Đề cương bài tập Sinh học 12

Đề cương bài tập Sinh học 12

I. DI TRUYỀN HỌC PHÂN TỬ.

1. Tính số nuclêôtit của ADN hoặc của gen

a. Đối với mỗi mạch của gen :

- Trong ADN, 2 mạch bổ sung nhau , nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau

A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 = N/2

A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2

 

doc 21 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1848Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương bài tập Sinh học 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. DI TRUYỀN HỌC PHÂN TỬ.
1. Tính số nuclêôtit của ADN hoặc của gen 
a. Đối với mỗi mạch của gen :
- Trong ADN, 2 mạch bổ sung nhau , nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau 
A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 = 
A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2
b. Đối với cả 2 mạch :
- Số nu mỗi loại của ADN là số nu loại đó ở cả 2 mạch : 
A =T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2 
G =X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2
Chú ý :khi tính tỉ lệ % 
%A = % T = = ..
%G = % X = =.
c. Tổng số nu của ADN (N) 
Tổng số nu của ADN là tổng số của 4 loại nu A + T + G+ X . Nhưng theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) A= T, G=X . Vì vậy, tổng số nu của ADN được tính là : 
N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G) 
Do đó A + G = hoặc %A + %G = 50% 
d. Tính số chu kì xoắn ( C ) 
Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu . khi biết tổng số nu ( N) của ADN :
N = C x 20 => C = 
e. Tính khối lượng phân tử ADN (M ) :
Một nu có khối lượng trung bình là 300 đvc. khi biết tổng số nu suy ra 
 M = N x 300 đvc
f. Tính chiều dài của phân tử ADN ( L ) :
L = . 3,4A0
Đơn vị thường dùng : 
1 micrômet = 10 4 angstron ( A0 )
1 micrômet = 103 nanômet ( nm) 
1 mm = 103 micrômet = 106 nm = 107 A0
2. Tính số liên kết Hiđrô và liên kết Hóa Trị Đ – P 
a. Số liên kết Hiđrô ( H ) 
H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3X 
b. Số liên kết hoá trị ( HT )
 Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch gen : - 1 
Trong mỗi mạch đơn của gen, 2 nu nối với nhau bằng 1 lk hoá trị, 3 nu nối nhau bằng 2 liên kết hoá trị  nu nối nhau bằng - 1 
Số liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch gen : 2( - 1 )
Do số liên kết hoá trị nối giữa các nu trên 2 mạch của ADN : 2( - 1 )
Số liên kết hoá trị đường – photphát trong gen ( HTĐ-P) 
Ngoài các liên kết hoá trị nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu có 1 lk hoá trị gắn thành phần của H3PO4 vào thành phần đường . Do đó số liên kết hoá trị Đ – P trong cả ADN là :
HTĐ-P = 2( - 1 ) + N = 2 (N – 1)
3. Cơ chế nhân đôi của AND. 
a. Tính nuclêôtit môi trường cung cấp
Qua 1 lần tự nhân đôi ( tự sao , tái sinh , tái bản ) 
+ Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn 2 mạch đều liên kết các nu tự do theo NTBS : AADN nối với TTự do và ngược lại ; GADN nối với X Tự do và ngược lại . Vì vây số nu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu mà loại nó bổ sung
Atd =Ttd = A = T ; Gtd = Xtd = G = X 
+ Số nu tự do cần dùng bằng số nu của ADN 
Ntd = N 
Qua nhiều đợt tự nhân đôi ( x đợt ) 
+ Tính số ADN con 
- 1 ADN mẹ qua 1 đợt tự nhân đôi tạo 2 = 21 ADN con 
- 1 ADN mẹ qua 2 đợt tự nhân đôi tạo 4 = 22 ADN con 
- 1 ADN mẹ qua3 đợt tự nhân đôi tạo 8 = 23 ADN con 
- 1 ADN mẹ qua x đợt tự nhân đôi tạo 2x ADN con 
Vậy : Tổng số ADN con = 2x
- Dù ở đợt tự nhân đôi nào, trong số ADN con tạo ra từ 1 ADN ban đầu, vẫn có 2 ADN con mà mỗi ADN con này có chứa 1 mạch cũ của ADN mẹ . Vì vậy số ADN con còn lại là có cả 2 mạch cấu thành hoàn toàn từ nu mới của môi trường nội bào .
