Chủ đề 4: TIẾP TUYẾN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
I- LÝ THUYẾT:
Cho hàm số y = f(x ), có đồ thị (C).
1. Tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm M0(x0;y0) thuộc C
Chuyên đề KHẢO SÁT HÀM SỐ Luyện thi Đại học 2012 Giáo viên: LÊ BÁ BẢO Tổ Toán THPT Phong Điền Chủ đề 4: TIẾP TUYẾN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ I- LÝ THUYẾT: Cho hàm số ( )y f x= , có đồ thị (C). 1. Tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm ( )0 0 0; ( )M x y CÎ : /0 0 0 ( )( ) - = -y y f x x x (*) Lưu ý: + Điểm ( )0 0 0; ( )M x y CÎ được gọi là tiếp điểm. + Đường thẳng bất kỳ đi qua ( )0 0 0;M x y có hệ số góc k , có phương trình: 0 0 ( ) - = -y y k x x + Như vậy, hệ số góc của tiếp tuyến của (C) tại ( )0 0 0; ( )M x y CÎ có hệ số góc ( )/ 0k f x= . Hay hoành độ tiếp điểm là nghiệm của phương trình: ( )/k f x= Rõ ràng, tiếp tuyến của (C) hoàn toàn xác định nếu biết hệ số góc của tiếp tuyến hoặc hoành độ tiếp điểm. 2. Điều kiện tiếp xúc: Cho hai hàm số ( ), (C)y f x= và ( ), (C')y g x= . (C) và (C’) tiếp xúc nhau khi chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm: / / ( ) ( ) ( ) ( ) f x g x f x g x =ì í =î Đặc biệt: Đường thẳng y kx m= + là tiếp tuyến với ( ), (C)y f x= khi chỉ khi hệ sau có nghiệm: / ( ) ( ) f x kx m f x k = +ì í =î II- LUYỆN TẬP: Dạng 1: Viết phương trình tiếp tuyến của (C): ( )y f x= tại tiếp điểm. Phương pháp: Bước 1: Xác định tiếp điểm ( )0 0 0; ( )M x y CÎ . Tính hệ số góc ( )/ 0k f x= . Bước 2: Áp dụng: /0 0 0 ( )( ) - = -y y f x x x 1) (TN07-KPB) Viết phương trình tiếp tuyến của (C): 21 2 1 y x x = + - - tại điểm (0;3)A . 2) (TN07-BT L2)Viết phương trình tiếp tuyến của (C): 3 3 2y x x= - + tại điểm (2;4)A . 3) (TN07-L 2)Viết phương trình tiếp tuyến của (C): 1 2 xy x - = + tại giao điểm của (C) và Oy. 4) (TN 94-95) Viết phương trình tiếp tuyến của (C): 2 1 x xy x - + = + tại các giao điểm của (C) và Ox. 5) (TN 01) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) 31 3 4 y x x= - tại ( )M CÎ có hoành độ 2 3x = . 6) (ĐHCĐ 01) Tìm điểm M 3 2( ) : 2 3 12 1C y x x xÎ = + - - sao cho tiếp tuyến tại M qua gốc toạ độ. 7) (HVQHQT01) Trong tất cả các tiếp tuyến của (C): 31 1 3 y x x= - + , tìm tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất. 8) Tìm trên (C): 3 23 3 1y x x x= - + - + những điểm mà tại đó tiếp tuyến có hệ số góc lớn nhất. 9) Tìm điểm M 2 2( ) : 2 x xC y x + -Î = - sao cho tiếp tuyến của (C) tại M cắt các trục toạ độ tại A, B sao cho tam giác OAB vuông cân tại O. x y O (C) MO Chuyên đề KHẢO SÁT HÀM SỐ Luyện thi Đại học 2012 Giáo viên: LÊ BÁ BẢO Tổ Toán THPT Phong Điền 10) ( Khối A -2011) Cho hàm số - += - 1 2 1 xy x . Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì đường thẳng y x m= + luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt A và B. Gọi 1 2, k k lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến tại A và B. Tìm m để tổng 1 2k k+ đạt giá trị lớn nhất. 11) (ĐH Huế 00) Tìm tất cả các cặp điểm trên (C): 1 1 y x x = + + mà các tiếp tuyến tại đó song song với nhau. 12) Tìm m để các tiếp tuyến với (C): 4 22 2 1y x mx m= - + - + tại (1;0), ( 1;0)A B - vuông góc nhau. 13) (Dự bị 07) Tìm m để ( ) :mC 1 2 my x x = - + + - có CĐ tại A sao cho tiếp tuyến với ( )mC tại A cắt Oy tại B mà tam giác OAB vuông cân. 14) (Dự bị 07) Viết phương trình tiếp tuyến d của (C): 1 xy x = - sao cho d cắt hai đường tiệm cận của (C) tạo thành 1 tam giác cân. 15) (Dự bị 06) Cho điểm 0 0 0 3( ; ) ( ) : 1 xM x y C y x +Î = - . Tiếp tuyến của (C) tại 0M cắt các tiệm cận của (C) tại các điểm A và B. CMR: 0M là trung điểm của AB. 16) Tìm m để các tiếp tuyến của (C): 4 22 2 1y x mx m= - + - + tại (1;0), ( 1;0)A B - vuông góc với nhau. 17)* (Đề 65) Xác định m để đường thẳng 1y = cắt ( ) 3 2: 3 1mC y x x mx= + + + tại 3 điểm C(0; 1), D và E. Tìm m để các tiếp tuyến tại D và E vuông góc nhau. 18) (HVCNBCVT-01) Cho hàm số 3 3 (C)y x x= - . a. CMR: Khi m thay đổi thì đường thẳng : ( 1) 2d y m x= + + luôn cắt (C) tại A cố định. b. Xác định m để d cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt A, B, C sao cho tiếp tuyến của (C) tại B và C vuông góc với nhau. 19) Tìm trên đồ thị (C): 1 xy x = - các điểm M sao cho tiếp tuyến tại M cắt các trục toạ độ tại các điểm A, B sao cho diện tích tam giác OAB bằng 8. 20)** (Đề 41) Cho hàm số 2 2x mx my x m - + = + (C). CMR: Nếu (C) cắt Ox tại 0x x= thì hệ số góc của tiếp tuyến tại đó là 0 0 2 2x mk x m - = + . Xác định m để (C) cắt Ox tại 2 điểm phân biệt và 2 tiếp tuyến tại hai điểm đó vuông góc với nhau. Dạng 2: Viết phương trình tiếp tuyến của (C): ( )y f x= tại khi biết hệ số góc 0k Phương pháp: Bước 1: Giải phương trình ( )/0k f x= có các nghiệm 1 2, ,..., nx x x . Suy ra các tiếp điểm ( ); ( )i i iM x y CÎ Bước 2: Áp dụng: 0 ( )i iy y k x x- = - 1) (TN06-KHTN) Viết phương trình các tiếp tuyến của (C): 2 5 4 2 x xy x - + = - , biết các tiếp tuyến đó song song với đường thẳng 3 2006y x= + . 2) (Khối D-05) Gọi M là điểm thuộc đồ thị ( ) 3 21 1: 3 2 3m mC y x x= - + có hoành độ bằng 1- . Tìm m để tiếp tuyến của ( )mC tại M song song với đường thẳng: 5 0.x y- = 3) (Khối B-06) Viết phương trình các tiếp tuyến của (C): 2 1 2 x xy x + - = + , biết các tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng 1y x= - . Chuyên đề KHẢO SÁT HÀM SỐ Luyện thi Đại học 2012 Giáo viên: LÊ BÁ BẢO Tổ Toán THPT Phong Điền 4) (ĐHXD 98) Viết phương trình tiếp tuyến của (C): 233 2 y x x= + , biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y kx= . 5) (ĐHTH 92) Cho hàm số 3 24 4 1y x x x= + + + . Tìm k sao cho tồn tại hai tiếp tuyến của đồ thị có hệ số góc k . Viết phương trình đường thẳng chứa A, B theo k . Dạng 3: Viết phương trình tiếp tuyến của (C): ( )y f x= biết tiếp tuyến đi qua ( )0 0 0;M x y Phương pháp Bước 1: Đường thẳng bất kỳ qua 0M có hệ số góc k : 0 0( )y y k x x- = - Bước 2: Áp dụng điều kiện tiếp xúc. 1) (Dự bị 05) Viết phương trình tiếp tuyến của (C): 2 1 1 x xy x + + = + , biết tiếp tuyến qua ( 1;0)M - . 2) (Dự bị 04) Viết phương trình tiếp tuyến của (C): 1y x x = + , biết tiếp tuyến qua ( 1;7)M - . 3) (Dự bị 05) Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận của (C): 2 2 2 1 x xy x + + = + . CMR: Không có tiếp tuyến nào của (C) đi qua I. 4) (Dự bị 06) Viết phương trình tiếp tuyến của (C): 4 22( 1) 2 xy x= - - , biết tiếp tuyến qua (0;2)A . 5 (Dự bị 07)Viết phương trình tiếp tuyến của (C): 3 22 6 5y x x= - + - ,biết tiếp tuyến qua ( 1; 13)A - - 6) (Dự bị 07)Viết phương trình tiếp tuyến của (C): 1 2 1 xy x - + = + ,biết tiếp tuyến qua giao điểm của đường tiệm cận và trục Ox. 7) (ĐHĐĐ00) Viết phương trình tiếp tuyến của (C): 3 22 3 1y x x= + - ,biết tiếp tuyến qua (0; 1)A - . 8) Viết phương trình tiếp tuyến của (C): 3 2y x x= + ,biết tiếp tuyến qua ( 2; 4)N - - . 9) (PVBCTT 01) CMR: Từ điểm (1; 4)A - có 3 tiếp tuyến với (C): 3 22 3 5y x x= + - . 10) (ĐHCĐ 01) Tìm điểm M trên (C): 3 22 3 12 1y x x x= + - - , sao cho tiếp tuyến của (C) tại M đi qua gốc toạ độ. 11) Tìm trên đường thẳng : 2d x = những điểm mà tại đó có thể kẻ đến (C): 3 23y x x= - có đúng 3 tiếp tuyến. 12) CMR: Qua điểm (0;1)M có 3 tiếp tuyến của (C): 4 22 1 2 xy x= - + . Viết pt các tiếp tuyến đó. 13)* Tìm trên đường thẳng 2y = - các điểm mà từ đó có thể kẻ đến đồ thị (C): 3 23 2y x x= - + hai tiếp tuyến vuông góc với nhau. 14) (Dược HN 99) CMR: Có hai tiếp tuyến của (C): 2 2 2 1 x xy x + + = + đi qua (1;0)I và vuông góc với nhau. 15) (HVCNBCVT99) Tìm các điểm thuộc (C): 3 23 2y x x= + - mà qua đó kẻ được một và chỉ một tiếp tuyến với đồ thị (C). 16)* (ĐHYHMC-98) Tìm những điểm trên trục tung mà từ đó kẻ được 3 tiếp tuyến tới đồ thị: (C): 4 22 1y x x= - - . 17) (ĐHQGHN98) Tìm những điểm trên trục tung mà từ mỗi điểm đó chỉ kẻ được đúng một tiếp tuyến tới đồ thị (C): 1 1 xy x + = - . 18) (ĐHQGHCM99) Tìm những điểm trên trục tung mà từ mỗi điểm đó chỉ kẻ được đúng một tiếp tuyến tới đồ thị (C): 22 1 x xy x + = + . Chuyên đề KHẢO SÁT HÀM SỐ Luyện thi Đại học 2012 Giáo viên: LÊ BÁ BẢO Tổ Toán THPT Phong Điền 19) (ĐHSPII-98) Tìm số tiếp tuyến có thể có với đồ thị hàm số (C): 2 1 1 x xy x + + = + đi qua mỗi điểm của đồ thị (C). 20)* (ĐHKT 98) Tìm trên Oy các điểm sao cho từ đó có thể kẻ được hai tiếp tuyến tới đồ thị hàm số (C): 22 1 1 x xy x + + = + và hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau. Chủ đề 5: SỰ TIẾP XÚC CỦA HAI ĐỒ THỊ I- LÝ THUYẾT: Cho hai đồ thị hàm số ( ) : ( )C y f x= và ( )' : ( )C y g x= . Để (C) và (C’) tiếp xúc nhau khi chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm: / / ( ) ( ) ( ) ( ) f x g x f x g x =ì í =î Đặc biệt: Đường thẳng y kx m= + là tiếp tuyến với ( ) (C)y f x= khi chỉ khi hệ sau có nghiệm: / ( ) ( ) f x kx m f x k = +ì í =î II- LUYỆN TẬP: 1) (ĐHD-02) Tìm m để (C): 2(2 1) 1 m x my x - - = - tiếp xúc với đường thẳng y x= . 2) (Đề 52) Với giá trị nào của a thì (C): 2 3 2 1 2 ax ax ay x + + + = + tiếp xúc với đường thẳng y a= 3) (Đề 28) Xác định m để (C): 3 22 3( 3) 18 8y x m x mx= - + + - tiếp xúc trục hoành. 4) (ĐHQGHN-95) Xác định a để 2 2( ) : ( 1) ( 1)C y x x= + - tiếp xúc với 2( ) : 3P y ax= - . 5) (Đề 23) Với giá trị nào của m thì (C): 2( 1)( 2 ) 4m x x my mx m - - + + = + tiếp xúc với đường thẳng 1y = . 6) (ĐHNN-98) Tìm các giá trị của m để (C): 2( 1)( )y x x mx m= - + + tiếp xúc trục hoành. Xác định toạ độ các tiếp điểm trong mỗi trường hợp tìm được. 7) Chứng minh rằng: Các đồ thị của hàm số 2 1( ) 3 4, ( ) 1f x x x g x x = - + = + và ( ) 4 6h x x x= - + tiếp xúc với nhau tại một điểm. 8) Chứng minh (P): 2 3 1y x x= - - tiếp xúc với (C): 2 2 3 1 x xy x - + - = - . Viết phương trình tiếp tuyến chung của (P) và (C). 9) (ĐHTM 98) Tìm m để đồ thị (C): 3 2 2 22 (4 1) 4y mx m x m= - + + tiếp xúc trục hoành. 10) Tìm m để hai đường cong: 3 ( 1) 2y x m x= - + - và 2 2y x x= + - tiếp xúc nhau. Viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đường cong đó. 11) Chứng minh rằng: Hai đường cong: 3 22 9y x x x= + - + và 3 2 3 5y x x x= + + + tiếp xúc nhau. Viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đường cong đó. 12) Tìm m để hai đường cong: 2( 1) ( 1) 4 2 my x x m xæ ö= + + + + +ç ÷è ø và 2 5 4y x x= + + tiếp xúc nhau. Viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đường cong đó. 13) Tìm m để (C): 2 1 1 x xy x - + = - tiếp xúc với (P): 2y x a= + . 14) Chứng minh rằng: m" họ đường cong 2 m ( 2) ( 2 4) f ( ) m x m m x x m - - - + = - luôn tiếp xúc với đường thẳng : 6.y xD = - x y M0 (C') (C) o
Tài liệu đính kèm: