Chủ đề : Thể tích khối đa diện, khối cầu, khối nón ( 3 tiết )

Chủ đề : Thể tích khối đa diện, khối cầu, khối nón ( 3 tiết )

. Mục tiêu bài học:

 1. Về kiến thức: Học sinh nắm chắc công thức tính thể tích khối chóp và khối lăng trụ

 2. Về kỹ năng: Giải toỏn về tính thể tích khối chóp và khối lăng trụ

 3. Về ý thức, thaựi ủoọ: Tớch cực ,chủ động nắm kiến thức theo sự hướng dẫn của GV, sáng tạo trong quá trỡnh tiếp thu kiến thức mới.

II. Phương tiện dạy học

 1. Chuẩn bị của GV:

- Sgk , Giáo án, SBT, Mỏy chiếu

 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT ,ễn bài,làm bài tập ở nhà

 

doc 4 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1182Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chủ đề : Thể tích khối đa diện, khối cầu, khối nón ( 3 tiết )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề : Thể tích khối đa diện, khối cầu, khối nón ( 3 TIẾT )
Ngày soạn: / / 200 
Tiết ............. : Thể tích của khối đa diện
I. Mục tiêu bài học:
 1. Về kiến thức: Học sinh nắm chắc công thức tính thể tích khối chóp và khối lăng trụ
 2. Về kỹ năng: Giải toỏn về tính thể tích khối chóp và khối lăng trụ
 3. Về ý thức, thaựi ủoọ: Tớch cực ,chủ động nắm kiến thức theo sự hướng dẫn của GV, sỏng tạo trong quỏ trỡnh tiếp thu kiến thức mới.
II. Phương tiện dạy học
 1. Chuẩn bị của GV: 
- Sgk , Giáo án, SBT, Mỏy chiếu
 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT	,ễn bài,làm bài tập ở nhà
III. Phương pháp dạy học chủ yếu: 
 Vấn đáp – hoạt động nhúm
IV. Tiến trình dạy học
 1. ổn định lớp học: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
 2. Bài mới:
 Phần 1 : ễn lý thuyết
 _Yờu cầu 2 nhúm trỡnh bày cỏc nội dung đó chuẩn bị trước như:
- Công thức tính thể tích khối chóp và khối lăng trụ.
- Định lí về thể tích khối chóp tam giác.
 _Chiếu bảng túm tắt hoặc treo bảng phụ để kiểm tra :
Vchóp = 1/3.h.Sđáy.
Vlăng trụ = h.Sđáy.
Chóp S.ABC, có A', B', C' thứ tự thuộc SA, SB, SC. Ta có:
VS.ABC/VS.A'B'C' = SA/SA'.SB/SB'.SC/SC'.
 Phần 2 : Tổ chức luyện tập 
 _Chia lớp làm 4 nhúm yờu cầu mỗi nhúm làm một bài sau:
1) Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Tính tỷ số thể tích của khối chóp O.A'B'C'D' và khối hộp ABCD.A'B'C'D'.
2) Hình chóp tứ giác đều có diện tích đáy bằng 4 m2 và diện tích mặt bên bằng m2. Tính thể tích của nó.
3) Một hình lăng trụ tam giác đều có cạnh bên bằng b và cạnh bên tạo với đáy một góc . Tính thể tích của nó.
4) Khối lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'. Gọi E, F thứ tự là trung điểm của AA'; BB'. Mặt phẳng (C'FE) chia khối lăng trụ đó ra hai phần. Tính tỷ số thể tích của hai phần đó.
_GV sửa chữa và hoàn chỉnh lời giải, đỏnh giỏ bài làm của cỏc nhúm HS.
 3 ./ Hướng dẫn học ở nhà :
	_Học kỹ lý thuyết ở Sgk,làm cỏc bài tập trong Sgk, Giải lại cỏc bài đó được giải và hướng dẫn.
	_Bài tập:
1) Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh bằng a. Các cạnh bên tạo với đáy một góc 600. Gọi D là giao điểm của SA với mặt phẳng qua BC và SA.
	a) Tính tỷ số thể tích của hai khối chóp S.DBC và S.ABC.
	b) Tính thể tích khối chóp S.DBC.
2) Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a, điểm A' cách đều các điểm A, B, C; cạnh bên AA' tạo với mặt đáy một góc 600.
	a) Tính thể tích của khối lăng trụ đó.
	b) Chứng minh rằng mặt bên BCC'B' là hình chữ nhật.
	c) Tính diện tích xung quanh của lăng trụ đó.
V. Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn: / / 200 
 Tiết ................ Thể tích của khối cầu
I/ MỤC TIấU :
1/ Kiến thức : Nắm vững hơn về diện tích và thể tích của khối cầu; khối cầu nội tiếp ngoại tiếp.
2/ Kĩ năng: Xác định hình cầu nội tiếp ngoại tiếp; thể tích của nó
3/ Thỏi độ: Nghiờm tỳc, cẩn thận, chớnh xỏc.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH:
 GV: GA, SGK, SBT, mỏy chiếu, 
	 PP vấn đỏp gợi mở thụng qua cỏc hoạt động nhúm
 HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà
III/ Phương phỏp: Gợi mở, vấn đỏp,hoạt động nhúm
IV/ TIẾN TRèNH LấN LỚP :
 1/ Ổn định lớp:
2/ Bài mới:
 Phần 1 : Củng cố lý thuyết 
 _Yờu cầu Hs trỡnh bày cỏc phần lý thuyết theo cỏc mục:
- Công thức tính diện tích, thể tích của hình cầu.
- Cách xác định hình cầu nội tiếp, ngoại tiếp một hình chóp hoặc lăng trụ.
_Dựng mỏy chiếu hoặc bảng phụ cú phần túm tắt lý thuyết để kiểm tra đối chiếu :
Scầu = 4R2.
Vcầu = 4/3.R3.
Hình cầu ngoại tiếp:
- tâm là giao của trục đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy và một mp trung trực của một cạnh bên.
- bán kính = khoảng cách từ tâm đến 1 đỉnh.
Phần 2 : Tổ chức luyện tập
_Chia lớp làm 4 nhúm yờu cầu mỗi nhúm giải một bài sau đú đại diện trỡnh bày lớp thảo luận bổ sung đỏnh giỏ hoàn chỉnh.
1) Cho tứ diện ABCd với ABBC; BC CD; CDAB. Biết AB = a; BC = b và CD = c. Tính thể tích mặt cầu đi qua 4 điểm A, B, C, D.
2) Cho tứ diện đều ABCD cạnh a, trọng tâm G. CMR mặt cầu tâm G, bán kính r = d[G; mặt bên] nội tiếp tứ diện đó. Tính diện tích của mặt cầu đó.
3) Cho tứ diện ABCD, biết AB = BC = AC = BD = a, AD = b và mp(ACD) (BCD).
a) CMR ACD vuông;	b) Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện.
4) Cho hai đường tròn (O; R) và (O'; R') nằm trên hai mặt phẳng song song (P) và (Q) sao cho OO'(P). Đặt OO' = h. CMR có mặt cầu đi qua hai đường tròn trên, tính diện tích mặt cầu đó.
 _Hoàn chỉnh lời giải
 _Hướng dẫn nhanh hai bài tập cũn lại
 3 / Hướng dẫn học ở nhà : 
_Làm hai bài tập sau, xem kỹ cỏc bài đó giải ,ụn kỹ lý thuyết.
1) Hình chóp tứ giác đều S.ABCD cạnh đáy bằng a, chiều cao h = .
	a) CMR có mặt cầu tâm H, bán kính R tiếp xúc với tất cả các mặt bên của hình chóp. Tính thể tích của khối cầu đó.
	b) Gọi (P) là mặt phẳng // (ABCD) và cách (ABCD) một khoảng x (0< x<R). Gọi Std là diện tích thiết diện tạo bởi (P) và hình chóp bỏ đi phần nằm trong mặt cầu. Hãy xác định x để Std = R2.
2) Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R nằm trong mp(P). Gọi O1 là điểm đối xứng của O qua A. Lấy S sao cho SO1(P) và SO1 = 2R. Tính thể tích của khối cầu đi qua đường tròn đã cho và đi qua S.
 V. Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn: / / 200 
Tiết .......... : Thể tích khối trụ và khối nón tròn xoay
I/ Mục tiờu:
 1. Về kiến thức: Giỳp học sinh củng cố lại công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của khối trụ, khối nón.
 2. Về kỹ năng: Rốn luyện cho hs kĩ năng xác đinh, tính diện tích xung quanh, thể tích của khối trụ, khối nón.
