Công thức giải nhanh trắc nghiệm Vật lý - Dao động điều hòa - Vũ Hải

Công thức giải nhanh trắc nghiệm Vật lý - Dao động điều hòa - Vũ Hải

1. li độ: x= Acos(ωπt+φ)

vận tốc: v=x’= -Aωsin(ωπt+φ)

gia tốc: a=v’= -Aω2 cos(ωπt+φ)

+ vận tốc sớm pha π2 so với li độ

+ gia tốc sớm pha π2 so với vận tốc

+ li độ và gia tốc ngược pha nhau

2. Lắc lò xo

+ vận tốc góc: ω = km = g∆l => k=ω2 m= mg∆l

+ chu kỳ: T = 2πω = 2π mk = 2π ∆lg

+ tần số: f = 1T = 12π km

3. Lắc đơn

+ vận tốc : ω = gl

+ chu kỳ : T = 2πω = 2π lg

+ tần số : f = 1T = 12π gl

 

doc 7 trang Người đăng dung15 Lượt xem 856Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Công thức giải nhanh trắc nghiệm Vật lý - Dao động điều hòa - Vũ Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
li độ: x= Acos(ωπt+φ)
vận tốc: v=x’= -Aωsin(ωπt+φ)
gia tốc: a=v’= -Aωcos(ωπt+φ)
+ vận tốc sớm pha so với li độ
+ gia tốc sớm pha so với vận tốc
+ li độ và gia tốc ngược pha nhau
Lắc lò xo
+ vận tốc góc: ω = = => k=ω m= 
+ chu kỳ: T = = 2π = 2π 
+ tần số: f = = 
Lắc đơn
+ vận tốc : ω = 
+ chu kỳ : T = = 2π 
+ tần số : f = = 
động năng: w = mv
thế năng: w = kx
cơ năng: w = kA
- gắn vật m thì vật dao động với chu kì T
- gắn vật m thì vật dao động với chu kì T
- gắn vật m + m thì vật dao động với chu kì T= 
- chiều dài dây l thì vật dao động với chu kì T
- chiều dài l thì vật dao động với chu kì T
- chiều dài l + l thì vật dao động với chu kì T= 
l1-l0l2-l0 = m1m2 ; ∆l1= l1+l0 => k = m1.g∆l1
A = lmax-lmin2 ; l0=lmax + lmin2
Lực căng: T = mg(3cosα – 2cosα0)
Độ chậm cửa đồng hồ trong 1 ngày đêm: ∆t = 86400 hR
Biên độ tổng hợp
∆φ = π2 => A = A12+A22
∆φ = 0 => A = A1 + A2
∆φ = π => A = |A1-A2|
Trường hợp khác: A = A12+A22+2A1A2cosα
A2=x2+v2ω2
Wđ=nWt => x=±An+1v=±Aωnn+1
Thời gian đi từ φ1→ φ2: t = |φ2-φ1|2π T
T= tn (trong đó n là số dao động trong thời gian t)
2 đầu cố định: l = k λ2 ( trong đó k là số bụng = số nút – 1)
1 đầu tự do: l = ( k + 12 ) λ2 ( trong đó k là số bụng = số nút – 1)
Độ lệch pha: ∆φ = 2πdλ
Hiệu đường đi: d1-d2=kλ →dao động với biên độ cực đạid1-d2=(2k+1)λ2 →dao động với biên độ cực tiểu
Số dao động cực đại: cùng pha: -S1S22<k<S1S22ngược pha: -S1S22-0.5<k<S1S22-0.5
Chiều dài dây là l1 thì dao động với chu kỳ T1 hay số dao động là n1
Chiều dài dây là l2 thì dao động với chu kỳ T2 hay số dao động là n2
→ k = T2T1=n1n2 → l1l1± a = k
• nếu k > 1 thì: a > 0
• nếu k < 1 thì: a < 0
( a là độ tăng giảm của l)
DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
i dao động sớm pha hơn q góc π2
năng lượng điện trường: wđ=12Li2
năng lượng từ trường: wt=12Cu2
năng lượng điện từ: w = wđ+wt=12CU02=12LI02
i,q dao động với chu kì T tần số f → wđ ,wt dao động với chu kì T/2 và 2f
q02=q2+i2ω2
ω= 1LC
T=2πLC
f = 12πLC
L = 1ω2C
C = 1ω2L
λ = 2π.c.LC
L = λ24π2c2C
I0 = U0CL
U0= I0LC
I0=i2+Cu2L
U0=u2+Li2C
ω = ω1 or ω = ω2 thì I or P or UR không đổi → ω 2 = ω1.ω2
C1 nt C2
C1 // C2
λ = λ1.λ2λ12+λ22
λ=λ12+λ22
f=f12+f22
f = f.f2f12+f22
C = C1.C2C1+C2
C = C1+C2
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Z = R2+( ZL-ZC)2
I = UZ
P = I2.R = U2Z2 .R = U2.RR2+( ZL-ZC)2
Tanφ = ZL-ZCR
Hệ số công suất: k = cosφ = Rz
Điều chỉnh L or C để Pmax: ZL=ZC ↔ ω2=1LC → L=1ω2.CC=1ω2.L
Lúc này trong mạch có đặc điểm:
Imax=UR
R=Z
Pmax=I2.R=U2R
i và u dao động cùng pha
Điều chỉnh R để P max:
R = | ZL-ZC|
Z = R.2
Pmax = U22R
Điều chỉnh L để ULmax: ZL=R2+ZC2Zc ULmax =UR2+ZC2R
Điều chỉnh C để UCmax: ZC=R2+ZL2ZL UCmax =UR2+ZL2R
Khi L = L1 or L = L2 thì UL có cùng giá trị: để ULmax thì
L = 2L1L2L1+L2
Khi C = C1 or C = C2 thì UC có cùng giá trị: để UCmax thì
C = C1+C22
Khi ω = ω1 or ω = ω2 thì UR or I or P có cùng giá trị: để URmax or Imax or Pmax thì
ω = ω1ω2 → f = f1f2
U1U2=N1N2=I2I1
Nếu tăng U lên n lần thì Phao phí giảm n2
SÓNG ÂM
Cường độ âm: I = Et.S= PS 
E: năng lượng phát âm ( J )
P: công suất phát âm ( W )
S: diện tích (m2 ) “ nếu mặt cầu thì S = 4πR2 ”
Mức cường độ âm: L(B) = logII0 or L(dB)=10.logII0
( I0 = 10-12 W/m2 )
|L2-L1| = a ( dB )
→ I2= 10a.I1
SÓNG ÁNH SÁNG
i = Dλa → D=aiλλ=aiD
λ thuận i nghịch n,f
 Li + 1 →số vân sáng là số nguyên lẻ maxsố vân tối là số nguyên chẵn max
λ1λ2=i1i2=n2n1
Số vân sáng trùng nhau trên đoạn x,y
Tính i1 = Dλ1a
Lập tỉ lệ λ2λ1 được kết quả k1k2 : => xk1.i1 ≤ n ≤ yk1.i1
Tìm khoảng cách ngắn nhất:
Tính i1 = Dλ1a
Lập tỉ lệ λ2λ1 được kết quả k1k2 : => khoảng cách min = k1.i2 = k2.i1
Số vân sáng trên đoạn x,y của λ1<λ2
x1aDλ1≤k ≤ x2aDλ2
Một điểm cách vân trung tâm đoạn x là vân gì?
xi =số nguyên →vân sángsố bán nguyên →vân tốicòn lại không là vân gì hết
LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
E = h.cλ = 1,9875.10-25λ ( J )
Nếu muốn kết quả có đơn vị eV: E = hcλ.1,6.10-19
Công thoát: A = h.cλ0 = 1,9875.10-25λ0 ( J )
Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện: λ ≤ λ0
Công suất phôtôn ánh sáng: P = E.nt
U.|e| = m.v22 ( U: hiệu điện thế hãm )
rn=n2.r0 ( r0= 5,3.10-11 )
En=E0n2 ( E0=-13,6 eV )
Vạch
O
P
N
M
L
K
n
6
5
4
3
2
1
HẠT NHÂN
Số hạt ban đầu: N0=m0A6,022.1023
Số hạt còn lại: N = N0.2-tT = m0A6,022.1023.2-tT
Số hạt phân rã: ∆N = N0 – N = N0 .( 1 - 2-tT ) = m0A6,022.1023. ( 1 - 2-tT )
Khối lượng còn lại: m = m0.2-tT
Khối lượng phân rã: ∆m = m0 – m =m0.( 1-2-tT )
Khối lượng hạt mới sinh ra: mhạtsinhra=A'Am.m'(1-2-tT )
Độ phóng xạ ban đầu: H0=λ.N0 = ln2T.mA.6,022.1023
Độ phóng xạ tại thời điểm t: H = H0.2-tT = 2-tT.ln2T.mA.6,022.1023
Thời điểm t1 thì khối lượng là m1
Thời điểm t2 thì khối lượng là m2
→ m2m1 = 2t1-t2T
Tỉ số giữa : số hạtsinh rasố hạt gốc còn lại = k → tT=log2(k+1)
Phần trăm số hạt còn lại: a% → tT=-log2a100
Hạt nhân bền vững có số khối thuộc khoảng: 50 < A < 95

Tài liệu đính kèm:

  • doccong thuc giai nhanh trac nghiem vat ly.doc