khổng giúp cho CO2 khuếch tán vào bên trong lá đến lục lạp .
 _ Đặc điểm giải phẫu hình thái bên trong:
 -Gân lá gồm mạch gỗ và mạch rây để nâng đỡ lá, nhờ vậy nước và ion khoáng đến được từng tế bào thực hiện quang hợp và vận chuyển sản phẩm quang hợp ra khỏi lá.
 - Nhiều tế bào chứa lục lạp.
 b. Lục lạp là bào quan quang hợp:
 - Hạt grana gồm các tilacoit tạo thành chứa hệ sắc tố, các chất truyền điện tử và các trung tâm phản ứng.
 - Chất nền (stroma) ở thể keo và độ nhớt cao trong suốt chứa nhiều enzim cacboxi hóa.
4. Hệ sắc tố quang hợp:
 a. Các nhóm sắc tố:
- Nhóm chính gồm diệp lục a và diệp lục b.
- Nhóm phụ (carotenloit): gồm caroten và xantophyl.
 b. Vai trò của hệ sắc tố:
- Các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền năng lượng cho phân tử diệp lục a ở trung tâm phản ứng quang hợp
Carotenloit à diệp lục b à diệp lục a à diệp lục a ở trung tâm phản ứng.
Sau đó quang năng chuyển hóa thành hóa năng trong ATP và NADPH.
BÀI 2: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4, CAM
 Quang hợp gồm 2 pha: pha sáng và pha tối. Các nhóm thực vật C3,C4, CAM khác nhau ở pha tối.
Thực vật C3:
Gồm nhiều loài sống khắp nơi trên trái đất, điều kiện khí hậu ôn hòa xảy ra ở nhu mô thịt lá.
Pha sáng:
Xảy ra ở màng tilacoit trong hạt grana.
Quá trình quang phân li nước: là phân tử nước bị phân li dưới tác động của năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ tạo thành hóa năng trong ATP, NADPH.
Pt : Quang phân ly nước : 2H2O à 4H + 4e + 02
 Tạo chất khử mạnh : H+ + NADP à NADPH
 Tạo chất giàu năng lượng : ADP + P à ATP 
Pha tối:
 -Xảy ra ở stroma, gọi là pha cố định CO2 gồm 3 giai đoạn: 
 + Giai đoạn cố định CO2 tạo thành APG. (Hợp chất 3 Cacbon) .
 + Giai đoạn khử APG thành ALPG. (Đường 3 Cacbon) .
 + Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu (Ribulozo-1,5- điphotphat).
 + Sau đĩ ALPG (chất cĩ 3 cacbon) tổng hợp glucozo (C6H12O6) từ đĩ tổng hợp saccarozo, tinh bột, lipit, axit amin.
Thực vật C4:
 _ Gồm thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như: ngơ, mía, rau dền, cao lương.
 _ Nơi cĩ cường độ ánh sáng mạnh, CO2 thấp, nhu cầu nước giảm, cĩ năng suất cao hơn thực vật C3.
 _ Quá trình cố định CO2 gồm 2 giai đoạn:
 +Giai đoạn 1: xảy ra ở tế bào nhu mơ thịt lá lấy CO2 cĩ nhiều enzim PEP.
 +Giai đoạn 2: cố định CO2 trong chu trình Canvin tạo thành chất hữu cơ (glucozo) ở tế bào bao bĩ mạch.
+ Chất nhận đầu tiên là PEP, sản phẩm chất 4 cacbon, axetoaxetic và axitmalic sau đĩ hình thành glucozo.
Thực vật CAM:
 _ Gồm những lồi mọng nước sống ở vùng hoang mạc khơ hạn, khí khổng đĩng vào ban ngày và mở ra vào ban đêm, chỉ cĩ 1 lục lạp nhu mơ lá, gồm 2 giai đoạn.
+ Giai đoạn 1: cố định CO2 thực hiện vào ban đêm lúc khí khổng mở.
+ Giai đoạn 2: tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, tổng hợp glucozo thực hiện vào ban ngày lúc khí khổng đĩng.
BÀI 3: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP.
Ánh sáng :
a.Cường độ ánh sáng: _ Là điểm bù ánh sáng khi cường độ cân bằng với cường độ hơ hấp.
 _ Cường độ ánh sáng cao hơn điểm bù ánh sáng thì cường độ quang hợp tăng cho đến khi đạt tới điểm bão hịa ánh sáng.
 _ Điểm bão hịa ánh sáng là trị số ánh sáng mà từ đĩ cường độ quang hợp khơng tăng thêm dù cho cường độ ánh sáng tiếp tục tăng.
 b.Quang phổ ánh sáng: 
 _ Quang hợp chỉ xảy ra tại miền ánh sáng xanh tím và miền ánh sáng đỏ.
 _ Các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp các axit amin, protein.Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohidrat.
 _ Thành phần ánh sáng biến động nhiều theo độ sâu, thời gian của ngày và lồi cây.
Vd: vào buổi sáng sớm và chiều ánh sáng chứa nhiều tia đỏ, buổi trưa các tia sáng cĩ bước sĩng ngắn (xanh,tím) tăng lên.
 _ Dưới tán rừng rậm chủ yếu là ánh sáng khuyeechs tán, các tia đỏ giảm rõ rệt. Cây mọc dưới tán rừng thường chứa lượng diệp lục b cao giúp hấp thụ được các tia sáng cĩ bước sĩng ngắn hơn.
Nồng độ CO2:
_ Trong tự nhiên, nồng độ CO2 trung bình là 0,03%. Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây quang hợp được là 0,008- 0,01%.Dưới ngưỡng đĩ quang hợp rất yếu.
_ Tăng cường độ CO2, lúc đầu cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận, sau đĩ tăng chậm cho tới khi đến trị số bão hịa CO2.Vượt quá trị số đĩ, cường độ quang hợp giảm.
Nước:
- Khi cây thiếu nước đến 40-60%, quang hợp bị giảm mạnh và cĩ thể ngừng trệ. Khi bị thiếu nước, cây chịu hạn cĩ thể duy trì quang hợp ổn định hơn cây trung sinh và cây ưa ẩm.
Nhiệt độ:
_ Nhiệt độ ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong pha sáng và tong pha tối của quang hợp.
_ Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp. Nhiệt độ cực đại và cực tiểu làm ngừng quang hợp ở các lồi cây khác nhau thì khác nhau.
Nguyên tố khống : 
 - Nguyên tố khống ảnh hưởng nhiều mặt đến quang hợp: tham gia cấu thành enzim quang hợp(N,P,S) và diệp lục(Mg, N); điều tiết độ mở khí khổng cho CO2 khuếch tán vào lá(K); liên quan đến quang phân li nước(Mn, Cl)...
Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo :
- Sử dụng ánh sáng của các loại đèn thay cho ánh sáng mặt trời để trồng cây trong nhà cĩ mái che,trong phịng.Giúp con người khắc phục điều kiện bất lợi của mơi trường như giá rét hay sâu bệnh, đảm bảo cung cấp rau quả tươi cho con người vào cả mùa đơng băng giá. Sản xuất rau sạch, nuơi cấy mơ thực vật, tọa cành giâm trước khi đưa ra trồng ở ngồi thực địa. 
BÀI 4: QUANG HợP VÀ NĂNG SUấT CÂY TRồNG.
Quang hợp quyết định năng suất cây trồng :
_ Quang hợp quyết định khoảng 90-95% năng suất cây trồng.
_ Một số khái niệm liên quan đến năng suất cây trồng:
Năng suất sinh học: là tổng lượng chất khơ tích lũy được mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
Năng suất kinh tế : là 1 phần của năng suất sinh học được tích lũy trong cơ quan chứa các sản phẩm cá giá trị kinh tế đối với con người.
Tăng năng suất cây trồng thơng qua sự điều khiển quang hợp :
Tăng diện tích lá :
- Nhờ các biện pháp nơng sinh như bĩn phân, tưới nước hợp lí, thực hiện kĩ thuật chăm sĩc phù hợp với lồi và giống cây.
Tăng cường độ quang hợp :
Ảnh hưởng quyết định đến sự tích lũy chất khơ và năng suất cây trồng .
Thực hiện các biện pháp kĩ thuật, cung cấp nước, bĩn phân, chăm sĩc hợp lí.
Tuyển chọn những giống cây cĩ cường độ quang hợp cao.
Tăng hệ số kinh tế:
Tuyển chọn các giống cây cĩ sự phân bố sản phẩm quang hợp và các bộ phận cĩ giá trị kinh tế cao.
Tưới nước và bĩn phân hợp lí.
BÀI 5 : HƠ HấP ở THựC VậT.
Thực vật khơng cĩ cơ quan hơ hấp chuyên trách. Hơ hấp diễn ra trong mọi cơ quan của cơ thể, đặc biệt là các cơ quan đang cĩ hoạt động sinh lí mạnh.
Khái quát về hơ hấp ở thực vật : 
Hơ hấp ở thực vật là quá trình chuyển đổi năng lượng của tế bào sống. Trong đĩ các phân tử cacbohidrat bị phân giải đến CO2 và nước, đồng thời được tích lũy năng lượng trong ATP.
Phương trình hơ hấp tổng quát: C6H12O6 +6O2 à 6CO2 +6H2O +NL(nhiệt +ATP)
Vai trị của hơ hấp đối với cơ thể thực vật: Phần năng lượng hơ hấp được thải ra ở dạng nhiệt là cần thiết để duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cơ thể thực vật. -Năng lượng hơ hấp tích lũy trong phân tử ATP được sử dụng cho nhiều hoạt động sống của cây như vận chuyển vật chất trong cây, sinh trưởng tổng hợp các chất hữu cơ (protein, axitnucleic...), sửa chữa những hư hại của tế bào ... 
-Hơ hấp tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác trong cơ thể.
 2. Con đường hơ hấp ở thực vật :
 a. Phân giải kị khí( đường phân và lên men): gồm cĩ 2 quá trình:
 - Đường phân: xảy cho trong tế bào chất phân giải đường glucozo đến 2 axit piruvic.
 - Lên men: khơng cĩ oxi axit piruvic chuyển hĩa thành rượu etilic +CO2 hoặc axit lactic.
 b. Phân giải hiếu khí:
 - Đường phân: từ glucozo thành 2 axit piruvic.
 - Chu trình Crep: xảy ra khi cĩ khí oxi, axit piruvic đi từ tế bào chất vào ti thể. Tại đĩ axit piruvic chuyển hĩa theo chu trình Crep và bị oxi hĩa hồn tồn: giải phĩng CO2.
 - Chuỗi truyền electron: H2 tách ra từ axit piruvic trong chu trình Crep được chuyển đến chuỗi truyền electron. Hiđro được truyền qua chuỗi truyền electron đến oxi để tạo ra nước và tích lũy được 36 ATP.
 3. Hơ hấp sáng: 
 - Là quá trình hấp thụ oxi và giải phĩng CO2 ở ngồi sáng. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tại lục lạp của thực vật C3, lượng CO2 cạn kiệt, oxi tích lũy lại nhiều. Enzimcacboxilaza chuyển thành enzim oxigenaza oxi hĩa ribulozo-1,5-điphotphatđến CO2 xảy ra kế tiếp nhau trong 3 bào quan: bắt đầu từ lục lạp qua peroxixom và kết thúc bằng sự thải ra khí CO2 tại ti thể. Hơ hấp sáng gây lãng phí sản phẩm quang hợp.
 4. Quan hệ giữa hơ hấp với quang hợp và mơi trường:
 a. Mối quan hệ giữa hơ hấp và quang hợp:
- Sản phẩm của quang hợp là nguyên liệu của hơ hấp và ngược lại.
- Quang hợp tích lũy chất hữu cơ, hơ hấp phân giải chất hữu cơ và giải phĩng năng lượng (ATP) dùng cho hoạt động sống của cơ thể.
- Quang hợp chuyển quang năng thành hĩa năng trong glucozo, hơ hấp chuyển hĩa năng trong glucozo thành hĩa năng trong ATP.
- Hơ hấp và quang hợp là 2 quá trình quan hệ chặt chẽ với nhau.
 b.Mối quan hệ giữa hơ hấp và mơi trường:
 - Nước: cần cho hơ hấp, mất nước làm giảm nồng độ hơ hấp.Đối với cơ quan đang ở trạng thái ngủ, tăng lượng nước thì hơ hấp tăng. Muốn hạt nảy mầm cần đảm bảo đủ nước.
- Nhiệt độ: khi nhiệt độ tăng, cường độ hơ hấp tăng theo đến giới hạn mà hoạt động sống của tế bào vẫn cịn bình thường.
-Oxi:
- Hàm lượng CO2: CO2 là sản phẩm cuối cùng của hơ hấp hiếu khí cũng như của lên men etilic. Nồng độ CO2 cao sẽ ức chế hơ hấp.
BÀI 6: TIÊU HĨA ở ĐộNG VậT.
Tiêu hĩa: là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
Tiêu hĩa ở động vật chưa cĩ cơ quan tiêu hĩa: Động vật chưa cĩ cơ quan tiêu hĩa là động vật đơn bào.
Tiêu hĩa thức ăn ở trùng đế giày:
 _ Giai đoạn 1: thức ăn được lấy vào cơ thể theo hình thức nhập bào, màng tế bào lõm dần hình thành khơng bào tiêu hĩa chứa thức ăn bên trong.
_ Giai đoạn 2: lizoxom gắn vào khơng bào tiêu hĩa tiết enzim và thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp thành đơn giản.
_ Giai đoạn 3: chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ khơng bào tiêu hĩa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn khơng được tiêu hĩa trong khơng bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.
Nhận xét: ở động vật đơn bào thức ăn được tiêu hĩa trong khơng bào tiêu hĩa (tiêu hĩa nội bào).
Tiêu hĩa ở động vật cĩ túi tiêu hĩa (ruột khoang, giun dẹp)
Túi tiêu hĩa cĩ hình túi và được tạo thành từ nhiều tế bào cĩ 1 lỗ thơng ra bên ngồi là nơi thức ăn đi vào và chất thải đi ra ngồi. Các tế bào tuyến trên thành túi tiết enzim tiêu hĩa vào lịng túi để tiêu hĩa thức ăn (tiêu hĩa ngoại bào) 
Thức ăn được tiếp tục tiêu hĩa trong khơng bào tiêu hĩa (tiêu hĩa nội bào) trở thành dạng đơn giản để thức ăn sử dụng được.
Nhận xét: Động vật cĩ túi tiêu hĩa được thức ăn cĩ kích thước lớn.
Tiêu hĩa ở động vật cĩ ống tiêu hĩa: 
- Ống tiêu hĩa được cấu tạo từ nhiều bộ phận khác nhau.Trong ống tiêu hĩa thức ăn được tiêu hĩa ngoại bào nhờ hoạt động cơ học của ống tiêu hĩa và tác dụng của dịch tiêu hĩa trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu các chất khơng được tiêu hĩa sẽ thải ra ngồi. 
BÀI 7: HƠ HấP ở ĐộNG VậT:
Khái niệm: 
 _Hơ hấp là tập hợp những quá trình, trong đĩ cơ thể lấy oxi từ bên ngồi vào để oxi hĩa các chất trong tế bào và giải phĩng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngồi.
 _ Hơ hấp ngồi: là quá trình trao đổi khí giữa cơ quan hơ hấp với mơi trường bên ngồi.
 _ Hơ hấp trong: là quá trình trao đổi khí giữa tế bào với máu và dịch kẽ tế bào: oxi hĩa các chất trong tế bào tạo ra năng lượng và thải CO2.
Bề mặt trao đổi khí:
- Hiệu quả trao đổi khí liên quan đến bề mặt trao đổi khí.
 -Bề mặt trao đổi khí rộng (S/V lớn).
-Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp CO2 và O2 dễ dàng khuyechs tán qua.
- Bề mặt trao đổi khí cĩ nhiều mao mạch và máu cĩ sắc tố hơ hấp.
- Cĩ sự lưu thơng khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí oxi và CO2 để các khí đĩ dễ dàng khuyeechs tán qua bề mặt trao đổi khí.
3. Các hình thức hơ hấp: 
a. Hơ hấp qua bề mặt cơ thể: Động vật đơn bào hoặc đa bào cĩ tổ chức thấp (sống ở dưới nước hoặc cạn)
b. Hơ hấp bằng hệ thống ống khí: Nhiều lồi động vật sống trên cạn như cơn trùng, sử dụng hệ thống ống khí để hơ hấp.
- Hệ thống ống khí được cấu tạo từ những ống chứa khơng khí.Các ống dẫn phân cách nhỏ dần.Các ống khí nhỏ nhất tiếp xúc với tế bào của cơ thể.Hệ thống ống khí thơng ra bên ngồi nhờ các lỗ thở.
c. Hơ hấp bằng mang: ở động vật ở dưới nước: cá, tơm, cua.
- Cơ chế: miệng và nắp mang đĩng mở nhịp nhàng tạo dịng nước chảy liên tục qua mang do bên trong cơ thể tiêu thụ oxi liên tục nên cĩ sự chênh lệch nồng độ khí CO2 và O2 giữa trong và ngồi cơ thể khí O2 đi vào cịn khí CO2 đi ra ngồi cơ thể.
d. Hơ hấp bằng phổi: cĩ ở lồi động vật trên cạn như bị sát, chim, thú.
- Đường dẫn khí: mũi-à hầu-à khí quản-à phế quản-à phổi cĩ mao mạch bao quanh, phế nang giúp sự trao đổi khí.
- Ở lồi chim cĩ túi khí.
- Ở lồi lưỡng cư trao đổi qua phổi và da.
- Ở bị sát, chim, thú hoạt động thơng khí nhờ sự thay đổi thể tích bụng và ngực.
- Ở lồi lưỡng cư nhờ sự thay đổi thể tích thềm điện.
BÀI 8: TUầN HỒN MÁU
 Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hồn:
 a. Cấu tạo chung: ở động vật đơn bào và đa bào bậc thấp chưa cĩ hệ tuần hồn các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể.
Ở động vật đa bào bậc cao: trao đổi chất qua hệ tuần hồn gồm các bộ phận:
Dịch tuần hồn: máu hoặc hỗn hợp máu dịch mơ.
Tim: là 1 cái máy bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu.
Hệ thống mạch máu: gồm hệ thống động mạch, hệ thống mao mạch, hệ thống tĩnh mạch.
 b.Chức năng chủ yếu của hệ tuần hồn: vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.
Các dạng hệ tuần hồn ở động vật:
Hệ tuần hồn hở: đa số thân mềm: ốc sên, trai, chân khớp: tơm..
Cơ chế hoạt động: Máu được tim bơm vào động mạch và sau đĩ tràn vào khoang cơ thể ở đây máu trộn lẫn với dịch mơ tạo thành hỗn hợp máu – dịch mơ. Máu tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với các tế bào, sau đĩ trở về tim và chu trình tiếp tục.
Máu chứa sắc tố hơ hấp (hemoxianin).
Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp tốc độ máu chảy chậm khả năng điều hịa và phân phối máu đến cơ quan chậm.
Hệ tuần hồn kín: cĩ ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật cĩ xương sống. Hệ tuần hồn kín cĩ đặc điểm:
Máu được tim bơm đi lưu thơng liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch và sau đĩ về tim. Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch.
Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh. Khả năng điều hịa và phân phối máu đến cơ quan nhanh.
Máu chứa sắc tố hơ hấp (hemoglobin).
Hệ tuần hồn kín gồm hệ tuần hồn đơn và hệ tuần hồn kép.
Hệ tuần hồn đơn ở cá chỉ cĩ 1 vịng tuần hồn, máu chảy dưới áp lực trung bình, máu pha.
Hệ tuần hồn kép: ở chim và thú cĩ 2 vịng tuần hồn: lớn và nhỏ. Máu chảy với áp lực cao, chảy nhanh, máu giàu oxi.
Hoạt động của tim:
Tính tự động của tim: là khả năng co dãn theo chu kì của tim.
Nguyên nhân: do hệ dẫn truyền tim bao gồm:nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất,bĩ His, mạng Puockin.
Cơ chế hoạt động: nút xoang nhĩ tự phát xung điện lan khắp cơ tâm nhĩ làm tâm nhĩ co lan đến nút nhĩ thất đến bĩ His rồi theo mạng Puockin.
Chu kì hoạt động của tim: tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì, tim gồm 3 pha (0,8 giây).
Pha tâm nhĩ co: 0,1 s
Pha tâm thất co: 0.3s
Pha dãn chung: 0.4s
Nhịp tim là số chu kì tim trong 1 phút. Nhịp tim khác nhau tùy loại.
Hoạt động của hệ mạch:
Cấu trúc hệ mạch: cĩ 3 loại:
Hệ thống động mạch ở gần tim đường kính lớn.
Hệ thống mao mạch nối giữa tiểu động mạch với tiểu tĩnh mạch.
Hệ thống tĩnh mạch gần tim đường kính lớn.
Huyết áp:
Là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch.
Nguyên nhân: do tim bơm máu vào động mạch theo từng đợt tạo ra huyết áp.
Huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu) ứng với lúc tim co.
Huyết áp tối thiểu (huyết áp tâm trương) ứng với lúc tim dãn.
Huyết áp giảm dần từ động mạch đến tiểu động mạch đến mao mạch đến tĩnh mạch (do ảnh hưởng lực ma sát máu lên thành mạch).
Huyết áp cịn phụ thuộc vào lực co tim, nhịp tim, khối lượng máu, độ quánh của máu, sự đàn hồi của mạch máu.
Vận tốc máu:
Là tốc độ máu chảy trong 1 giây.
Vận tốc máu chảy trong hệ mạch liên quan đến tổng tiết diện của mạch (tỉ lệ nghịch) và chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu của đoạn mạch. 
BÀI 9: CÂN BằNG NộI MƠI.
Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội mơi : 
 - Cân bằng nội mơi là sự duy trì ổn định của mơi trường trong cơ thể. Vd: duy trì nồng độ glucozo trong máu người ở 0,1%.
Ý nghĩa: Các tế bào, các cơ quan trong cơ thể hoạt động bình thường khi các điều kiện lí hĩa của mơi trường trong thích hợp và ổn định.
Khi mất cân bằng nội mơi các điều kiện lí hĩa của mơi trường trongbieens động và khơng duy trì được ổn định gây nên rối loạn hoạt động của các tế bào, các cơ quan thậm chí gây tử vong.
Sơ đồ khái quát cơ chế cân bằng nội mơi: Cĩ sự tham gia của bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện.
Bộ phận tiếp nhận kích thích là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ mơi trường (trong và ngồi) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.
Bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này cĩ chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmon.
Bộ phận thực hiện là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,...Bộ phận này dựa trêen tín hiệu thần kinh hoặc hoocmon để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa mơi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.
Sự liên hệ ngược: sự trả lời của bộ phận thực hiện làm biến đổi các điều kiện lí hĩa của mơi trường trong gây kích thích tác động ngược trở lại bộ phận tiếp nhận kích thích gọi là sự liên hệ ngược.
Vai trị của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu :
Vai trị của thận: Áp suất thẩm thấu của máu phụ thuộc vào lượng nước và nồng độ các chất hịa tan đặc biệt là nồng độ Na+.
 - Thận cĩ vai trị quan trọng là điều hịa nồng độ na+ và điều hịa nước trong máu qua đĩ điều hịa huyết áp.
 b. Vai trị của gan:
 - Điều hịa nồng độ các chất trong nước tương làm duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu của máu đặc biệt là điều hịa nồng độ glucozo trong máu.
 - Tuyến tụy tiết ra 2 loại hoocmon là insulin và glucagon cĩ tác dụng trái ngược kích thích gan chuyển hĩa glucozo thành glicogen và ngược lại, nên giúp nồng độ glucozo trong máu ổn định.
 4. Vai trị của hệ đệm trong cân bằng PH nội mơ:
 - Các tế bào trong cơ thể hoạt động trong mơi trường pH nhất định.
 - Ở người, pH của máu bằng khoảng 7.35 – 7,45.Mặc dù vậy pH của máu vẫn duy trì ở mức ổn định nhờ cĩ hệ đệm (trong múa) và 1 số cơ quan khác.
 - Trong máu cĩ các hệ đệm chủ yếu sau:
 - Hệ đệm bicacbonat: H2CO3/ NaHCO3.
 - Hệ đệm photphat: NaH2PO4/ NaHPO4-.
 - Hệ đệm proteinat (protein) và là hệ đệm mạnh nhất.
 - Ngồi hệ đệm, phổi và thận cũng đĩng vai trị quan trọng trong điều hịa cân bằng pH nội mơi.
BÀI 10: HƯớNG ĐộNG.
Khái niệm: Là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ 1 hướng xác định. Vd: thân cây nghiêng về phía cĩ ánh sáng. Rễ cây thì ngược lại.Cĩ 2 loại hướng động là hướng động dương và hướng động âm.
Các kiểu hướng động : 
Hướng sáng: vd: thân cây hướng tới nguồn ánh sáng (ánh sáng dương). Rễ cây sinh trưởng xa nguồn ánh sáng (hướng sáng âm).
 Nguyên nhân: ánh sáng tác động từ 1 phía nên trong thân cây auxin phân bố khơng đồng đều, phía khơng cĩ ánh sáng nhiều auxin sinh trưởng mạnh hơn phía cĩ ánh sáng, ít auxin sinh trưởng mạnh hơn nên cây nghiêng về phía cĩ ánh sáng. Rễ cây thì ngược lại: Nồng độ auxin cao lại ức chế kìm hãm sự sinh trưởng.
 Ý nghĩa: Giúp cây tìm nguồn ánh sáng để quang hợp.
b. Hướng trọng lực: vd: đặt cây nằm ngang thân cây sẽ hướng về phía trên (hướng trọng lực âm), Rễ cây hướng về phía dưới (hướng trọng lực dương)
 Nguyên nhân: do auxin phân bố khơng đều.
 Ý nghĩa: giúp rễ cây mọc bám vào đất để giữ cây, hút nước và muối khống.
 c. Hướng hĩa: vd: rễ cây, ống phấn, lơng tuyến của cây gọng vĩ ăn cơn trùng, luơn sinh trưởng hướng tới nguồn hĩa chất.
 Ý nghĩa: giúp cây lấy muối khống để dinh dưỡng.
 d. Hướng nước: vd: rễ cây, ống phấn tìm tới nguồn nước.
 e. Hướng tiếp xúc: như thân cây đậu cove quấn vào dàn.
 Nguyên nhân:sự tiếp xúc kích thích sự sinh trưởng kéo dài của các tế bào phía khơng tiếp xúc nên sinh trưởng mạnh hơn tế bào phía tiếp xúc do đĩ thân cây uốn cong về phía tiếp xúc.
 Nguyên nhân chung: do sự phân bố auxin khơng đồng đều nên tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại 2 phía đối diện nhau của cơ quan (rễ, thân) khơng đồng đều.
BÀI 11: ỨNG ĐộNG.

Tài liệu đính kèm:

  • doctom tat sinh hoc 11.doc