 3. Về tư duy : Đảm bảo tớnh chớnh xỏc, linh hoạt; Thỏi độ nghiờm tỳc, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị của GV và HS
 GV: Sgk,Giỏo ỏn, mỏy chiếu ,bảng phụ
 Hs: Học bài ở nhà, nắm vững cỏc kiến thức về khối trụ và khối nón. Chuẩn bị trước bt ở nhà.
III/ Phương phỏp: Gợi mở, vấn đỏp,hoạt động nhúm
IV/ Tiến trỡnh tiết dạy:
1/ Ổn định lớp:
2/ Bài mới:
Phần 1 : ễn lý thuyết :
_Yờu cầu 2 nhúm trỡnh bày cỏc phần lý thuyết đó học cú liờn quan
- Các thành phần của khối trụ tròn xoay; công thức tính diện tích xung quanh, thể tích.
- Các thành phần của khối nón tròn xoay; công thức tính diện tích xung quanh, thể tích.
_Dựng mỏy hoặc bảng phụ để kiểm tra kết quả:
Khối trụ:
- hai hình tròn đáy// bằng nhau.
- trục đi qua tâm hai đáy.
- bán kính = bán kính đáy.
- đường cao = kc giữa hai đáy.
Diện tích xung quanh: S = 2Rh.
Thể tích: V = h.R2.
Khối nón:
- đáy là hình tròn.
- trục qua đỉnh và tâm đáy.
- bán kính = bán kính đáy.
- đường cao = kc giữa đỉnh và đáy.
- đường sinh là đoạn nối đỉnh và 1 điểm trên đường tròn đáy.
- Diện tích xung quanh: S =Rl.
- Thể tích: V = 1/3. h.R2.
Phần 2 : Tổ chức luyện tập
 _Chia lớp ra 4 nhúm tiến hành giải mỗi nhúm một bài sau đú trỡnh bày và thảo luận để bổ sung gúp ý ,hoàn chỉnh.
1) Mặt phẳng đi qua trục của hình trụ, cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông cạnh 2R.
	a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ;
	b) Tính thể tích khối trụ.
	c) Tính thể tích khối lăng trụ tứ giác đều nội tiếp hình trụ.
2) Cho hình lăng trụ lục giác đều ABCD.A'B'C'D' có cạnh đáy bằng a, chiều cao bằng h.
	a) Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ nội tiếp hình lăng trụ.
	b) Tính diện tích toàn phần và thể tích hình trụ nội tiếp hình lăng trụ.
3) Cắt hình nón đỉnh S bằng một mặt phẳng qua trục ta được một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng a.
a) Tính diện tích xung quanh, diện tích đáy và thể tích của khối nón tương ứng;
b) Cho dây cung BC của đường tròn đáy hình nón sao cho mp(SBC) tạo với mặt phẳng chứa đáy của hình nón một góc 600. Tính diện tích SBC.
4) Một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O; R) và (O': R). Khoảng cách giữa hai đáy là OO' = R.. Một hình nón có đỉnh là O' và có đáy là hình tròn (O; R).
a) Tính tỷ số diện tích xung quanh của hình trụ và diện tích xung quanh của hình nón đó;
b) Mặt xung quanh của hình nón chia khối trụ thành hai phần; Tính tỉ số thể tích của hai phần đó.
_Gv sửa sai,hoàn thiện lời giải
 3 / Hướng dẫn học ở nhà :
	_ễn lại lí thuyết.
	_ Bài tập:
1) Bên trong hình trụ tròn xoay có một hình vuông ABCD cạnh a nội tiếp mà hai đỉnh liên tiếp A,B nằm trên đường tròn đáy thứ nhất của hình trụ,hai đỉnh còn lại nằm trên đường tròn đáy thứ hai của hình trụ. Mặt phẳng hình vuông tạo với đáy của hình trụ góc 450. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ.
2) Cho hình nón đỉnh S, đáy là đường tròn C bán kính a, chiều cao h=. Cho hình chóp đỉnh S, đáy là đa giác lồi ngoại tiếp C. Tính bán kính mặt cầu nội tiếp hình chóp.Biết thể tích khối chóp bằng 4 lần thể tích khối nón, tính diện tích toàn phần của hình chóp.
V. Rỳt kinh nghiệm:
-----------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docCHU DE TU CHON VE THE TICH.doc