Chương trình Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp lớp 12

Chương trình Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp lớp 12

Chủ đề hoạt động tháng 9

THANH NIÊN HỌC TẬP, RÈN LUYỆN

VÌ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA,

HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC .

Hoạt động 2:

DIỄN ĐÀN “VAI TRÒ CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC”

(Thời gian: 90 phút)

I. Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh hiểu rõ trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của thanh niên học sinh trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

- Thấy được vai trò quan trọng của thanh niên, học sinh trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thấy được trách nhiệm của thanh niên, học sinh là phải tích cực, chủ động trong học tập và rèn luyện để có những tri thức đáp ứng được những yêu cầu của đất nước trong thời kì mới.

- Biết định hướng đúng đắn nghề nghiệp theo năng lực của bản than và những yêu cầu của xã hội sau này để đóng góp cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

 

doc 44 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1797Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chương trình Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề hoạt động tháng 9
THANH NIÊN HỌC TẬP, RÈN LUYỆN 
VÌ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, 
HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC .
Hoạt động 2:
DIỄN ĐÀN “VAI TRÒ CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC” 
(Thời gian: 90 phút)
I. Mục tiêu hoạt động: 
- Học sinh hiểu rõ trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của thanh niên học sinh trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Thấy được vai trò quan trọng của thanh niên, học sinh trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thấy được trách nhiệm của thanh niên, học sinh là phải tích cực, chủ động trong học tập và rèn luyện để có những tri thức đáp ứng được những yêu cầu của đất nước trong thời kì mới.
- Biết định hướng đúng đắn nghề nghiệp theo năng lực của bản than và những yêu cầu của xã hội sau này để đóng góp cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
II. Nội dung hoạt động:
- Thanh niên là động lực nòng cốt , đóng vai trò tiên phong trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Quyền lợi của thanh niên khi tham gia vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Trách nhiệm của thanh niên học sinh khi tham gia vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Nêu ví dụ chứng minh vai trò của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
III. Công tác chuẩn bị:
1/Giáo viên:
- Chuẩn bị các tài liệu có liên quan đến nội dung hoạt động để cung cấp thông tin cho HS. Cụ thể là:
+ Định hướng chủ đề và gợi ý cho học sinh những vấn đề có lien quan đến hoạt động.
 + Hướng dẫn Ban cán sự, BCH chi đoàn chuẩn bị các câu hỏi gợi ý, hướng dẫn HS khai thác các thông tin có liên quan đến nội dung hoạt động.
