Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A (3;- 2;4 ). Tìm tọa độ
điểm E thuộc mặt phẳng (Oyz) sao cho tam giác AEB cân tại E và có diện
tích bằng 3 29 với B (- 1;4;- 4 )
ŀ 429 Chuyên đề VII PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Chủ đề 1: HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 1. Tọa độ véc tơ – Tọa độ điểm Cho ( ) ( )1 1 1 2 2 2a x ;y ;z , b x ;y ;z= = và số thực k . Khi đó: * ( )1 2 1 2a b x x ;y y± = ± ± * ( )1 1 1ka kx ;ky ;kz= 1 1 1 2 2 2 x y z a b a kb k x y z ⇔ = ⇔ = = = 1 2 1 2 1 2 x x a b y y z z = ⇒ = ⇔ = = * Chú ý: Nếu ( )2 2 2x 0 y 0,z 0= = = thì ( )1 1 1x 0 y 0,z 0= = = * 2 2 21 1 1|a | x y z= + + * 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2a.b x x y y z z a b x x y y z z 0= + + ⇒ ⊥ ⇔ + + = * ( ) a.bcos a,b |a||b| = Cho ( ) ( ) ( ) ( )A A A B B B C C C D D DA x ;y ;z ,B x ;y ;z ,C x ;y ;z ,D x ;y ;z= = . Khi đó: * ( )B A B A B AAB x x ;y y ;z z= − − − * ( ) ( ) ( )2 2 2B A B A B AAB | AB| x x y y z z= = − + − + − * Trung điểm I của đoạn AB: A B A B A B x x y y z z I ; ; 2 2 2 + + + = * Trọng tâm G của ABC∆ : ç Luyện thi cấp tốc môn toán theo chuyên đề môn toán - Nguyễn Phú Khánh 430 A B C A B C A B C x x x y y y z z z G ; ; 3 3 3 + + + + + + * Trọng tâm G của tứ diện ABCD: A B C D A B C D A B C Dx x x x y y y y z z z zG ; ; 4 4 4 + + + + + + + + + 2. Tích có hướng của hai véc tơ và ứng dụng a. Định nghĩa: Cho ( )1 1 1a x ; y ; z → = và ( )2 2 2b x ; y ; z → = 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 y z z x x y a,b ; ; y z z x x y = b. Các tính chất: * a cùng phương b a,b 0 ⇔ = * a,b a ⊥ và a,b b ⊥ * ( )a,b a . b .sin a,b = c. Các ứng dụng của tích có hướng Diện tích tam giác: ABC 1 S AB,AC 2∆ = . Thể tích: * Hình hộp: ABCD.A'B'C'D'V AB,AD .AA' = * Tứ diện: ABCD 1 V AB,AC .AD 6 = . Điều kiện 3 véctơ đồng phẳng: * a,b,c đồng phẳng a,b .c 0 ⇔ = * A,B,C,D đồng phẳng AB,AC .AD 0 ⇔ = . Ví dụ 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba vectơ: a 2i 3j 5k, b 3j 4k, c i 2j= + − = − + = − − . Chứng minh rằng các véc tơ a,b,c không đồng phẳng và phân tích véc tơ ( )u 3;7; 14= − qua ba vectơ a,b,c . Lời giải Cách 1: Ta có: ( )a,b 3; 8; 6 a,b .c 3 16 19 0 = − − − ⇒ = + = ≠ Nên ba véc tơ a,b,c không đồng phẳng. 431 Cách 2. Giả sử ba véc tơ a,b,c đồng phẳng. Khi đó tồn tại hai số thực x,y sao cho a x.b y.c= + ( )1 Mà ( )xb yc y; 3x 2y;4x+ = − − − nên (1) y 2 3x 2y 3 4x 5 − = ⇔ − − = = − hệ này vô nghiệm. Vậy a,b,c không đồng phẳng. Giả sử u ma nb pc= + + ( )2 Do ( )ma nb pc 2m p;3m 3n 2p; 5m 4n+ + = − − − − + nên ( )2 tương đương với 2m p 3 3m 3n 2p 7 m 2,n 1,p 1 5m 4n 14 − = − − = ⇔ = = − = − + = − Vậy u 2a b c= − + . Ví dụ 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm ( )A 3; 2;4− . Tìm tọa độ điểm E thuộc mặt phẳng ( )Oyz sao cho tam giác AEB cân tại E và có diện tích bằng 3 29 với ( )B 1;4; 4− − . Lời giải Vì ( )E Oyz∈ nên ( )E 0;x;y Suy ra ( ) ( )AE 3;y 2;z 4 , BE 1;y 4;z 4= − + − = − + ( )AE,BE 8y 6z 8;4z 8;10 4y ⇒ = + − + − Nên từ giả thiết bài toán ta có: 2 2 2 2 2 AE BE AE BE 1 AE,BE 3 29 AE,BE 1044 2 = = ⇔ = = ( ) ( ) ( ) ( )2 2 2 22 2 4z 1AE BE 9 y 2 z 4 1 y 4 z 4 y 3 + = ⇔ + + + − = + − + + ⇔ = ( ) ( ) 2 2 22AE,BE 1044 8y 6z 8 (4z 8) 10 4y 1044 = ⇔ + − + + + − = ( ) 2 2 250z 16 26 16z 34 4z 8 1044 0 z 2,z 3 3 25 − − ⇔ + + + − = ⇔ = = − • z 2 y 3= ⇒ = nên ( )E 0;3;2 Luyện thi cấp tốc môn toán theo chuyên đề môn toán - Nguyễn Phú Khánh 432 • 34 37 z y 25 25 = − ⇒ = − nên 37 34 0; ; 25 25 − − . Bài tập tự luyện 1. Trong không gian Oxyz , cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có A O,B Ox,D Oy,A' Oz≡ ∈ ∈ ∈ và AB 1,AD 2,= = AA' 3= . a. Tìm tọa độ các đỉnh của hình hộp. b. Tìm điểm E trên đường thẳng DD' sao cho B'E A'C⊥ . c. Tìm điểm M thuộc A'C , N thuộc BD sao cho MN BD,MN A'C⊥ ⊥ . Từ đó tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau A'C và BD . Hướng dẫn giải: a. Ta có ( ) ( ) ( ) ( )A 0;0;0 ,B 1;0;0 , D 0;2;0 , A' 0;0;3 . Hình chiếu của C lên ( )Oxy là C , hình chiếu của C lên Oz là A nên ( )C 1;2;0 . Hình chiếu của B',C',D' lên mp(Oxy)và trục Oz lần lượt là các điểm B,C,D và A' nên ( ) ( ) ( )B' 1;0;3 , C' 1;2;3 , D' 0;2;3 . b. Vì E thuộc đường thẳng DD' nên ( )E 0;2;z , suy ra ( )B'E 1;2;z 3= − − Mà ( )A'C 1;2; 3= − nên B'E A'C B'E.A'C 0⊥ ⇔ = ( )1 4 3 z 3 0 z 4⇔− + − − = ⇔ = . Vậy ( )E 0;2;4 . c. Đặt A'M x.A'C; BN y.BD= = Ta có ( )AM AA' A'M AA' x.A'C x;2x;3 3x= + = + = − , suy ra ( )M x;2x;3 3x− ( ) ( )AN AB BN AB y.BD 1 y;2y;0 N 1 y;2y;0= + = + = − ⇒ − Theo giả thiết của để bài, ta có: MN.A'C 0 MN.BD 0 = = ( )∗ Mà ( )MN 1 x y;2y 2x;3x 3= − − − − , ( )A'C 1;2; 3= − , ( )BD 1;2;0= − ( ) 53 x 1 x y 4y 4x 9x 9 0 14x 3y 10 61 1 x y 4y 4x 0 3x 5y 1 44 y 61 =− − + − − + = − + = − ∗ ⇔ ⇔ ⇔ − + + + − = − + = = Do đó 53 106 24 17 88 M ; ; , N ; ;0 61 61 61 61 61 . 433 Vì MN là đường vuông góc chung của hai đường thẳng A'C,BD nên ( ) ( ) ( ) ( )2 2 2 6 61d A'C,BD MN 1 x y 2y 2x 3x 3 61 = = − − + − + − = . 