	Số ADN con có 2 mạch đều mới = 2x – 2 
+ Tính số nu tự do cần dùng : 
- Số nu tự do cần dùng thì ADN trải qua x đợt tự nhân đôi bằng tổng số nu sau cùng trong các ADN con trừ số nu ban đầu của ADN mẹ 
Tổng số nu sau cùng trong trong các ADN con : N.2x 
Số nu ban đầu của ADN mẹ :N 
Vì vậy tổng số nu tự do cần dùng cho 1 ADN qua x đợt tự nhân đôi :
td = N .2x – N = N( 2X -1) 
Số nu tự do mỗi loại cần dùng là:
td = td = A( 2X -1)
td = td = G( 2X -1)
+ Nếu tính số nu tự do của ADN con mà có 2 mạch hoàn tòan mới :
 td hoàn toàn mới = N( 2X - 2)
 td hoàn toàn mới = td = A( 2X -2)
 td hoàn toàn mới = td = G( 2X 2)
4.Tính số nuclêôtit của ARN:
- ARN thường gồm 4 loại ribônu : A ,U , G , X và được tổng hợp từ 1 mạch ADN theo NTBS . Vì vâỵ số ribônu của ARN bằng số nu 1 mạch của ADN 
	rN = rA + rU + rG + rX = 
- Trong ARN A và U cũng như G và X không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau . Sự bổ sung chỉ có giữa A, U , G, X của ARN lần lượt với T, A, X, G của mạch gốc ADN . Vì vậy số nuclêôtit mỗi loại của ARN bằng số nu bổ sung ở mạch gốc ADN . 
	rA = T gốc 	; rU = A gốc 
	rG = X gốc 	; rX = Ggốc 
* Chú ý : Ngược lại , số lượng và tỉ lệ % từng loại nu của ADN được tính như sau :
	+ Số lượng :
	A = T = rA + rU 
	G = X = rR + rX 
	+ Tỉ lệ % :
	% A = %T = 
	%G = % X = 
5. Tính khối lượng ARN (MARN)
 Một nuclêôtit có khối lượng trung bình là 300 đvc, nên:
	MARN = rN . 300đvc = . 300 đvc
6. Tính chiều dài và số liên kết hoá trị (liên kết phosphodieste) đ – p của ARN
a. Tính chiều dài :
 - ARN gồm có mạch rN ribônu với độ dài 1 nu là 3,4 A0 . Vì vậy chiều dài ARN bằng chiều dài ADN tổng hợp nên ARN đó 
 - Vì vậy LADN = LARN = rN . 3,4A0 = . 3,4 A0
b. Tính số liên kết hoá trị Đ –P:
+ Trong chuỗi mạch ARN : 2 ribônu nối nhau bằng 1 liên kết hoá trị , 3 ribônu nối nhau bằng 2 liên kết hoá trị Do đó số liên kết hoá trị nối các ribônu trong mạch ARN là rN – 1 
+ Trong mỗi ribônu có 1 liên kết hoá trị gắn thành phần axit H3PO4 vào thành phần đường . Do đó số liên kết hóa trị loại này có trong rN ribônu là rN 
 Vậy số liên kết hoá trị Đ –P của ARN :
	HT ARN = rN – 1 + rN = 2 .rN -1 
7. Tính số nuclêôtit cần dùng
a . Qua 1 lần sao mã :
Khi tổng hợp ARN, chỉ mạch gốc của ADN làm khuôn mẫu liên các ribônu tự do theo NTBS :
	AADN nối U ARN ; TADN nối A ARN 
	GADN nối X ARN ; XADN nối G ARN 
 Vì vậy :
 + Số ribônu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu loại mà nó bổ sung trên mạch gốc của ADN 
	rAtd = Tgốc ;	rUtd = Agốc
	rGtd = Xgốc; 	rXtd = Ggốc
 + Số ribônu tự do các loại cần dùng bằng số nu của 1 mạch ADN 
	rNtd = 
b. Qua nhiều lần sao mã ( k lần ) 
 	Mỗi lần sao mã tạo nên 1 phân tử ARN nên số phân tử ARN sinh ra từ 1 gen bằng số lần phiên mã của gen đó .
	Số phân tử ARN = Số lần sao mã = K 
	+ Số ribônu tự do cần dùng là số ribônu cấu thành các phân tử ARN . Vì vậy qua K lần sao mã tạo thành các phân tử ARN thì tổng số ribônu tự do cần dùng là:
	rNtd = K . rN 
	+ Suy luận tương tự, số ribônu tự do mỗi loại cần dùng là :
	rAtd = K. rA = K . Tgốc;	rUtd = K. rU = K . Agốc
	rGtd = K. rG = K . Xgốc; 	rXtd = K. rX = K . Ggốc
8. Tính số bộ ba mã hóa- số axit amin 
+ Cứ 3 nu kế tiếp nhau trên mạch gốc của gen hợp thành 1 bộ ba mã gốc , 3 ribônu kế tiếp của mạch ARN thông tin ( mARN) hợp thành 1 bộ ba mã sao . Vì số ribônu của mARN bằng với số nu của mạch gốc , nên số bộ ba mã gốc trong gen bằng số bộ ba mã sao trong mARN .
	Số bộ ba mật mã = =
 + Trong mạch gốc của gen cũng như trong số mã sao của mARN thì có 1 bộ ba mã kết thúc không mã hoá a amin . Các bộ ba còn lại co mã hoá a.amin 
Số bộ ba có mã hoá a amin (a.amin chuỗi polipeptit)= - 1 = - 1 
+ Ngoài mã kết thúc không mã hóa a amin , mã mở đầu tuy có mã hóa a amin , nhưng a amin này bị cắt bỏ không tham gia vào cấu trúc prôtêin 
Số a amin của phân tử prôtêin (a.amin prô hoàn chỉnh )= - 2 = - 2 
9. Tính số liên kết peptit
Số liên kết peptit hình thành = số phân tử H2O tạo ra 
Hai axit amin nối nhau bằng 1 liên kết péptit , 3 a amin có 2 liên kết peptit ..chuỗi polipeptit có m là a amin thì số liên kết peptit là :
Số liên kết peptit = m -1 
 10. Tính số axit amin cần dùng
Trong quá tình giải mã, tổng hợp prôtein, chỉ bộ ba nào của mARN có mã hoá a amin thì mới được ARN mang a amin đến giải mã .
Giải mã tạo thành 1 phân tử prôtein: 
Khi ribôxôm chuyển dịch từ đầu này đến đầu nọ của mARN để hình thành chuỗi polipeptit thì số a amin tự do cần dùng được ARN vận chuyển mang đến là để giải mã mở đầu và các mã kế tiếp , mã cuối cùng không được giải . Vì vậy số a amin tự do cần dùng cho mỗi lần tổng hợp chuỗi polipeptit là : 
Số a amin tự do cần dùng : Số aatd = - 1 = - 1 
Khi rời khỏi ribôxôm, trong chuỗi polipeptit không còn a amin tương ứng với mã mở đầu .Do đó, số a amin tự do cần dùng để cấu thành phân tử prôtêin (tham gia vào cấu trúc prôtêin để thực hiện chức năng sinh học) là : 
Số a amin tự do cần dùng để cấu thành prôtêin hoàn chỉnh :
	 Số aap = - 2 = - 2 
BÀI TẬP ÁP DỤNG.
1. Trên một mạch của gen có 150 ađênin và 120 timin. Gen nói trên có 20% guanin. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là: 
A. A = T = 180; G = X =270	B. A = T = 270; G = X = 180 
C. A = T = 360; G = X = 540 	D. A = T = 540; G = X = 360 
2. Một gen có chiều dài 1938 ăngstron và có 1490 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là: 
A. A = T = 250; G = X = 340 	B. A = T = 340; G = X = 250 
C. A = T = 350; G = X = 220 	D. A = T = 220; G = X = 350 
3. Một gen dài 0,408 micrômet và có tỉ lệ từng loại nuclêôtit bằng nhau. Phân tử mARN do gen tổng hợp có chứa 15% uraxin và 20% guanin. Số liên kết hiđrô của gen nói trên là: 
A. 3900 liên kết 	 B. 3600 liên kết 	C. 3000 liên kết D. 2400 liên kết 
4. Trên một mạch của gen có 25% guanin và 35% xitôzin. Chiều dài của gen bằng 0,306 micrômet 
Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là: 
A. A = T = 360; G = X = 540 	B. A = T = 540; G = X = 360 
C. A = T = 270; G = X = 630 	D. A = T = 630; G = X = 270 
5. Chuỗi pôlipeptit được điều khiển tổng hợp từ gen có khối lượng 594000 đơn vị cacbon chứa bao nhiêu axit amin? 
A. 328 axit amin B. 329 axit amin C. 330 axit amin 	 D. 331 axit amin
6. Một gen có khối lượng phân tử là 72.104 đvC. Trong gen có X = 850. Gen nói trên tự nhân đôi 3 lần thì số lượng từng loại Nu tự do môi trường cung cấp là :
A.ATD = TTD = 4550, XTD = GTD = 3850	B.ATD = TTD = 3850, XTD = GTD = 4550
C.ATD = TTD = 5950, XTD = GTD = 2450	D.ATD = TTD = 2450, XTD = GTD = 5950
7. Trong một đoạn phân tử AND có khối lượng phân tử là 7,2.105 đvC, ở mạch 1 có A1 + T1 = 60%, mạch 2 có G2 – X2 = 10%, A2 = 2G2. Nếu đoạn AND nói trên tự nhân đôi 5 lần thì số lượng từng loại Nu môi trường cung cấp là :
	A.ATD = TTD = 22320, XTD = GTD = 14880	B.ATD = TTD = 14880, XTD = GTD = 22320
	C.ATD = TTD = 18600, XTD = GTD = 27900	D.ATD = TTD = 21700, XTD = GTD = 24800
8. Một gen có số liên kết hiđrô là 3450, có hiệu số giữa A với một loại Nu không bổ sung là 20%. Gen nói trên tự nhân đôi liên tiếp 5 đợt thì số lượng từng loại Nu môi trường đã cung cấp cho quá trình tự nhân đôi trên của gen là :
A.ATD = TTD = 13950, XTD = GTD = 32550	B.ATD = TTD = 35520, XTD = GTD = 13500
	C.ATD = TTD = 32550, XTD = GTD = 13950	D.ATD = TTD = 13500, XTD = GTD = 35520
9. Phân tử ADN gồm 3000 nuclêôtit có số T chiếm 20%, thì
A. ADN này dài 10200Ǻ với A=T=600, G=X=900
B. ADN này dài 5100Ǻ với A=T=600, G=X=900
C. ADN này dài 10200Ǻ với G=X=600, A=T=900
D. ADN này dài 5100Ǻ với G=X=600, A=T=900
10. Nếu nuôi cấy ADN trong môi trường có nitơ phóng xạ 15N, rồi chuyển sang môi trường (chỉ có 14N), thì 1 ADN đ1o tự sao 5 lần liên tiếp, sẽ sinh ra số mạch đơn chứa 15N là
	A. 4	B. 64	C. 2	D. 128
11. Một gen có hiệu số giữa guanin với ađênin bằng 15% số nuclêotit của gen. Trên mạch thứ nhất của gen có 10% timin và 30% xitôzin. Kết luận sau đây đúng về gen nói trên là:
A. A2 = 10%, T2 = 25%, G2= 30%, X2 = 35%.	B. A1 = 7,5%, T1 = 10%, G1= 2,5%, X1 = 30%.
C. A1 = 10%, T1 = 25%, G1= 30%, X1 = 35%.	D. A2 = 10%, T2 = 7,5%, G2= 30%, X2 = 2,5%.
12. Một gen có khối lượng 540000 đvC có 2320 liên kết hidrô. Số lượng từng loại nuclêôtit nói trên bằng:
A. A = T = 380, G = X = 520.	B. A = T = 520, G = X = 380.
C. A = T = 360, G = X = 540.	D. ... nh thường. Kết luận nào sau đây là đúng
A. Cháu của họ không thể mắc bệnh B. Cháu của họ chắc chắn mắc bệnh
C. Họ có thể có cháu trai mắc bệnh D. Họ có thể có cháu gái mắc bệnh
Bệnh máu khó đông ở người do gen lặn trên NSt giới tính X
Bố máu khó đông, mẹ bình thường ông ngoại mắc bệnh. Xác định tỉ lệ sinh ra những đứa cháu khoẻ mạch trong gia đình?
A. 25% B. 50% C. 0 % D. 100%
VI. DI TRUYỀN HỌC Ở NGƯỜI
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trn nhiễm sắc thể thường qui định. Nếu bố và mẹ đều là thể dị hợp thì xc suất sinh con bị bạch tạng l bao nhiêu?
	A. 12,5%	 B. 25%	C. 37,5%	 	D. 50%
Người phụ nữ mang kiểu gen dị hợp Aa lấy chồng thuận tay phải. Xác xuất để người phụ nữ này sinh ra đứa con thuận tay trái là:
A. 12,5%	 B. 25%	C. 50%	D.75%
Tỉ lệ kiểu gen sinh ra từ IAIO x IBIO l: 
A.P: IAIB : IAIO : IBIO : IOIO	B. P: IAIO : 2IAIB : IBIO
C. P: IAIB : IOIO	D. P: IAIO : 2IOIO : IBIO
Trong 1 gia đình bố và mẹ đều có tầm vóc thấp, tóc xoăn sinh được các đứa con mang các kiểu hình khc nhau, trong đó có đứa có tầm vóc cao, tóc thẳng. Biết mỗi tính trạng do 1 gen trên nhiễm sắc thể thường qui định, các gen phân li độc lập và không xảy ra đột biến.
Tỉ lệ xuất hiện những đứa con có tầm vóc thấp, tóc thẳng từ cặp bố mẹ trên là bao nhiêu?
A. 0,5625	B. 0,1875	C. 0,125	D. 0,0625
30. Ở người, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X qui định, gen trội qui định kiểu hình nhìn mu bình thường. Cho 1 sơ đồ phả hệ sau đây:
I Kí hiệu
 1 2 : nam bình thường
II : nam bị m mu
 1 2 3 
 : nữ bình thường
Phát biểu sau đây đúng về I2 là:
A. Mang đôi giới tính XY và chứa gen trội	
B. Mang đôi giới tính XX và là thể dị hợp
C. Mang đôi giới tính XX và là thể đồng hợp trội
D. Mang đôi giới tính XX và là thể đồng hợp lặn
Có 2 anh em sinh đôi cùng trứng, người anh cưới vợ máu A sinh đứa con máu B, người em cưới vợ máu B sinh đứa con máu A.
Kiểu gen, kiểu hình của 2 anh em sinh đôi nói trên là:
A. IAIB (mu AB)	B. IAIA hoặc IAIO (mu A)
C. IBIB hoặc IBIO (mu B)	D. IOIO (mu O) 
VII. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ	
BÀI TẬP ÁP DỤNG	
Cho biết: AA: lông đen, Aa: lông đốm, aa: lông trắng. Một quần thể gà có 410 con lông đen, 580 con lông đốm và 10 con lông trắng.
Tần số tương đối của mỗi alen A và a là:
A. 0,7A; 0,3a	B. 0,3A; 0,7a	C. 0,42A; 0,48a	D. 0,48A; 0,42a
Cũng theo dữ liệu của cu 6, tỉ lệ kiểu gen của quần thể gà nói tên khi đạt trạng thái cân bằng là:
A. 0,09 AA : 0,42 Aa : 0,49 aa	B. 0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa
C. 0,1764 AA : 0,5932 Aa : 0,2304 aa	D. 0,2304 AA : 0,5932 Aa : 0,1764 aa
Cho biết P: 100% Aa. Sau các thế hệ tự phối (nội phối), tỉ lệ kiểu gen ở F3 là:
A. 0,125 AA : 0,4375 Aa: 0,4375 aa	B. 0,4375 AA : 0,4375 Aa : 0,125 aa
C. 0,4375 AA : 0,125 Aa : 0,4375 aa	D. 0,4 AA : 0,1 Aa : 0,5 aa
ở một đàn gà nòi thả chung, điếm ngẫu nhiên 100 con thấy có 9 con lông trắng,11 con đốm trắng đen còn lại là lông đen. Nếu gọi gen D quy định màu đen là trội không hoàn toàn, thì kiểu gen DD -> đen, Dd -> đốm, dd -> trăng. Trong trường hợp này , tần số (f) của D và d là 
A. f(D)= 0,7; f(d)= 0,3	B. f(D)= 0,91; f(d)= 0,09
C. f(D)= 0,855; f(d)= 0,145	D. f(D)= 0,8; f(d)= 0,2
Ơ một quần thể giao phối: gen A có 2 alen, còn gen B có 3 alen. Nếu 2 gen này phân li độc lập, sự thụ tinh và giảm phân bình thường thì đời sau co số kiểu gen là
A. 8	B. 15	C. 18	D. 36
một quần thể giao phối 120 cá thễ kiểu gen BB, 400 cá thể Bb và 480 cá thẻ bb. Nếu gọi p là tần số alen b, là.
A. p= 0,32; q= 0,68	B. p= 0,68; q= 0,32	C. p= 0,12; q= 0,48	D. p= 0,36; q=0,64
Tuần 4	
VIII. ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ 	
Đột biến nhiễm sắc thể 
 	 	Mất đoạn : Ở người mất đoạn ở nhiễm sắc thể 21 gây ung thư máu.
Lặp đoạn : Ở ruồi giấm, lặp đoạn 16A hai lần trên nhiễm sắc thể X làm cho mắt hình cầu trở thành mắt dẹt
	Cấu trúc 	Đảo đoạn : Ở ruồi giấm người ta đã phát hiện được 12 đảo đoạn trên nhiễm 
sắc thể số 3, liên quan tới khả năng thích nghi với những điều
 kiện nhiệt độ khác nhau trong môi trường 
	Chuyển đoạn : một đoạn nhiễm sắc thể này bị đứt ra và gắn vào một nhiễm sắc 
thể khác, hoặc 2 nhiễm sắc thể khác cặp cùng đứt một đoạn nào đó 
rồi trao đổi đoạn bị đứt với nhau, các đoạn trao đổi có thể là tương đồng hoặc không.
	 2n -2 : thể không 
Đột biến NST	 2n – 1 : thể một 
	Lệch bội 	 2n +1 : thể ba 
	 2n + 2 : thể tứ 
	Đa bội chẳn : 4n,6n,8n..
	 Số lương	Tự đa bội 	
	Đa bội 	Đa bội lẻ 3n,5n,7n 
Dị đa bội : 2n +2n ( chứa bộ NST của 2 loài 
** Kiến thức bổ sung :
Đột biến lệch bội ở người : 
Người có 3 NST số 21 à Hội chứng Down ( Đao ) : cổ ngắn , gáy rộng , khe mắt xếch , si đần , vô sinh
Cặp NST số 13,15 : 3 chiếc NST à sức môi , thừa ngón , chết yểu 
 Cặp NST số 23 : 
	+ XXX : ( siêu nữ ) : buồng trứng , dạ con không phát triển , khó có con 
	+ XO : ( tơcnơ ) : nữ ,lùn , cổ ngắn , trí tuệ chậm phát triển , vô sinh 
	+ XXY :( Claiphentơ ) : nam , chân tay dài , mù màu , si đần , vô sinh 
	+ OY : có lẻ bị chết 
B. Cách viết giao tử các thể đa bội :
	Qui ước gen : A : quả đỏ 	a: Quả vàng 
Thể tứ bội ( 4n ) 
Quả đỏ : AAAA à Giao tử : AA
Quả đỏ : AAAa à Giao tử : ½ AA : ½ Aa
Quả đỏ : AAaa à Giao tử : 1/6 AA : 4/6Aa : 1/6 aa
Quả đỏ : Aaaa à Giao tử : ½ Aa : ½ aa
Quả vàng : aaaa à Giao tử : aa
Thể tam bội : ( 3n ) 
Quả đỏ : AAA à Giao tử : ½ AA : ½ A
Quả đỏ : AAa à Giao tử : 1/6AA : 2/6 Aa : 2/6A: 1/6 as
Quả đỏ : Aaaà Giao tử : 1/6 Aa : 2/6 aa : 2/6 a : 1/6 A
Quả vàng : aaa à Giao tử : ½ aa : ½ a
BÀI TẬP ÁP DỤNG
1/ Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ít ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật là: 
Chuyển đoạn.	B.Mất đoạn.
Lặp đoạn.	D.Đảo đoạn.
2/ Thể đa bội ít gặp ở động vật vì: 
Ở tế bào động vật số lượng NST thường lớn.
Thể đa bội ở động vật thường gây chết, hoặc cơ chế xác định giới tính bị rối loạn và ảnh hưởng đến quá trình sinh sản.
Ở tế bào động vật không bao giờ xảy ra hiện tượng không phân li của các cặp NST tương
Không có giải thích nào đúng
3/ Hậu quả của đột biến lặp đoạn là: 
Tăng hoặc giảm bớt sự biểu hiện cường độ của tính trạng.	
Làm tăng cường sự hoạt động của tính trạng.
Tăng số lượng gen trên NST.
A và C
4/ Những dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là: 
Mất một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể..	B.Mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn.
Thêm một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.	D. Mất, thêm, thay thế, đảo vị trí của một cặp nuclêôtit
5/ Thể một nhiễm có bộ nhiễm sắc thể thuộc dạng: 
2n-1	B.n + 1	C.2n+1	D.n – 1
6/ Hiện tượng lặp đoạn NST sẽ dẫn đến: 
Làm tăng hay giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
Làm tăng kích thước của tế bào, làm cơ thể có kích thước lớn hơn
Không ảnh hưởng đến kiểu hình do không mất vật chất di truyền
Gây chết cho sinh vật
7/ Ở người 2n = 46 NST, số lượng NST ở tế bào người bị bệnh Đao là: 
A. 45	B. 47	C. 48	D. 92
8/ Hội chứng Đao ở người có những biểu hiện cơ bản là: 
Khe mắt xếch, lưỡi dày và dài.	B. Cơ thể phát triển chậm, si đần và thường vô sinh
Cổ ngắn, gáy rộng và dẹt, ngón tay ngắn	D. Tất cả các biểu hiện trên
9/ Các dạng đột biến chỉ làm thay đổi vị trí của gen trong phạm vi 1 nhiễm sắc thể là: 
Chuyển đoạn và lặp đoạn trên 1 NST	B. Mất đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể
Đảo đoạn và lặp đoạn trên 1 nhiễm sắc thể	d. Đảo đoạn và chuyển đoạn trên 1 nhiễm sắc thể
10/ Cơ chế phát sinh đột biến lặp đoạn là: 
Một đoạn nào đó của NST thêm vào.
Một đoạn nào đó của NST đứt ra và gắn vào vị trí khác.
Một đoạn nào đó của NST lặp lại một hay nhiều lần
Trao đổi chéo không cân giữa 2 NST tương đồng làm tăng số lượng gen trên NST
11/ Người con trai có NST giới tính ký hiệu là XXY, mắc hội chứng nào sau đây: 
A. Siêu nữ.	B. Tooc nơ (Turner).
C. Đao (Down	D. Claiphentơ (Klinefelter).
12/ Ở cà chua 2n = 24 nhiễm sắc thể, số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là: 
	A. 25	B. 48	C. 27	D. 36
13/ Trường hợp trong tế bào của cơ thể sinh vật có 2 cặp NST, mỗi cặp tăng lên một chiếc gọi là: 
A. Thể tam nhiễm	B. Thể tam nhiễm kép
C. Thể tứ nhiễm	D. Thể một nhiễm kép
14/Trong trường hợp rối loạn phân bào 2, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen XAXa là
A. XAXA, XaXa và 0.	B. XA và Xa.	C. XAXA và 0.	D. XaXa và 0.	
15/ .Trong trường hợp rối loạn phân bào 2, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen XY khi nhiễm sắc thể kép XX không phân ly là 
A. XX, XY và 0.	B. XX , Yvà 0.	C. XY và 0.	D. X, Y và 0.	
16/ .Trong trường hợp rối loạn phân bào 2, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen XY khi nhiễm sắc thể kép XX không phân ly là 
A. XX, XY và 0.	B. XX , Yvà 0.	C. XY và 0.	D. X, YY và 0.	
17/.Tổng số nhiễm sắc thể của bộ lưỡng bội bình thường ở một loài có số lượng 22, trong tế bào cá thể A ở cặp thứ 5 và cặp thứ 6 đều có 4 chiếc, cá thể đó là thể
tứ bội.	B. thể bốn kép .	C. đa bội chẵn.	D. thể tam nhiễm kép.
18/ Tế bào 2n mang kiểu gen Aa không hình thành thoi vô sắc trong nguyên phân dẫn đến tạo ra kiểu gen nào sau đây ở tế bào con? 
	A. AAAA	B. aaaa	C. AAaa	D. Aaa
19/ .Một phụ nữ có có 47 nhiễm sắc thể trong đó có 3 nhiễm sắc thể X. Người đó thuộc thể
ba.	B.tam bội.	C. đa bội lẻ.	D. đơn bội lệch.
20/ .Một phụ nữ có 47 nhiễm sắc thể trong đó có 3 nhiễm sắc thể X. Người đó bị hội chứng
Tớc nơ.	B. Đao.	C. siêu nữ.	D. Claiphentơ.
161.Sự tăng một số nguyên lần số NST đơn bội của một loài là hiện tượng
tự đa bội.	B.tam bội.	C.tứ bội.	D.dị đa bội.
162.Các đa bội lệch có ý nghĩa trong
A. tiến hoá, nghiên cứu di truyền.	B.chọn giống, nghiên cứu di truyền.
chọn giống, tiến hoá, nghiên cứu di truyền.	D.chọn giống, tiến hoá.
164.Sự thụ tinh giữa 2 giao tử (n+1) sẽ tạo nên
	A. thể 4 nhiễm hoặc thể ba nhiễm kép.	B. thể ba nhiễm.
	C. thể 1 nhiễm.	D. thể khuyết nhiễm.
176.Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Một cá thể của loài trong tế bào có 21 nhiễm sắc thể cá thể đó thuộc thể
A. dị bội.	B. tam nhiễm.	C. tam bội.	D. đa bội lệch.
177.Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Một các thể của loài trong tế bào có 48 nhiễm sắc thể cá thể đó thuộc thể
A. tứ bội.	B. bốn nhiễm.	C. dị bội.	D. đa bội lệch.
178.Thể đa bội được hình thành do trong phân bào
A. một số cặp nhiễm sắc thể không phân ly.	B. tất cả các cặp nhiễm sắc thể không phân ly.
C. một cặp nhiễm sắc thể không phân ly.	D. một nửa số cặp nhiễm sắc thể không phân ly.
179.Sự kết hợp giữa giao tử n với giao tử 2n của loài tạo thể
tam nhiễm.	B.tam bội.	C.ba nhiễm kép.	D. tam nhiễm kép.
180.Sự kết hợp giữa 2 giao tử 2n của loài tạo thể
bốn nhiễm.	B.tứ bội.	C.bốn nhiễm kép.	D.dị bội lệch.
181.Dị đa bội là hiện tượng trong tế bào chứa bộ nhiễm sắc thể
lưỡng bội của loài.	B. lường bội của 2 loài. 
C.lớn hơn 2n.	D.đơn bội của 2 loài.
*182.Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB thể song nhị bội là
AABB.	B.AAAA.	C.BBBB.	D. AB. 
183.Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB, tự đa bội gồm
AABB và AAAA.	B. AAAA và BBBB.
C.BBBB và AABB.	D. AB và AABB.
184.Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB, thể dị tứ bội là
A. AABB. 	B. AAAA.	C. BBBB. 	D. AB.
185.Sự kết hợp giữa giao tử 2n của loài A với giao tử 2n của loài B tạo thể
tứ bội.	B. song nhị bội thể.	C.bốn nhiễm.	D. bốn nhiễm kép.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong bai tap sinh hoc 12.doc