+ Duyệt và góp ý kiến để hoàn thiện chương trình hoạt động của diễn đàn.
+ Gợi ý phương pháp tổ chức diễn đàn ngắn gọn, súc tích, khoa học.
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 2/Học sinh:
- Cán bộ lớp nhận vấn đề thảo luận từ GVCN.
- Cán bộ lớp, Ban chấp hành chi đoàn xây dựng kế hoạch thảo luận.
- Trang trí lớp, chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ có lien quan đến chủ đề hoạt động.
- Cử người làm MC và mời đại biểu (nếu có)
- Chuẩn bị ý kiến để tham gia diễn đàn.
IV. Tổ chức hoạt động.
*Dự kiến (5 phút): MC
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, thư kí.
- Phân công và bố trí các nhóm để tham dự diễn đàn
- Nêu lời dẫn về “Vai trò của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.
- Các nhóm tham gia trình bày các vấn đề mình hiểu về chủ đề hoạt động.
1/Hoạt động 1 (10 phút): 
 - MC khởi động bằng trò chơi ngắn.
	 - Bắt nhịp hát bài hát có nội dung nói về vai trò của thanh niên trong xã hội (Lớp đã tập trước)
2/ Hoạt động 2: Thảo luận ( 20phút)
* MC nêu lời dẫn và tổ chức cho các nhóm thảo luận:
- Có người cho rằng: “Mặc dù học sinh phổ thông thuộc lứa tuổi thanh niên nhưng họ không có vai trò gì trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước, vì họ chưa có đóng góp gì cho xã hội”, bạn có suy nghĩ gì về ý kiến trên?
 * MC: Yêu cầu các nhóm thảo luận và lần lượt mời đại diện các nhóm trình bày ý kiến. 
* MC: Tổng hợp ý kiến trình bày của các nhóm và đi đến kết luận theo hướng bác bỏ ý kiến trên.
( Nếu MC gặp phải khó khăn trong việc kết luận thì mời cố vấn ( có thể là GVCN nhận xét, đánh giá).
* MC: Như vậy, dù là học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường nhưng ta vẫn thấy rõ được vai trò và trách nhiệm của họ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Theo bạn, đó là vai trò và trách nhiệm gì của học sinh? 
 * MC: Yêu cầu các nhóm thảo luận và lần lượt mời đại diện các nhóm trình bày ý kiến. 
* MC: Tổng hợp ý kiến trình bày của các nhóm và đi đến kết luận.
( Nếu MC gặp phải khó khăn trong việc kết luận thì mời cố vấn ( có thể là GVCN nhận xét, đánh giá).
* MC: Từ những vấn đề thảo luận trên, bạn nghĩ gì về vai trò của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay?
 * MC: Yêu cầu các nhóm thảo luận và lần lượt mời đại diện các nhóm trình bày ý kiến. 
* MC: Tổng hợp ý kiến trình bày của các nhóm và đi đến kết luận.
( Nếu MC gặp phải khó khăn trong việc kết luận thì mời cố vấn ( có thể là GVCN nhận xét, đánh giá).
*MC: Nêu nhận định chung về vai trò của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa và tuyên bố kết thúc hoạt động 2, chuyển sanh hoạt động 3.
- Xen giữa hai hoạt động là tiết mục văn nghệ (5 phút).
Hoạt động 3: Thi hùng biện ( 30 phút)
*MC nêu nội dung hung biện:
Câu 1: Thanh niên học sinh phải có hoài bão lớn.
Câu 2: Thanh niên học sinh phải có sức khỏe.
Câu 3: Thanh niên học sinh phải xây dựng cho mình lí tưởng, ý chí và tinh thần cách mạng.
Câu 4: Thanh niên học sinh phải luôn ý thức sâu sắc rằng chính họ chứ không phải ai khác là lực lượng xung kích trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
* MC nêu thể lệ cuộc thi
- Mỗi đội cử đại diện bốc thăm một câu hỏi, suy nghĩ và trả lời trong vòng 5 phút. Ngoài ra còn phải trả lời thêm một câu hỏi do các nhóm đặt ra. 
- Nếu vượt quá thời gian qui định thì sẽ bị trừ điểm ( mỗi phút trừ 1 điểm). Điểm tối đa cho phần này là 10 điểm)
- Sau khi các đội trả lời xong, ban giám khảo chấm điểm và chọn ra một đội có số điểm cao nhất để phát thưởng.
* MC Mời ban giám khảo nhận xét. Sau đó phát thưởng cho đội đạt điểm cao. 
Hoạt động 4: Giải đáp ô chữ (15phút)
*MC: Khi nói về vai trò của thanh niên trong xã hội, chúng ta đã nghe rất nhiều những câu nói, sau đây là một câu nói tiêu biểu: 
“Một năm khởi đầu từ mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội”. 
Bạn hãy cho biết: Câu nói trên của ai?
 Ô chữ về nhân vật này gồm 9 chữ cái:
* MC: Thời gian để đoán ô chữ là 1 phút, bạn nào đưa tay trước sẽ được ưu tiên giải đáp. Mỗi người chỉ trả lời duy nhất một lần.Nếu trả lời đúng sẽ được một phần quà của ban tổ chức. 
- Hết thời gian trả lời, nếu như không ai giải đáp được thì MC nêu gợi ý (Mỗi gợi ý cách nhau 30 giây).
- Gợi ý 1: Ông vừa là nhà hoạt động cách mạng vừa là nhà thơ lớn của dân tộc
- Gợi ý 2: Tên ông được đặt cho một thành phố lớn ở nước ta.
- Gợi ý 3: Là tác giả của tập thơ “Nhật kí trong tù”
* MC khẳng định lại tác giả của câu nói trên của Hồ Chí Minh, sau đó tặng quà cho cá nhân giải đáp được ô chữ.
IV. Kết thúc hoạt động(5 phút)
 *MC: - Nhận xét kết quả hoạt động, nêu ưu- nhược điểm để rút kinh nghiệm.
	 - Bắt nhịp cả lớp hát bài ca tập thể.
	 - Giới thiệu chủ đề hoạt động kì sau.
CHỦ ĐỀ THÁNG 10
THANH NIÊN VỚI TÌNH BẠN, TÌNH YÊU VÀ GIA ĐÌNH
Hoạt động 1
TÌM HIỂU VỀ LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
- Hiểu được, biết được một số điều cơ bản của luật Hôn nhân và Gia đình.
- Biết vận dụng những hiểu biết VỀ LUẬT Hôn nhân và Gia đình trong cuộc sống, trong việc giải quyết bình đẳng giới.
- Tích cực chấp hành và có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng thức hiện tốt luật Hôn nhân và Gia đình. Kiên quyết đấu tranh những hành vi vi phạm pháp luật.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung: Tìm hiểu luật Hôn Nhân Gia Đình (các điều có liên quan đến lứa tuổi học sinh)
2. Hình thức: Hái hoa dân chủ và Trò chơi ô chữ
III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị tàiliệu để giúp học sinh tìm hiểu một số nội dung cơ bản của luật Hôn nhân và Gia đình.
- Hội ý với cán bộ lớp và BCH chi đòan để trao đổi và thống nhất với kế họach.
- Đưa ra những yêu cầu về nội dung họat động để các tổ chuẩn bị.
- Cùng cán bộ lớp, BCH chi đòan lựa chọn hình thức thi phù hợp.
- Gợi ý về cách tổ chức họat động cho BTC cuộc thi.
- Kiểm tra đôn đốc công việc của BTC.
2. Học sinh:
- Cán bộ lớp phổ biến nội dung cần chuẩn bị, kếhọach tổ chức.
- Xây dựng câu hỏi, gợi ý trả lời và tài liệu tham khảo cho các bạn.
- Giao cho các tổ (4 tổ) chuẩn bị cho mời những HS thành viên.
- Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ có nội dung liên quan đến Hôn nhân và Gia đình.
- Chuẩn bị cơ sở vật chất và trang trí lớp
- Chuẩn bị phần thưởng (nếu có).
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
HS hoàn toàn làm chủ bước này, các em hoàn toàn tự quản điều khiển tiết HĐ. GV là đại biểu, là cố vấn.
1. Hoạt động mở đầu (5 phút):
- Khởi động bằng một trò chơi hoặc hát một bài hát tập thể.
- Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình hoạt động.
- Giới thiệu đại biểu, ban thư ký
- Giới thiệu thành phần Ban Giám Khảo (Ban Cố Vấn).
2. Hoạt động 1: Hái hoa dân chủ (20 phút). 
* Thể lệ: - BTC sẽ đưa ra 8 câu hỏi giấu ngẫu nhiên trong các bông hoa. 
- Mỗi tổ cử đại diện chọn ngẫu nhiên một bông hoa xem nội dung câu hỏi. Thời gian thảo luận là 1 phút.
- Trong khi các tổ thảo luận, MC quan sát, nhắc nhở các bạn tập trung, nhắc thời gian để các tổ chủ động hoàn thành đúng tiến độ.
- Các tổ cử đại diện trình bày ý kiến của tổ mình.
- Ban giám khảo nhận xét đánh giá và cho điểm.
* Nội dung câu hỏi:
Câu 1: Luật Hôn nhân và Gia đình do Quốc hội nước CHXHCNVN thông qua ngày, tháng, năm nào?
Trả lời: 29/12/1986 gồm 10 Chương 7 điều
Câu 2: Quốc hội nước CHXHCNVN khóa 9 kỳ họp thứ VII thông qua Luật Hôn nhân và Gia đình mới vào ngày tháng năm nào?
Trả lời: 09/06/2000
Câu 3: Hiện nay theo luật Hôn nhân và Gia đình qui định độ tuổi kết hôn đối với nam và nữ là bao nhiêu?
Trả lời: Nam 20 tuổi; Nữ 18 tuổi
Câu 4: Kết hôn là gì?
Trả lời: Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo qui định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng kí kết hôn
Câu 5: Thế nào là bạo hành gia đình?
Trả lời: Là cách đối xử giữa các thành viên trong gia đình trái với đạo lý và qui định của Pháp Luật.
Câu 6: Con cái có nghĩa vụ và quyền gì trong gia đình?
Trả lời: Con cái có bổn phận yếu quí, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên đúng của cha mẹ, giữ gìn danh dự truyền thống tốt đẹp của gia đình. Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ.
Câu 7: Thế nào là tình yêu chân chính?
Trả lời: Là tình cảm của hai người khác phái cảm thấy có nhu cầu gắn bó với nhau để sống tự nguyện hiến dâng cho nhau cuộc sống của mình. Đó là tình cảm cao nhất trong quan hệ nam nữ.
Câu 8: Ở lứa tuổi học đường có nên yêu không? Nếu có, chúng ta phải làm thế nào để có tình yêu đẹp?
Trả lời: 
3. Hoạt động 2: Trò chơi ô chữ (10 phút).
- MC triển khai trò chơi và các qui định.
- Điều khiển trò chơi đúng luật.
Haøng soá 1: Khi moät caëp vôï choàng soáng vôùi nhau caûm thaáy khoâng haïnh phuùc, khoâng phuø hôïp vôùi nhau nöõa, hoï thöôøng giaûi quyeát maâu thuaãn baèng caùch gì?
Haøng soá 2: Ñaây laø moät vaán ñeà noùng boûng ñang ñöôïc xaõ hoäi leân aùn hieän nay trong gia ñình.
Haøng soá 3: Ñaây laø hieän töôïng phoå bieán xaûy ra ôû caùc sinh vieân yeâu nhau tröôùc khi hoï quyeát ñònh tieán ñeán laäp gia ñình
Haøng soá 4: Ñaây laø con ñöôøng taát yeáu seõ tieán ñeán cuûa moät tình yeâu chaân chính 
Haøng soá 5: Moät trong nhöõng vaán ñeà phoå bieán aûnh höôûng ñeán söùc khoûe sinh saûn
Haøng soá 6: “Boàng boàng coõng choàng ñi chôi
 Ñi ñeán choã loäi ñaùnh rôi maát choàng”
Hai caâu thô treân noùi ñeán hieän töôïng gì trong xaõ hoäi?
Haøng soá 7: Moät trong nhöõng ñöùc tính caàn thieát ôû hai vôï choàng ñeå giöõ gìn cuoäc soáng gia ñình haïnh phuùc
Haøng soá 8: Caàu noái giöõa vôï choàng laø..
V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
Phần này cũng do HS hoà ...  Minh.
Câu 2:	Trong các phong trào giáo dục nhi đồng, theo HCM TN cần phải như thế nào?
a/ tích cực 	b/ nhiệt tình	c/lắng nghe ý kiến	d/ làm kiểu mẫu.
Câu 3: Điền vào chổ trống trong câu sau từ dùng của Bác Hồ: “Ngày nào cũng phải ăn cho khỏi đói, rửa mặt cho khỏi bẩn thì ngày nào cũng phải tự phê bình cho khỏi..”
a/mắc khuyết điểm	b/ kiêu căn	c/ sai lầm	d/ thất bại.
Câu 4: Nhạc phẩm “Em mơ gặp Bác Hồ” là sang tác của nhạc sỹ nào?
	a/ Phong Nhã	 	b/ Xuân Giao	c/ Phan Huỳnh Điểu	d/ Văn Cao.
Gói câu hỏi 2:
Câu 1: Trong bài “Nhiệm vụ của TN ta” Bác viết “ TN sẽ làm chủ nước nhà, phải học tập mãi, tiến bộ mãi mới thật là TN” Bài viết đó được đăng trên báo nào?
	a/ Báo nhân dân	b/ sự thật	c/ tiền phong	d/ quân đội nhân dân.
Câu 2: hoàn thiện câu sau của HCM “ Thế hệ Tn như mùa xuân, như mới mọc”
	a/ chồi non	b/ mặt trời	c/ vì sao	d/ búp măng.
Câu 3: Nhạc phẩm “Những bông hoa trong vườn Bác” là sang tác của ai?
a/ Thuận Yến	b/ Văn Cao	c/Văn Dung	d/ Phạm Tuyên
Câu 4 : “cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, một tháng nhịn ăn ba bữa, đêm gạo đó để cứu dân nghèo” Đây là câu nói được trích trong bài viết nào của Bác?
a/ thư gửi đồng bào cả nước	b/ sẻ cơm nhường áo	c/lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
d/ Hủ gạo cứu đói.
Gói câu hỏi 3:
Câu 1: 4 câu thơ 	“ Không có việc gì khó
	chỉ sợ long không bền
đào núi và lắp biển
Quyết trí ắt làm nên”. Được Bác đọc trong dịp nào?
a/ Ghé thăm một đơn vị TN xung phong làm đường trong chiến dịch biên giới.
b/ Thư gửi cho các Thanh thiếu niên cả nước trong dịp mừng xuân 1964.
c/ Tại Đại hội đoàn toàn quốc lấn thứ I.
d/ Trong buổi tiếp các em thiếu nhi thủ đô tại căn nhà sàn của Bác.
Câu 2: Câu nói “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công” được Bác nói trong dịp nào?
a/ Tại Đại hội mặt trận tổ quốc Việt Nam lần thứ II.
b/Tại Đại hội đoàn toàn quốc lần thứ 2.
c/ Trong một lần ghé thăm một đơn vị bộ đội ta.
d/ lời dặn của Bác với tướng Võ Nguyên Giáp.
Câu 3: Nhạc phẩm “Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh” là sang tác của ai?
	a/Xuân Hồng	b/ Triều Dâng	c/ Trần Hoàn	d/ Phạm Tuyên
Câu 4 : TRong thư gửi TN nhi đồng toàn quốc nhân dịp tết nguyên đán năm 1946 CT.HCM đã ví tuổi trẻ là gì của xã hội?
	a/ Sức sống	b/ mùa xuân	c/ tương lai	d/ sức mạnh.
Vòng thi thứ 2: trò chơi ô chữ:
MC2: Giới thiệu thể lệ: BTC có 6 ô chữ hàng ngang và từ chìa khoá dành cho 03 đội, mỗi đội có 02 lượt chọn, mỗi hang ngang có ô chữ chìa khoá. mỗi hang ngang trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai dành cơ hội cho các đội khác trả lời, đúng được 10 điểm sai không trừ điểm; trả lời từ chìa khoá bất cứ lúc nào, trứơc gợi ý được 20 điểm, sau gợi ý 10 điểm.. Sau gợi ý 10 giây mà không trả lời được thì ô chữ đó sẽ được mở sau khi không có đội nào trả lời đúng từ chìa khoá.
Hàng ngang thứ 1: gồm 13 chữ cái: đây là tập thơ nổi tiếng được Bác viết từ năm 1942-1943.
	Đáp: Nhật ký trong tù.
Hàng ngang thứ 2: gồm 10 chữ cái: Đây là nơi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
	Đáp : Thương Cảng.
Hàng ngang thứ 3: gồm 12 chữ cái : 
“ Trăng vào cửa sổ đòi thơ
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau” Hai câu thơ trên được trích trong bài thơ này.
	Đáp : Tin Thắng Trận.
Hàng ngang thứ 4: Gồm 6 chữ cái: Mời các bạn nghe đoạn nhạcbài hát này có tên là gì.
	Đáp : Lá Xanh.
Hàng ngang thứ 5: Có 17 chữ cái:
 “Nước Việt Nam là một
Dân tộc Việt Nam là một
Dù cho sông cạn đá mòn
Nhân dân Nam Bắc cùng chung một nhà”.
Đây là 4 câu thơ được trích trong bài nào của CT.HCM gửi đồng bào cả nước năm 1963.
	Đáp: “ Thư chúc mừng năm mới”
Hang ngang thứ 6: có 6 chữ cái: 
“Trời có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.
Đất có bốn phương: đông, tây, nam, bắc.
Người có bốn đức: cần, kiệm, liêm, chính.
Thiếu một mùa thì không thành trời.
Thiuếu một phương thì không thành đất.
Thiếu một đức thì không thành người.”
Bạn cho biết Bác hồ muốn đề cập vấn đề gì đến con người.
	Đáp : Đạo Đức.
	Ô chìa khoá: Đây là một trong những vấn đề mà thanh niên chúng ta phấn đấu rèn luyện.
	Đáp : Lý tưởng.
Vòng thi thứ 3: trò chơi âm nhạc:
MC1: thông qua thể lệ: BTC có 6 bài hát, mỗi đội có 2 lượt chọn để đóng tên bài hát đó. mỗi bài hát có 3 gợi ý. Trả lời đúng gợi ý 1 được 20 điểm, gợi ý 2 được 15 điểm, gợi ý 3 được 10 điểm. mỗi gợi ý chỉ có 5 giây suy nghĩ trả lời. Trả lời không đúng thì phần ưu tiên thộc về các đội còn lại.
Bài thứ 1: Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người.
Gợi ý 1: đây là một sang tác của nhạc sỹ Trần Kiết Tường viết về Bác.
gợi ý 2: Trong Bài hát này Tên Hồ Chí Minh được nhắc đến 7 lần.
gợi ý 3: Mở đầu bài hát là câu: “ tôi hát ngàn lời ca”
Bài thứ 2: Thanh niên làm theo lời Bác.
Gợi ý 1: Đây là một sang tác của nhạ sỹ Hoàng Hoà viết về thanh niên.
gợi ý 2: nói lên sức mạnh đoàn kết của thanh niên.
gợi ý 3: luôn được hát trong các buổi đại hội đoàn, kết nạp đoàn.
Bài thứ 3: Bác Hồ - Một tình yêu bao la
gợi ý 1: câu đầu tiên có từ Bác Hồ.
gợi ý 2: đây là một sáng tác của nhạc sỹ thuận Yến.
gợi ý 3: Bài hát nói lên tình yêu thương bao la của Bác dành cho dân tộc, dành cho thế hệ trẻ.
Bài thứ 4: Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò Nghệ Tĩnh.
gợi ý 1: giai điệu bài hát là một giai điệu dân ca xứ nghệ.
gợi ý 2: Là sang tác của nhạc sỹ Trần Hoàn .
gợi ý 3: Câu đầu tiên của bài chính là tựa bài hát.
Bài thứ 5: Bác đang cùng chúng cháu hành quân.
gợi ý 1: Bài hát là lời động viên là ý chí của các chiến sỹ hành quân đi giải phóng niềm Nam.
gợi ý 2: sáng tác của nhạc sỹ Huy Thục.
gợi ý 3: ca ngợi tinh thần các chiến sỹ hành quân trong đêm.
Bài thứ 6: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.
gợi ý 1: Một sang tác của nhạc sỹ Phong Nhã viết cho các em nhi đồng.
gợi ý 2: nói lên tình yêu thương của các em nhi đồng với Bác.
gợi ý 3: Câu đầu tiên là; “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh”.
V/ Kết thúc hoạt động:
MC1 : Trong thời gian chờ đợi thư ký tổng kết số điểm của các đội tôi xun được phỏng vấn một số bạn trong buổi hoạt động hôm nay.
một số câu hỏi phỏng vấn:
	-Bạn cho biết cảm nghĩ của bạn qua buổi học hôm nay? bạn thích nhất là phần thi nào? Vì sao?
	-Qua buổi học hôm nay bạn đã đã tiếp thu được điều gì mà bạn thấy bổ ích nhất? vì sao?
	-Qua buổi học này bạn có thấy mình càng yêu kính Bác nhiều hơn hay không ? và sắp tới Bạn sẽ làm gì để luôn luôn xứng đáng với niềm tin yêu và mọng đợi ở Bác đối với thế hệ trẻ chúng ta?
MC2: Lời kết: kính thưa Thầy (cô) cùng toàn thể các bạn! Nói đến công ơn của Bác dân ta có câu hát “Đố ai điếm được mấy tầng trời cao, đối ai đếm được vì sao , đố ai đếm hết công lao Bác Hồ” 
Vâng thật đúng như thế! Công lao của bác thật vô cùng to lớn và vĩ đại. Trong một tiết học như thế này chúng ta không thể nào nhắc đến hết được, nhưng mình tin chắc rằng: trong mỗi chúng ta ai cũng dành cho Bác một tình yêu thương, lòng kính trọng vô bờ bến. Chúng đã hiểu được những tình cảm, những ước mong của Bác đối với thế hệ trẻ chúng ta và đó là ngọn đúôc luôn cháy trong lòng mổi chúng ta, thôi thúc chúng luôn luôn cố gắng học tập tốt, rèn luyện lý tưởng tốt – lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, rèn luyện thành người “vừa hồng, vừa chuyên” góp phần xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp hơn như lời Bác dạy “ Non song Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu hay không, phần lớn là nhờ công lao học tập ở các cháu”. Vâng chúng ta cùng thề nguyện “ Chúng là thế hệ Hồ Chí Minh”.
-Thư ký tổng kết điểm các đội:
-MC mời GV phụ trách nhận xét, đánh giá và phân công nhiệm vụ cho tổ khác.
-MC thay mặt cho toâi có lời cám ơn./.
 ***********************
CHUÛ ÑEÀ THAÙNG 6
Hoaït ñoäng 1:
CHUYEÂN ÑEÀ TÖ VAÁN SÖÙC KHOEÛ SINH SAÛN VÒ THAØNH NIEÂN
(60 PHUÙT)
MUÏC TIEÂU GIAÙO DUÏC:
Sau hoaït ñoäng naøy hoïc sinh caàn.
Hieåu ñöôïc nhöõng noäi dung cô baûn cuûa SKSSVTN.
Coù thaùi ñoä ñuùng ñaén trong quan heä tình baïn, tình baïn khaùc giôùi ñeå
khoâng aûnh höôûng ñeán cuoäc soáng gia ñình. Bieát toân troïng vaø yeâu quyù gia ñình baûo veä vaø toân troïng ngöôøi cuøng giôùi, khaùc giôùi.
Tích cöïc tham gia tuyeân truyeàn vaän ñoäng gia ñình vaø gia dình
chaêm soùc SKSSVTN .
NOÄI DUNG HOAÏT ÑOÄNG:
Toå chöùc buoåi tö vaán nhaèm toaï ñaøm, trao ñoåi veà SKSSVTN .Bao goàm 4 vaán ñeà chính:
+ Tình duïc vaø tình duïc an toaøn .
+ Coù thai ngoaøi yù muoán vaø phaù thai ôû löùa tuoåi VTN.
+ Caùc beänh laây truyeàn qua ñöôøng tình duïc.
+ Keát hoân sôùm ôû tuoåi VTN.
Ñaët tình huoáng vaø giaûi quyeát nhaèm kieåm tra khaû naêng hieåu bieát xöû ly cuûa hoïc sinh .
COÂNG TAÙC CHUAÅN BÒ:
Giaùo vieân:
- Lieân heä ÑTN ,ø ÑTN ñòa phöông vaø môøi ñaïi bieåu tham döï.
Höôùng daãn BTC ( hoïc sinh) töï tìm taøi lieäu coù lieân quan.
Höôùng daãn BTC xaây döïng chöông trình, keá hoaïch toå chöùc vaø giaùo vieân chuû nhieäm duyeät thoâng qua tröôùc khi toå chöùc hoaït ñoäng.
Phaân coâng caùc nhieäm vuï töøng khaâu toå chöùc, trang trí baûng, baøn gheá
Hoïc sinh :
Thu thaäp tö lieäu coù lieân quan ñeán söùc khoeû sinh saûn vò thaønh nieân.
Trao ñoåi theo nhoùm nhöõng vaán ñeà vöôùn mace, gaëp phaûi veà vaán ñeà SKSSVTN.
Naêng noã, nhieät tình tham gia .
Nhaän nhieäm vuï ôû töøng khaâu töøng vò trí .
TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG:
NGÖÔØI THÖÏC HIEÄN
NOÄI DUNG CHÖÔNG TRÌNH HOAÏT ÑOÄNG
PHÖÔNG TIEÄN
THÔØI GIAN
DCT
DCT
Ban Tö vaán
Taäp theå lôùp
Taäp theå lôùp 
HOAÏT ÑOÄNG 1: KHÔÛI ÑOÄNG .
Haùt taäp theå.
Tuyeân boá lyù do.
 Giôùi thieäu ñaïi bieåu, giôùi thieäu thaønh phaàn tham döï
HOAÏT ÑOÄNG 2: TÖ VAÁN VEÀ SKSSVTN.
Toå tö vaán: Giaùo vieân boä moân sinh, bí thö chi ñoaøn, lôùp tröôûng.
Hình thöùc : hoïc sinh hoûi – toå tö vaán ñaùp.
Caùc caâu hoûi.
+ Theá naøo laø quan heä tình duïc vaø quan heä tình duïc an toøan ?
+ Nhö theá naøo laø coù thai ngoaøi yù muoán? Bieän phaùp phoøng traùnh ?
+ Phaù thai ôû tuoåi VTN coù haïi khoâng ? Vì sao ? 
+ Beänh laây truyeàn qua ñöôøng tình duïc laø beänh nhö theá naøo ? keå teân
moät soá beänh ?
+ Vieäc nhieãm caùc beänh laây truyeàn qua ñöôøng tình duïc coù taùc haïi nhö
theá naøo ñeán söùc khoeû ?Bieän phaùp phoøng ngöøa ?
+ Keát hoân theo quy ñònh phaùp luaät Vieät nam ?nhö theá naøo laø keát hoân
sôùm ?
 + Vieäc keát hoân sôùm coù aûnh höôûng nhö theá naøo ñeán söùc khoeû vaø taâm lyù tuoåi VTN ?
* xen keõ giöõa 8 caâu hoûi seõ coù 1 chöông trình vaên ngheä: 2 baøi haùt.
HOAÏT ÑOÄNG 3: TÌNH HUOÁNG – XÖÛ LYÙ:
*taäp theå lôùp thaûo luaän theo nhoùm:
“ Ñieäp vaø Lan yeâu nhau khi caû hai ñang hoïc lôùp 12. Tröôùc nhöõng rung caûm ñaàu ñôøi hai ngöôøi ñaõ coù nhöõng quan heä vöôït ngoaøi giôùi haïn. Lan phaùt hieän mình coù thai hai thaùng.”
	Ñaët em vaøo hoaøn caûnh cuûa Lan (Ñieäp) em seõ xöû lyù nhö theá naøo?
*Sau k hi caùc em giaûi quyeát, toå tö vaán nhaän xeùt, boå sung vaø ruùt ra thoâng ñieäp muoán gôûi ñeán löùa tuoåi vò thaønh nieân.
-aâm thanh, micro,
5 phuùt
35phuùt
15 phuùt
V.KEÁT THUÙC HOAÏT ÑOÄNG: 5phuùt
-GVCN: 
+Nhaän xeùt caùch thöùc toå chöùc hoaït ñoäng, hieäu quaû cuûa hoaït ñoäng vaø tinh thaàn hôïp taùc cuûa caùc thaønh vieân trong lôùp.
+Höôùng daãn, gôïi yù caùc hoaït ñoäng trong heø ñeå HS coù theå tham gia cuøng caùc tình nguyeän vieân Muøa heø xanh ñoùng quaân taïi ñòa phöông.

Tài liệu đính kèm:

  • docHDNGLL.doc