2. Trong không gian với hệ trục Oxyz cho ( )A 4;0;0 , ( )0 0B x ;y ;0 0 0x ,y 0> thỏa mãn AB 2 10= và 0AOB 45= a. Tìm C trên tia Oz sao cho thể tích tứ diện OABC bằng 8 . b. Gọi G là trọng tâm ABO∆ và M trên cạnh AC sao cho AM x= . Tìm x để OM GM⊥ Hướng dẫn giải: Ta có: ( ) ( )0 0 0OA 4;0;0 , OB x ;y ;0 OA.OB 4x= = ⇒ = Theo giả thiết bài toán ta có hệ phương trình sau: ( )2 20 0 0 2 2 0 0 x 4 y 40 4x 1 24. x y − + = = + ( ) 2 2 2 2 0 0 0 0 0 0 22 2 00 00 0 0 x y 8x 24 y x x 6 B 6;6;0 y 6x 4x 12 02x x y + − = = = ⇔ ⇔ ⇔ ⇒ =− − = = + . a. Do C Oz C(0;0;m), m 0∈ ⇒ > . Ta có: ( ) ( ) ( )OA 4;0;0 , OB 6;6;0 OA,OB 0;0;24 = = ⇒ = và ( )OC 0;0;m= OA,OB .OC 24m ⇒ = ( )OABC 1 V .24m 8 m 2 C 0;0;2 6 ⇒ = = ⇔ = ⇒ . b. Ta có 10 G ;2;0 3 , ( )AM xAC 4x;0;2x= = − ( ) ( ) 2M 4 4x;0;2x OM 4 4x;0;2x ;GM 4x;2;2x 3 ⇒ − ⇒ = − = − ( ) 22OM GM OM.GM 0 4 4x 4x 4x 0 3 ⇒ ⊥ ⇔ = ⇔ − − + = 2 256 8 7 1920x x 0 15x 14x 2 0 x 3 3 15 ± ⇔ − + = ⇔ − + = ⇔ = . 3. Cho hình chóp S.ABCD với điểm ( )A 4; 1;2 ,− ( )B 1;0; 1− − và ( )C 0;0; 2 ,− ( )D 10; 2;4 .− Gọi M là trung điểm của CD . Biết SM vuông góc với mặt phẳng ( )ABCD và thể tích khối chóp S.ABCDV 66= (đvtt). Tìm tọa độ đỉnh S . Hướng dẫn giải: Ta có ( ) ( )AB 5;1; 3 ,DC 10;2; 6 DC 2.AB− − − − ⇒ = nên ABCD là hình thang và ADC ABCS 2S ,= hay ABCD ABCS 3S .= Vì ( ) ( )AB 5;1; 3 ,AC 4;1; 4− − − − nên ( )AB,AC 1; 8; 1 , = − − − do đó Luyện thi cấp tốc môn toán theo chuyên đề môn toán - Nguyễn Phú Khánh 434 ABC 1 66 S AB,AC 2 2 = = ABCD 3 66 S 2 ⇒ = (đvdt). Chiều cao của khối chóp là S.ABCD ABCD 3V SM 2 66. S = = Vì AB,AC AB, AB,AC AC ⊥ ⊥ nên giá của véc tơ AB,AC vuông góc với mặt phẳng ( )ABCD , mà ( )SM ABCD⊥ nên tồn tại số thực k sao cho: ( )SM k. AB,AC k; 8k; k . = = − − − Suy ra ( ) ( ) ( )2 2 22 66 SM k 8k k k 2 k 2.= = − + − + − ⇔ = ⇔ = ± M là trung điểm CD nên ( )S S SM(5; 1;1) SM 5 x ; 1 y ;1 z .− ⇒ − − − − • Nếu k 2= thì ( ) ( )S S SSM 5 x ; 1 y ;1 z 2; 16; 2= − − − − = − − − nên tọa độ của điểm S là ( )S 7;15;3 . • Nếu k 2= − thì ( ) ( )S S SSM 5 x ; 1 y ;1 z 2;16;2= − − − − = nên tọa độ của điểm S là ( )S 3; 17; 1 .− − Vậy tọa độ các điểm S cần tìm là ( )S 7;15;3 hoặc ( )S 3; 17; 1 .− − Chủ đề 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG 1. Véc tơ pháp tuyến: Định nghĩa: Cho ( )α . Véc tơ n 0≠ gọi là véc tơ pháp tuyến (VTPT) của mp ( )α nếu giá của n vuông góc với ( )α , kí hiệu ( )n ⊥ α . Chú ý: *Nếu n là VTPT của ( )α thì kn (k 0)≠ cũng là VTPT của ( )α . Vậy mp ( )α có vô số VTPT. * Nếu hai véc tơ a,b (không cùng phương) có giá song song (hoặc nằm trên) ( )α thì n a,b = là một véc tơ pháp tuyến của ( )α . * Nếu ba điểm A,B,C phân biệt không thẳng hàng thì véc tơ n AB,AC = là một VTPT của ( )mp ABC . 2. Phương trình tổng quát của mặt phẳng: 435 * Cho ( )mp α đi qua ( )0 0 0M x ;y ;z , có ( )n A;B;C= là một VTPT . Khi đó phương trình tổng quát của ( )α có dạng: ( ) ( ) ( )0 0 0A x x B y y C z z 0− + − + − = . * Nếu ( ) : Ax By Cz D 0α + + + = thì ( )n A;B;C= là một VTPT của ( )α . * Nếu ( ) ( ) ( )A a;0;0 , B 0;b;0 , C 0;0;c thì phương trình của ( )ABC có dạng: x y z 1 a b c + + = và được gọi là phương trình theo đoạn chắn của ( )α . 3. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng : Cho hai mp ( )P : Ax By Cz D 0+ + + = và ( )Q : A’x B’y C’z D’ 0+ + + = * ( )P cắt ( )Q A :B :C A’ :B’ :C’⇔ ≠ . ( ) ( ) A B C D* P / / Q A' B' C' D' ⇔ = = ≠ ( ) ( ) A B C D* P Q A' B' C' D' ≡ ⇔ = = = ( ) ( )* P Q AA' BB' CC' 0⊥ ⇔ + + = . 4. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng: Khoảng cách từ ( )0 0 0M x ;y ;z đến mp ( )P : Ax By Cz+D=0+ + là: ( )( ) 0 0 0 2 2 2 | Ax By Cz D| d M, P A B C + + + = + + . Ví dụ 1. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có các đỉnh ( )A 1;2;1 , ( ) ( )B 2;1;3 , C 2; 1;1− − và ( )D 0;3;1 . Viết phương trình mặt phẳng ( )P đi qua A, B sao cho khoảng cách từ C đến ( )P bằng khoảng cách từ D đến ( )P . Lời giải Cách 1: Mặt phẳng ( )P thoả mãn yêu cầu bài toán trong hai trường hợp sau: Trường hợp 1: ( )P đi qua A,B song song với CD Véc tơ pháp tuyến ( )P : n AB,CD = ( ) ( )AB 3; 1;2 , CD 2;4;0= − − = − ( )n 8; 4; 14⇒ = − − − . Phương trình ( )P : 4x 2y 7z 15 0+ + − = . Luyện thi cấp tốc môn toán theo chuyên đề môn toán - Nguyễn Phú Khánh 436 Trường hợp 2: ( )P đi qua A,B và cắt CD ( )P⇒ cắt CD tại trung điểm I của CD⇒ ( ) ( )I 1;1;1 AI 0; 1;0⇒ = − . Véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng ( )P : ( )n AB,AI 2;0;3 = = . Phương trình ( )P : 2x 3z 5 0+ − = . Vậy ( )P : 4x 2y 7z 15 0+ + − = hoặc ( )P :2x 3z 5 0+ − = . Cách 2: Giả sử ( )P :ax by cz d 0+ + + = Vì ( ) b 2c a a 2b c d 0 3 A,B P 2a b 3c d 0 5b 5c d 3 − + =+ + + = ∈ ⇒ ⇔ − + + + = + = − Do ( )( ) ( )( )d C, P d D, P 2a b c d 3b c d= ⇔ − + + = + + 7 c b |5b c| |2b c| 2 b 0 =⇔ − = − ⇔ = * ( ) ... a. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A lên d . b. Viết phương trình mặt phẳng ( )P chứa đường thẳng d sao cho khoảng cách từ A đến ( )P lớn nhất Hướng dẫn giải: a. Đường thẳng d có ( )du 2;1;2= là VTCP. Gọi H là hình chiếu của A lên d ( )H 1 2t;t;2 2t⇒ + + ( )AH 2t 1;t 5;2t 1⇒ = − − − . Do ( ) ( )dAH d AH.u 0 2 2t 1 t 5 2 2t 1 0⊥ ⇒ = ⇔ − + − + − = ( )t 1 H 3;1;4⇔ = ⇒ . b. Gọi H' là hình chiếu của A lên ( )mp P . Khi đó, ta có: AH' AH d(A,(P))≤ ⇒ lớn nhất H H' (P) AH⇔ ≡ ⇔ ⊥ AH (1; 4;1)⇒ = − là VTPT của (P) và (P) đi qua H . Vậy phương trình (P): x 4y z 3 0− + − = . 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng 1 2 x 1 2t x y z d : ; d : y t 1 1 2 z 1 t = − − = = = = + . a. Xét vị trí tương đối giữa 1d và 2d . 451 b. Tìm tọa độ các điểm 1 2M d , N d∈ ∈ sao cho MN song song với ( )mp P : x y z 0− + = và độ dài MN 2= Hướng dẫn giải: a. Ta có 1d đi qua O(0;0;0) có VTCP ( )1u 1;1;2= , 2d đi qua ( )A 1;0;1− có VTCP ( )2u 2;1;1= − . Vì 1 2 1 2u ;u OA 4 0 d ,d = ≠ ⇒ chéo nhau. b. Do ( ) ( ) ( ) ( )1 2M d M t;t;2t ,N d N 1 2s;s;1 s∈ ⇒ ∈ ⇒ − − + Yêu cầu bài toán ( ) pMN P MN.n 0 MN 2 MN 2 = ⇔ ⇒ = = ( ) ( )2 22 t s t s 4t 1 3t 2 = − ⇔ − + + − = . Giải hệ và kiểm tra điều kiện song song ta được 4 4 8 M ; ; , 7 7 7 1 4 3 N ; ; 7 7 7 − thỏa mãn. 7. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz a. Tìm tọa độ điểm A' đối xứng với điểm A(1;2;3) qua đường thẳng 1 x 2 y 2 x 3 d : 2 1 1 − + − = = − . b. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A , vuông góc với 1d và cắt 2 x 1 y 1 z 1 d : 1 2 1 − − + = = − Hướng dẫn giải: a. Mặt phẳng ( )α đi qua ( )A 1;2;3 và vuông góc với 1d có phương trình: ( ) ( ) ( )2 x 1 y 2 z 3 0 2x y z 3 0− − − + − = ⇔ − + − = Tọa độ giao điểm H của ( )α với 1d là nghiệm của hệ. ( ) x 0x 2 y 2 z 3 y 1 H 0; 1;22 1 1 2x y z 3 0 z 2 =− + − = = ⇔ = − ⇒ −− − + − = = . Ta có H là trung điểm của AA' ⇒ ( )A' 1; 4;1− − . b. Gọi ( )α là mặt phẳng đi qua ( )A 1;2;3 và vuông góc với 1d có phương trình ( ) ( ) ( )2 x 1 y 2 z 3 0 2x y z 3 0− − − + − = ⇔ − + − = Luyện thi cấp tốc môn toán theo chuyên đề môn toán - Nguyễn Phú Khánh 452 Vì ∆ đi qua A vuông góc với 1d và cắt 2d nên ∆ đi qua giao điểm B của 2d và ( )α . Tọa độ giao điểm B là nghiệm của hệ : ( ) x 2x 1 y 1 z 1 y 1 B 2; 1; 21 2 1 2x y z 3 0 z 2 =− − + = = ⇔ = − ⇒ − −− − + − = = − Véc tơ chỉ phương của ( ): u AB 1; 3; 5∆ = = − − . Phương trình đường thẳng x 1 y 2 z 3 : 1 3 5 − − − ∆ = = − − . 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm ( )A 0;1;2 và hai đường thẳng 1 2 x 1 t x y 1 z 1 d : , d : y 1 2t 2 1 1 z 2 t = + − + = = = − − − = + . a. Viết phương trình ( )mp P chứa A đồng thời song song với 1 2d ,d . b. Tìm tọa độ điểm M,N lần lượt thuộc 1 2d ,d sao cho 3 điểm A,M,N thẳng hàng Hướng dẫn giải: a. Ta có ( ) ( )1 2u 2;1; 1 ;u 1; 2;1= − = − lần lượt là các véc tơ chỉ phương của hai đường thẳng 1 2d ,d . Véc tơ pháp tuyến của ( ) ( )1 2mp P : n u ;u 1; 3; 5 = = − − − . Phương trình ( )mp P đi qua A có véc tơ pháp tuyến n : ( )mp P : x 3y 5z 13 0+ + − = . Ta có ( ) ( ) ( )1 2B 0;1; 1 d ;C 1; 1;2 d ;B,C P− ∈ − ∈ ∉ Vậy phương trình ( )mp P : x 3y 5z 13 0+ + − = . b. Ta có: ( ) ( )1 2M 2t;1 t; 1 t d ;N 1 s; 1 2s;2 s d+ − − ∈ + − − + ∈ ( ) ( )AM 2t;t; 3 t ;AN 1 s; 2 2s;s⇒ = − − = + − − A,M,N thẳng hàng AM,AN⇔ cùng phương ( ) ( ) 2t k 1 s t k 2 2s t 0;s 1 3 t ks = + ⇔ = − − ⇔ = = − − − = . Vậy ( ) ( )M 0;1; 1 ;N 0;1;1− . Chủ đề 4: PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU 453 Mặt cầu ( )S tâm ( )I a;b;c , bán kính R có phương trình : ( ) ( ) ( )2 2 2 2x a y b z c R− + − + − = . Phương trình (1) có thể được biểu diễn cách khác như sau: 2 2 2x y z 2ax 2by 2cz d 0+ + − − − + = Với 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 a b c d 0 d a b c R R a b c d + + − > = + + − ⇒ = + + − Ví dụ 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 điểm ( )A 2;0;0 , ( ) ( )C 0;4;0 ,S 0;0;4 . 1. Tìm tọa độ điểm B thuộc mặt phẳng Oxy sao cho tứ giác OABC là hình chữ nhật, viết phương trình mặt cầu đi qua 4 điểm O,B,C,S . 2. Tìm tọa độ 1A đối xứng với A qua SC . Lời giải 1. Tứ giác OABC là hình chữ nhật ( )OC AB B 2;4;0⇒ = ⇒ . Vì O,C cùng nhìn SB dưới một góc vuông nên trung điểm ( )I 1;2;2 của SB là tâm mặt cầu đi qua 4 điểm O,B,S,C và bán kính 1 R SB 3 2 = = . Vậy PT mặt cầu cần lập là: ( ) ( ) ( )2 2 2x 1 y 2 z 2 9− + − + − = . 2. Ta có phương trình tham số của x 0 SC : y 4 4t z 4t = = − = . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SC ( ) ( )H 0;4 4t;4t AH 2;4 4t;4t⇒ − ⇒ = − − . Vì ( ) 1AH SC AH.SC 0 4 4 4t 4.4t 0 t 2 ⊥ ⇒ = ⇒ − − = ⇔ = ( )H 0;2;2⇒ . Do H là trung điểm ( )1 1AA A 2;4;4⇒ − . Ví dụ 2. Lập phương trình mặt cầu có tâm ( )I 1; 1;1− biết rằng qua đường thẳng 3x 4 6y 1 z 3 9 1 − − = = − có hai mặt phẳng vuông góc với nhau tiếp xúc với mặt cầu Luyện thi cấp tốc môn toán theo chuyên đề môn toán - Nguyễn Phú Khánh 454 Lời giải Đường thẳng ( ) 3x 4 6y 1 zd : 3 9 1 − − = = − là giao tuyến hai mặt phẳng , do đó ( )d được viết lại : ( ) ( ) ( ) 2x 2y z 3 0 P d : x 2y 2z 1 0 Q + − − = − − − = Dễ thấy I (P) I (Q) ∉ ∈ và ( ) ( )P Q⊥ Do đó hai mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu nhận mặt phẳng ( )Q làm mặt phân giác , đồng thời hai mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu cũng là mặt phân giác sinh ra bởi ( )P và ( )Q . Phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu là : ( ) ( ) x 4y z 2 0 2x 2y z 3 x 2y 2z 1 3x 3z 4 0 + + − = α + − − = − − − ⇔ − − = β Bán kính mặt cầu cần lập là : ( )( )I/ 1 4 1 2 4 R d 3 3α − + − = = Phương trình mặt cầu cần lập là : ( ) ( ) ( )2 2 2 16x 1 y 1 z 1 9 − + + + − = . Ví dụ 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( ) 2 2 2S : x y z 4x 4y 4z 0+ + − − − = và điểm ( )A 4;4;0 . Viết phương trình mặt phẳng ( )OAB , biết điểm B thuộc ( )S và tam giác OAB đều. Lời giải Cách 1: ( )B S∈ và OAB đều nên 2 2 2 B B B B B B 2 2 2 2 x y z 4x 4y 4z 0 OA OB OA AB + + − − − = = = ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 B B B B B B B B B 2 2 2 2 2 2 B B B B B B 2 2 2 2 22 B B B B BB B B x y z 4 x y z x y z 8 32 x y z x y z 32 x y z 8 x y 032 4 x 4 y z + + = + + + + = ⇔ = + + ⇔ + + = + + − + == − + − + ⇔ ( ) BB B B 22 2 2 2 B B B B B B B B B B B B z 4x y z 8 x y z 32 x y 2x y z 32 x y 4 x y 4 =+ + = ⇔ + + = ⇔ + − + = + = + = 455 B B B x 0 y 4 z 4 = ⇔ = = hay B B B x 4 y 0 z 4 = = = TH 1: ( ) ( ) ( )OA 4;4;0 ,OB 0;4;4 OA,OB 16; 16;16 = = ⇒ = − Phương trình ( )OAB : x y z 0− + = TH 2: ( ) ( ) ( )OA 4;4;0 ,OB 4;0;4 OA,OB 16; 16; 16 = = ⇒ = − − Phương trình ( )OAB : x y z 0− − = Cách 2: ( )S có tâm ( )I 2;2;2 , bán kính R 2 3= . Nhận thấy O và A đều thuộc ( )S . Tam giác OAB đều, có bán kính đường tròn ngoại tiếp OA 4 2 r 3 3 = = . Khoảng cách ( )( ) 2 2 2d I; P R r 3 = − = . ( )P đi qua O có phương trình dạng: 2 2 2ax by cz 0, a b c 0+ + = + + > ( )P đi qua A , suy ra b a= − ( )( ) ( ) 2 2 2 2 a b c2 2 d I; P 3 3a b c + + = ⇔ = + + hay 2 2 2c 2 32a c = + , bình phương 2 vế rồi rút gọn ta được c a= ± . Vậy có hai mặt phẳng cần tìm x y z 0,− + = x y z 0− − = . Bài tập tự luyện 1. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho đường thẳng x 1 y 3 z : 2 4 1 − − ∆ = = và mặt phẳng ( )P :2x y 2z 0− + = . Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc đường thẳng ∆ , bán kính bằng 1 và tiếp xúc với mặt phẳng ( )P . Hướng dẫn giải: Phương trình tham số đường thẳng x 1 2t : y 3 4t z t = + ∆ = + = ( ) ( )I I 1 2t; 3 4t; t∈ ∆ ⇒ + + ( )( ) ( ) 2 1 2t 3 4t 2t d I, P 1 1 t 2 3 + − + + = ⇔ = ⇒ = hay t 1= − Với ( )1I 5;11;2 ⇒ Phương trình mặt cầu ( ) ( ) ( ) ( )2 2 2S : x 5 y 11 z 2 1− + − + − = Với ( )2I 1; 1; 1− − − ⇒ Phương trình mặt cầu Luyện thi cấp tốc môn toán theo chuyên đề môn toán - Nguyễn Phú Khánh 456 ( ) ( ) ( ) ( )2 2 2S : x 1 y 1 z 1 1+ + + + + = 2. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho điểm ( )A 0;0; 2− và đường thẳng x 2 y 2 z 3 : 2 3 2 + − + ∆ = = . Tính khoảng cách từ A đến ∆. Viết phương trình mặt cầu tâm A ,cắt ∆ tại hai điểm B và C sao cho BC 8= . Hướng dẫn giải: ∆ qua ( )M 2;2; 3− − và vtcp ( )u 2;3;2= ; ( ) AM,u d A, 3 u ∆ = = Gọi H là hình chiếu của A lên ∆ thì AH 3= và H là trung điểm của BC nên BH 4= . Vậy bán kính mặt cầu là 2 2AB AH BH 5= + = . Nên PT mặt cầu là ( )22 2x y z 2 25+ + + = . 3. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng ( )P có phương trình : 2x 2y z 4 0− − − = và mặt cầu ( )S có phương trình : 2 2 2x y z 2x 4y 6z 11 0+ + − − − − = . Chứng minh rằng mặt phẳng ( )P cắt mặt cầu ( )S theo một đường tròn. Xác định toạ độ tâm và tính bán kính của đường tròn đó. Hướng dẫn giải: Mặt cầu ( )S có tâm ( )I 1;2;3 , bán kính R 5= . Khoảng cách từ I đến ( ) ( )( ) 2 4 3 4P :d I, P 3 R 3 − − − = = < ⇒ mặt phẳng ( )P cắt mặt cầu ( )S theo một đường tròn. Gọi H, r lần lượt là tâm và bán kính đường tròn đó H⇒ là hình chiếu vuông góc của I lên mặt phẳng ( )P nên tọa độ của H là nghiệm của hệ ( ) x 1 2t x 3 y 2 2t y 0 H 3;0;2 z 3 t z 2 2x 2y z 4 0 = + = = − ⇔ = ⇒ = − = − − − = . Bán kính 2 2r R IH 4= − = . 4. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( )S : 2 2 2x y z 2x 4y 2z 3 0+ + − + + − = và mặt phẳng ( )P có phương trình: 2x y 2z 14 0− + − = . 457 a. Viết phương trình mặt phẳng ( )Q chứa trục Ox và cắt ( )S theo một đường tròn có bán kính bằng 3 . b. Tìm tọa độ điểm M thuộc mặt cầu ( )S sao cho khoảng cách từ M đến mặt phẳng ( )P đạt giá trị lớn nhất . Hướng dẫn giải: a. Ta có: ( ) ( ) ( ) ( )2 2 2S : x 1 y 2 z 1 9− + + + + = Tâm và bán kính mặt cầu: ( )I 1; 2; 1 ,R 3− − = . ( )mp Q cắt ( )S theo đường tròn có bán kính ( )r 3 I Q= ⇒ ∈ . Cặp véc tơ có giá nằm trong mp ( )Q : ( ) ( )OI 1; 2; 1 ,i 1;0;0= − − = Véc tơ pháp tuyến của ( )mp Q : ( )n OI;i 0; 1;2 = = − Phương trình ( )mp Q : y 2z 0− = . b. Gọi d đường thẳng đi qua I vuông góc với ( )mp P . Giả sử d cắt mặt cầu ( )S tại hai điểm A,B . Giả sử ( )( ) ( )( )d A, P d B, P≥ thì với mọi ( )M S∈ thì ( )( )d M, P lớn nhất khi M A≡ . Phương trình đường thẳng x 1 y 2 z 1 d : 2 1 2 − + + = = − Tọa độ giao điểm của d và (S) là nghiệm của hệ: ( ) ( ) ( )2 2 2x 1 y 2 z 1 9 x 1 y 2 z 1 2 1 2 − + + + + = − + + = = − . Giải hệ ta tìm được tọa độ của hai giao điểm: ( )A 1; 1; 3 ,− − − ( )B 3; 3;1− . Ta có ( )( ) ( )( )d A, P 7 d B, P 1.= > = Vậy ( )( ) ( )maxd M, P 7 khi M 1; 1; 3= − − − .
Tài liệu đính kèm: