1. Diện tích hình phẳng
Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường:
– Đồ thị (C) của hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b].
– Trục hoành.
– Hai đường thẳng x = a, x = b.
III. ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN 1. Diện tích hình phẳng · Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường: – Đồ thị (C) của hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b]. – Trục hoành. – Hai đường thẳng x = a, x = b. là: (1) · Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường: – Đồ thị của các hàm số y = f(x), y = g(x) liên tục trên đoạn [a; b]. – Hai đường thẳng x = a, x = b. là: (2) Chú ý: · Nếu trên đoạn [a; b], hàm số f(x) không đổi dấu thì: · Trong các công thức tính diện tích ở trên, cần khử dấu giá trị tuyệt đối của hàm số dưới dấu tích phân. Ta có thể làm như sau: Bước 1: Giải phương trình: f(x) = 0 hoặc f(x) – g(x) = 0 trên đoạn [a; b]. Giả sử tìm được 2 nghiệm c, d (c < d). Bước 2: Sử dụng công thức phân đoạn: = (vì trên các đoạn [a; c], [c; d], [d; b] hàm số f(x) không đổi dấu) · Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường: – Đồ thị của x = g(y), x = h(y) (g và h là hai hàm số liên tục trên đoạn [c; d]) – Hai đường thẳng x = c, x = d. 2. Thể tích vật thể · Gọi B là phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại các điểm các điểm a và b. S(x) là diện tích thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x (a £ x £ b). Giả sử S(x) liên tục trên đoạn [a; b]. Thể tích của B là: · Thể tích của khối tròn xoay: Thể tích của khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường: (C): y = f(x), trục hoành, x = a, x = b (a < b) sinh ra khi quay quanh trục Ox: Chú ý: Thể tích của khối tròn xoay sinh ra do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau quay xung quanh trục Oy: (C): x = g(y), trục tung, y = c, y = d là: VẤN ĐỀ 1: Tính diện tích hình phẳng Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau: a) b) c) d) e) f) g) h) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau: a) b) c) d) e) f) g) h) i) k) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau: a) b) c) d) e) f) g) h) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau: a) b) c) d) e) f) g) h) i) k) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau: a) b) c) d) e) f) g) h) i) k) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau: a) b) c) d) e) f) g) h) i) k) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau: a) , tiệm cận xiên của (C), x = 1 và x = 3. b) , tiệm cận xiên của (C), x = –1 và x = 2 c) và tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoành độ x = 2. d) và tiếp tuyến cới (C) tại điểm có hoành độ x = –2. e) và các tiếp tuyến với (C) tại O(0 ; 0) và A(3; 3) trên (C). VẤN ĐỀ 2: Tính thể tích vật thể Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra bởi hình (H) giới hạn bởi các đường sau quay quanh trục Ox: a) b) c) d) e) f) g) h) i) k) l) m) Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra bởi hình (H) giới hạn bởi các đường sau quay quanh trục Oy: a) b) c) d) Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra bởi hình (H) giới hạn bởi các đường sau quay quanh: i) trục Ox ii) trục Oy a) b) c) d) e) f) g) h) i) k) l) m) IV. ÔN TẬP TÍCH PHÂN Tính các tích phân sau: a) b) c) d) e) f) g) h) i) k) l) m) Tính các tích phân sau: a) b) c) d) e) f) g) h) i) k) l) m) o) p) q) r) s) t) Tính các tích phân sau: a) b) c) d) e) f) g) h) i) k) l) m) o) p) q) r) s) t) Tính các tích phân sau: a) b) c) d) e) f) g) h) i) k) l) m) o) p) q) r) s) t) Tính diện tích các hình phẳng giới hạn bởi các đường sau: a) b) c) d) e) f) g) h) m) n) o) , tiếp tuyến tại giao điểm của (C) với trục tung. p) , tiếp tuyến tại điểm M thuộc đồ thị có hoành độ x = . Tính thể tích các vật thể tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường sau quanh trục: a) b) c) d) e) f)
Tài liệu đính kèm: