Câu 1 Cây ngô sinh trưởng nhanh ở nhiệt độ khoảng
A) 10 - 370C
B) 37 - 440C
C) 44 - 500C
D) 5 - 100C
Đáp án
Câu 2 Ở thực vật Hai lá mầm, thân và rễ dài ra là nhờ hoạt động của
A) mô phân sinh lóng.
B) mô phân sinh đỉnh.
C) mô phân sinh cành.
D) mô phân sinh bên.
Câu 1 Cây ngô sinh trưởng nhanh ở nhiệt độ khoảng A) 10 - 370C B) 37 - 440C C) 44 - 500C D) 5 - 100C Đáp án Câu 2 Ở thực vật Hai lá mầm, thân và rễ dài ra là nhờ hoạt động của A) mô phân sinh lóng. B) mô phân sinh đỉnh. C) mô phân sinh cành. D) mô phân sinh bên. Đáp án Câu 3 Giải phẫu khúc gỗ (hình phía dưới), mặt cắt ngang thân lần lượt từ ngoài vào trong theo thứ tự là A) 1. bần, 2. tầng sinh bần, 3. mạch rây thứ cấp, 4. tầng phân sinh bên, 5. gỗ dác, 6. gỗ lõi. B) 1. tầng sinh bần, 2. bần, 3. mạch rây thứ cấp, 4. tầng phân sinh bên, 5. gỗ dác, 6. gỗ lõi. C) 1. mạch rây , 2. tầng sinh bần, 3. tầng sinh bên, 4. gỗ dác, 5. gỗ lõi, 6. bần. D) 1. tầng sinh bần, 2. mạch rây, 3. gỗ rác, 4. tầng sinh bên, 5. gỗ lõi, 6. bần. Đáp án Câu 4 Sinh trưởng ở thực vật là A) quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về kích thước và số lượng tế bào. B) quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về số lượng tế bào và các mô. C) quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về kích thước tế bào và mô. D) quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về kích thước và phân hoá tế bào. Đáp án Câu 5 Yếu tố ngoại cảnh không làm ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật là A) hàm lượng nước và dinh dưỡng khoáng. B) pH của đất. C) ánh sáng. D) nhiệt độ. Đáp án Câu 6 Kết quả sinh trưởng thứ cấp ở cây Hai lá mầm là A) Làm tăng diện tích bề mặt (độ dày của thân). B) làm tăng chiều dài của thân, rễ. C) làm tăng chiều dài của thân. D) làm tăng chiều dài của rễ. Đáp án Câu 7 Sinh trưởng thứ cấp của cây là A) toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống, bao gồm sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái. B) quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào. C) sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh. D) sinh trưởng theo đường kính làm tăng bề ngang của thân và rễ do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh bên tạo ra. Đáp án Câu 8 Sinh trưởng ở thực vật là: A) quá trình tăng về khối lượng của cơ thể. B) quá trình lớn lên của tế bào và cơ thể. C) quá trình hoàn thiện các cơ quan trong cơ thể. D) quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào. Đáp án Câu 9 Chức năng của mô phân sinh đỉnh ở thực vật là A) làm cho rễ cây dài ra. B) làm cho thân cây dài ra. C) làm cho chây nhanh ra hoa. D) làm cho thân và rễ cây dài ra (sinh trưởng sơ cấp). Đáp án Câu 10 Các lớp ngoài cùng của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ A) lớp mạch rây sơ cấp. B) lớp mạch rây thứ cấp. C) tầng sinh bần. D) tầng sinh mạch. Đáp án Câu 11 Tương quan hoocmôn GA/AAB trong hạt nảy mầm như sau: A) GA và AAB giảm mạnh B) GA và AAB đạt trị số cực đại. C) GA tăng nhanh, đạt trị số cực đại; AAB giảm mạnh. D) AAB tăng nhanh, đạt trị số cực đại; GA giảm mạnh. Đáp án Câu 12 Số nhóm hoocmôn ở thực vật là A) 2 B) 4 C) 3 D) 1 Đáp án Câu 13 Chất tổng hợp nhân tạo nào sau đây có vai trò ức chế sinh trưởng nhưng không làm thay đổi đặc tính sinh sản? A) Xitôkinin, êtilen. B) Axit abxixic, êtilen. C) Clocôlinclorit, malein hidratzit. D) Auxin, gibêrelin. Đáp án Câu 14 Ý không phải là đặc điểm chung của hoocmôn thực vật là A) tính chuyên hóa thấp hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao. B) với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể. C) tất cả mọi hoocmôn đều kích thích quá trình sinh trưởng - phát triển của cây. D) được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở một nơi khác trong cây. Trong cây hoocmôn được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây. Đáp án Câu 15 Hoocmôn thực vật là A) những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng ức chế sinh trưởng của cây. B) những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng kích thích sinh trưởng của cây. C) những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết sinh trưởng của cây. D) những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng kháng bệnh cho cây. Đáp án Câu 16 Người ta dùng 1 gam đất đèn (có chứa êtilen) đổ vào nón dứa để: A) Làm rụng lá. B) Kích thích ra hoa. C) Làm tăng nhanh quá trình chín ở quả. D) Kìm hãm ra hoa. Đáp án Câu 17 Hoocmôn kích thích gồm các loại: A) auxin, axit abxixic, êtilen. B) auxin, gibêrelin, xitôkinin. C) axit abxixic, êtilen. D) xitôkinin, êtilen. Đáp án Câu 18 Hoocmôn thực vật nào sau đây có vai trò thúc quả chóng chín, rụng lá? A) GA. B) Xitôkinin. C) Êtilen. D) AIA. Đáp án Câu 19 Chất kích thích sinh trưởng của cây được hình thành chủ yếu ở: A) Cơ quan non, chi phối sự hình thành cơ quan sinh dưỡng. B) Cơ quan già, cơ quan sinh sản, cơ quan dự trữ, làm già hay gây chết từng bộ phận hay toàn cây. C) Cơ quan non, gây chết từng bộ phận hay toàn cây. D) Cơ quan già, chi phối sự hình thành cơ quan sinh dưỡng. Đáp án Câu 20 Dùng hoocmôn thực vật nào sau đây để nuôi cấy tế bào và mô thực vật, kích thích chồi nách sinh trưởng? A) AIA. B) GA. C) Xitôkinin. D) AAB Đáp án Câu 21 Theo quang chu kì, cây rau bina là cây dài ngày ra hoa trong điều kiện A) chiếu sáng ít nhất bằng 14 giờ B) chiếu sáng ít hơn 12 giờ C) chiếu sáng ít hơn 6 giờ D) ngày dài và ngày ngắn Đáp án Câu 22 Sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật có liên hệ với nhau như thế nào? A) Là hai quá trình nối tiếp nhau (sinh trưởng xong sẽ phát triển). B) Là những quá trình liên quan mật thiết với nhau, đó là hai mặt của chu kì sống của cây. C) Là hai quá trình song song và bổ trợ cho nhau. D) Là hai quá trình mâu thuẫn nhau và nối tiếp nhau. Đáp án Câu 23 Tuổi của cây một năm được tính theo: A) Số cành. B) Số lá. C) Số lóng. D) Số chồi nách. Đáp án Câu 24 Để thu hoạch quả, phải kết thúc ở giai đoạn nào sau đây trong chu trình sinh trưởng, phát triển của cây cam, chanh? A) Giai đoạn mọc lá B) Giai đoạn kết hạt và hạt chín C) Giai đoạn ra hoa D) Giai đoạn tạo quả và quả chín Đáp án Câu 25 Hoocmôn ra hoa được hình thành từ bộ phận nào của cây? A) Lá B) Rễ, thân C) Thân D) Rễ Đáp án Câu 26 Cây ra hoa khi: A) Có quá trình sinh trưởng đủ ngày, tháng (phụ thuộc vào giống, loài cây). B) có điều kiện thích hợp (tuổi cây, nhiệt độ, ánh sáng). C) chồi đỉnh thân chuyển hóa từ trạng thái sinh dưỡng sang trạng thái sinh sản. D) Có điều kiện thích hợp (tuổi cây, nhiệt độ, ánh sáng) và khi chồi đỉnh thân chuyển hóa từ trạng thái sinh dưỡng sang sinh sản. Đáp án Câu 27 Câu nào sau đây không đúng? A) Một số cơ quan hay bộ phận của cây có thể sinh trưởng chậm và phát triển chậm. B) Một cơ quan hay bộ phận của cây có thể sinh trưởng nhanh nhưng phát triển chậm. C) Sinh trưởng và phát triển là 2 quá trình độc lập, không tương tác lẫn nhau. D) Một cơ quan hay bộ phận của cây có thể sinh trưởng nhanh và phát triển nhanh. Đáp án Câu 28 Ví dụ nào dưới đây là vận dụng kiến thức về sinh trưởng vào các thao tác xử lí hạt - củ nảy mầm? A) Có thể dùng gibêrêlin để thúc hạt, củ nẩy mầm. B) Có thể dùng gibêrêlin trong chọn giống cây theo mùa. C) Có thể dùng auxin kích thích hạt nẩy mầm. D) Có thể dùng xitôkinin để giúp hạt - củ nhánh phân chia. Đáp án Câu 29 Theo quang chu kì, cây trung tính ra hoa trong điều kiện A) chiếu sáng nhiều hơn 12 giờ B) chiếu sáng ít hơn 12 giờ C) cả ngày dài hay ngày ngắn D) chiếu sáng nhiều hơn 18 giờ Đáp án Câu 30 Sự ra hoa của cây chủ yếu phụ thuộc vào những yếu tố: A) hoocmôn ra hoa, tuổi của cây, nhiệt độ. B) tuổi của cây, nhiệt độ, chu kì quang và hoocmôn ra hoa. C) hoocmôn ra hoa, chu kì quang, nhiệt độ. D) tuổi của cây, nhiệt độ và chu kì quang. Đáp án Câu 31 Biến thái là: A) Kiểu sinh trưởng và phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành, không trải qua giai đoạn lột xác. B) Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra. C) Kiểu sinh trưởng và phát triển mà ấu trùng (sâu ở côn trùng) có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành, trải qua nhiều lần lột xác. D) Kiểu sinh trưởng và phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí gần giống với con trưởng thành, trải qua nhiều lần lột xác. Đáp án Câu 32 Ở động vật, phát triển qua biến thái có đặc điểm: A) Không qua giai đoạn lột xác. B) Phải qua giai đoạn lột xác. C) Con non giống con trưởng thành. D) Có sự thay đổi về hình thái, cấu tạo, sinh lí của động vật sau khi sinh hoặc trứng nở. Đáp án Câu 33 Vì sao nói quá trình sinh trưởng - phát triển của ếch thuộc loại biến thái hoàn toàn? A) Ấu trùng (nòng nọc) rất khác ếch trưởng thành về cấu tạo, sinh lí, và hình thái. B) Giai đoạn nòng nọc khác ếch trưởng thành về cấu tạo. C) Giai đoạn nòng nọc khác ếch trưởng thành về hoạt động sinh lí. D) Giai đoạn nòng nọc khác ếch trưởng thành về hình thái. Đáp án Câu 34 Thí dụ nào sau đây cho biết tốc độ sinh trưởng diễn ra không đều ở các giai đoạn phát triển khác nhau? A) Sinh trưởng tối đa ở tuổi trưởng thành của thạch sùng dài khoảng 10 cm, của trăn dài khoảng 10 m. B) Ấu trùng lột xác 4 - 5 lần, sau mỗi lần lột xác ấu trùng tăng kích thích để trở thành con trưởng thành. C) Ở người, sinh trưởng nhanh nhất khi thai nhi 4 tháng tuổi và ở tuổi dậy thì. D) Ở người, thân và chân, tay sinh trưởng nhanh hơn ở đầu. Đáp án Câu 35 Quá trình sinh trưởng và phát triển của ếch thuộc kiểu biến thái nào? A) Biến thái đơn giản. B) Biến thái hoàn toàn C) Biến thái đơn giản - không hoàn toàn. D) Biến thái không hoàn toàn. Đáp án Câu 36 Những động vật nào dưới đây có sinh trưởng và phát triển không qua biến thái? A) Cánh cam, cào cào, cá chép, chim bồ câu. B) Bọ rùa, cá chép, châu chấu, gà... C) Cào cào, rắn, thỏ, mèo... D) Cá chép, rắn, bồ câu, thỏ... Đáp án Câu 37 Con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí gần giống với con trưởng thành, không trải qua giai đoạn lột xác. Đây là kiểu sinh trưởng và phát triển A) qua biến thái hoàn toàn. B) qua biến thái không hoàn toàn. C) không qua biến thái. D) qua biến thái. Đáp án Câu 38 Cho các hiện tượng sau: I. Sự phát triển phôi gà, nở gà con. II. Trứng muỗi nở cung quăng, rồi phát triển thành muỗi. III. Mèo mẹ đẻ mèo con. IV. Ếch đẻ trứng, nở nòng nọc, rồi phát triển thành ếch con. Hình thức nào được gọi là phát triển qua biến thái? A) II, IV B) I, II, IV C) I, II,III, IV D) I, III Đáp án Câu 39 Trong quá trình phát triển ở động vật, sự phát triển không qua biến thái là trường hợp: A) Con non mới nở giống con trưởng thành, nhưng có khích thước nhỏ hơn. B) Con non được nở từ trứng, không đẻ con trực tiếp. C) Con non mới nở không cần sự chăm sóc của bố mẹ. D) Con non mới nở được gọi là ấu trùng, sau phát triển thành cơ thể trưở ... Quá trình tạo ra những cây - con mới C) Quá trình tạo ra những cá thể mới đảm bảo sự phát triển liên tục của loài D) Quá trình cơ thể lớn lên và sinh sản Đáp án Câu 24 Giao tử cái có thể phát triển thành 1 cơ thể mà không qua thụ tinh, không có sự tham gia của giao tử đực, được gọi là sinh sản: A) Nảy chồi. B) Phân mảnh. C) Trinh sinh. D) Phân đôi. Đáp án Câu 25 Hình thức sinh sản vô tính nào sau đây dựa vào nguyên phân nhiều lần để tạo thành một chồi con. Chồi con tách khỏi mẹ tạo thành cá thể mới? A) Trinh sinh. B) Nảy chồi. C) Phân mảnh. D) Phân đôi. Đáp án Câu 26 Sinh sản vô tính ở động vật đa bào bậc thấp giống với sinh sản vô tính ở động vật đa bào bậc cao là: A) Cơ thể mới được hình thành từ một giao tử cái nhờ nguyên phân. B) Cơ thể mới được hình thành từ phôi nhờ nguyên phân. C) Cơ thể mới được hình thành từ sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái. D) Cơ thể mới được hình thành từ một tế bào gốc ban đầu nhờ nguyên phân. Đáp án Câu 27 Hình thức sinh sản vô tính nào sau đây dựa trên phân chia đơn giản tế bào chất và nhân? A) Nảy chồi. B) Trinh sinh. C) Phân mảnh. D) Phân đôi. Đáp án Câu 28 Sự khác nhau giữa sinh sản vô tính ở thực vật và động vật là: A) Ở động vật không có sinh sản vô tính bằng bào tử, ở thực vật không có sinh sản vô tính bằng trinh sản. B) Ở động vật không có sinh sản vô tính bằng sinh sản sinh dưỡng nhân tạo, còn ở thực vật có. C) Ở động vật sinh sản vô tính bằng nẩy chồi và phân đôi là chủ yếu còn ở thực vật sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là chủ yếu. D) Ở động vật số lượng sinh sản vô tính bằng sinh sản sinh dưỡng rất ít còn ở thực vật có nhiều. Đáp án Câu 29 Thế nào là sinh sản bằng cách phân đôi ở động vật? A) Là những động vật đơn bào thực hiện nguyên phân cho ra 2 tế bào mới phát triển thành cơ thể. B) Là hình thức sinh sản của động vật bậc thấp trong điều kiện môi trường thuận lợi. C) Là sinh sản bằng cách phân chia cơ thể thành 2 cơ thể mới có kích thước xấp xỉ nhau. D) Là hình thức sinh sản của động vật nhờ quá trình nguyên phân và giảm phân. Đáp án Câu 30 Trùng roi có hình thức sinh sản: A) Trinh sinh. B) Phân đôi. C) Nảy chồi. D) Phân mảnh. Đáp án Câu 31 Người ta đã nuôi cấy da người để chữa cho các bệnh nhân bị bỏng da. Đây là hình thức: A) Sinh sản phân mảnh. B) Sinh sản nảy chồi. C) Nuôi mô sống. D) Nhân bản vô tính. Đáp án Câu 32 Sán lông thuộc ngành Giun dẹp có hình thức sinh sản: A) Nảy mầm. B) Phân đôi. C) Trinh sinh. D) Phân mảnh. Đáp án Câu 33 Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột có thể dẫn đến hàng loạt cá thể động vật sinh sản vô tính bị chết vì: A) Các động vật sinh sản vô tính đều là những cơ thể yếu đuối. B) Trong cơ thể động vật sinh sản vô tính không có sức đề kháng. C) Khả năng thích nghi với môi trường không có. D) Sinh sản vô tính tạo ra các thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền. Đáp án Câu 34 Thủy tức có kình thức sinh sản: A) Nảy chồi. B) Phân đôi. C) Trinh sinh. D) Phân mảnh. Đáp án Câu 35 Hình thức sinh sản vô tính nào sau dây dựa trên mảnh vụn vỡ của cơ thể, qua nguyên phân để tạo ra cơ thể mới. A) Nảy chồi. B) Phân đôi. C) Phân mảnh. D) Trinh sinh. Đáp án Câu 36 Sinh sản có ý nghĩa gì? A) Làm cho thế hệ sau hình thành những đặc điểm tiến bộ hơn bố mẹ B) Đảm bảo sự phát triển liên tục của loài C) Làm tăng số lượng của loài D) Làm tăng số lượng của loài, đảm bảo sự phát triển liên tục của loài Đáp án Câu 37 Ở thú đẻ con, phôi thai phát triển nhờ: A) Quá trình trao đổi chất qua noãn hoàng. B) Chất dự trữ có sẵn trong nhau thai. C) Chất dự trữ có sẵn trong noãn hoàng. D) Quá trình trao đổi chất qua nhau thai. Đáp án Câu 38 Ở vùng nhiệt đới, chu kỳ chín và rụng trứng của lợn là: A) 21 ngày. B) 24 ngày. C) 25 ngày. D) 5 ngày. Đáp án Câu 39 Những động vật nào sau đây có thụ tinh ngoài? A) Cá kiêm, ếch đồng B) ếch đồng, chim bồ câu C) cá chép, ếch đồng D) cá chép, chim bồ câu Đáp án Câu 40 Hình thức sinh sản nào có sự tổ hợp chất di truyền? A) Sinh sản phân đôi. B) Sinh sản trinh sinh. C) Sinh sản hữu tính. D) Sinh sản vô tính. Đáp án Câu 41 Ưu điểm của sinh sản hữu tính ở động vật là: A) Tạo ra các cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền. B) Tạo ra các cá thể mới giống nhau về mặt di truyền. C) Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định ít biến động. D) Các cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con. Đáp án Câu 42 Động vật nào sau đây có hình thức tự phối trong sinh sản hữu tính ? A) Ong, bọt biển. B) Bọt biển, sán dây. C) Bọt biển, ong, thằn lằn. D) Sán dây, giun đất, thằn lằn Đáp án Câu 43 Động vật lưỡng tính nào sau đây không tự thụ tinh được mà thụ tinh chỉ xảy ra giữa tinh trùng và trứng của 2 cá thể khác nhau? A) Bọt biển. B) Ong. C) Giun đất. D) Giun dẹp. Đáp án Câu 44 Ưu điểm của sinh sản hữu tính ở động vật lưỡng tính so với động vật đơn tính là: A) Hai cá thể bất kì nào gặp nhau vào thời kì sinh sản, sau khi giao phối, thụ tinh đều có thể sinh con. B) Tạo ra cá thể thích nghi với môi trường sống thay đổi. C) Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian tương đối ngắn. D) Tạo ra cá thể mới đa dạng về mặt di truyền. Đáp án Câu 45 Động vật ở nước thường đẻ trứng và xuất tinh trùng vào nước, các giao tử sẽ gặp nhau 1 cách ngẫu nhiên, được gọi là: A) Tự phối. B) Thụ tinh trong. C) Thụ tinh ngoài. D) Trinh sinh. Đáp án Câu 46 Thế nào là động vật lưỡng tính? A) Là động vật mà trên mỗi cá thể có cả cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái. B) Là động vật chỉ có hình thức thụ tinh chéo. C) Là động vật có hình thức thụ tinh ngoài. D) Là động vật có khả năng tự thụ tinh Đáp án Câu 47 Điểm giống nhau giữa sinh sản hữu tính ở động vật và thực vật là: 1. Tạo cá thể mới qua hình thành và hợp nhất 2 loại giao tử đơn bội đực - cái tạo ra hợp tử lưỡng bội. 2. Tạo ra thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền 3. Trải qua 3 giai đoạn hình thành giao tử, thụ tinh và phát triển phôi thai 4. Tạo ra số lượng lớn con cháu trong một thời gian ngắn. A) 1, 4 B) 1, 3 C) 2, 3 D) 1, 2 Đáp án Câu 48 Sinh sản hữu tính ở động vật là: A) Kiểu sinh sản tạo ra các cá thể mới qua hợp nhất của hai loại giao tử của bố và mẹ, nên con rất giống bố, mẹ. B) Kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất 2 loại giao tử đơn bội đực và cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cá thể mới. C) Kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, các cá thể mới rất giống nhau và thích nghi với môi trường sống. D) Quá trình tạo ra những cá thể mới bảo đảm sự phát triển liên tục của loài. Đáp án Câu 49 Ở người trứng rụng vào khoảng giữa chu kì kinh nguyệt và chỉ sống được khoảng 24 giờ. Vì vậy, nên tránh giao hợp vào những ngày này. Đây là biện pháp tránh thai A) Dùng bao cao su. B) Dùng dụng cụ tử cung. C) Dùng thuốc viên tránh thai. D) Tính ngày trứng rụng. Đáp án Câu 50 Các hooc môn kích thích sự phát triển của noãn, gây rụng trứng tạo thể vàng và kích thích thể vàng tiết progesteron? A) FSH, LH, progesteron B) FSH, ostrogen C) FSH, LH D) LH, testosteron, ostrogen Đáp án Câu 51 Ý nào sau đây không đúng khi giải thích rối loạn sản xuất hooc môn FSH, LH và testosteron ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh: A) Tăng hay giảm sản xuất hooc môn FSH, ICSH sẽ làm thay đổi nồng độ testosteron làm ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh trùng. B) Testosteron kích thích ống sinh tinh phát triển và sản sinh tinh trùng. C) Testosteron kích thích buồng trứng phát triển và giúp trứng chín. D) FSH kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng, LH kích thích tế bào kẽ sản xuất ra testosteron Đáp án Câu 52 Ý nào sau đây không đúng khi giải thích quá trình sinh trứng diễn ra theo chu kì? A) Quá trình sản sinh trứng biến động phụ thuộc vào hệ thần kinh và yếu tố môi trường. B) Quá trình sản sinh trứng diễn ra theo chu kì biến động hooc môn. C) Nồng độ hooc môn tuyến yên và hooc môn buồng trứng biến động theo chu kì. D) Quá trình sản sinh trứng chủ yếu phụ thuộc vào hooc môn tuyến yên và hooc môn buồng trứng Đáp án Câu 53 Thể vàng tiết ra hoocmôn nào sau đây để kích thích niêm mạc dạ con phát triển chuẩn bị cho hợp tử làm tổ? A) FSH và testostêron. B) Testostêron và GnRH. C) Prôgestêron và ơstrôgen. D) FSH, LH. Đáp án Câu 54 Ở vùng nhiệt đới, chu kì chín và rụng trứng của chuột là: A) 25 ngày. B) 5 ngày. C) 21 ngày. D) 24 ngày. Đáp án Câu 55 Ý nào sau đây không đúng khi giải thích: Hằng ngày, phụ nữ uống viên thuốc tránh thai (chứa progesteron hoặc progesteron + ostrogen) có thể tránh được mang thai? A) Vùng dưới đồi giảm tiết GnRH; tuyến yên giảm tiết FSH và LH B) Diệt tinh trùng khi có mặt ở tử cung. C) Uống thuốc tránh thai hàng ngày làm nồng độ các hooc môn này trong máu cao gây ức chế lên tuyến yên và vùng dưới đồi. D) Nồng độ các hooc môn GnRH, FSH, LH giảm nên trứng không chín và không rụng. Đáp án Câu 56 Các yếu tố chi phối quá trình sinh tinh trùng và trứng? A) Các yếu tố môi trường B) Hệ thần kinh C) Hệ nội tiết D) Hệ nội tiết, hệ thần kinh, các yếu tố môi trường. Đáp án Câu 57 Hoocmôn nào kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng do tế bào kẽ tiết ra? A) GnRH. B) Testostêron. C) LH. D) FSH. Đáp án Câu 58 Các hooc môn kích thích sự phát triển của ống sinh tinh và tạo thành tinh trùng? A) FSH, LH B) FSH, progesteron C) FSH, LH, testosteron D) LH, ostrogen Đáp án Câu 59 Buồng trứng tiết ra ơstrôgen và prôgestêron với số lượng ở mức tối đa sẽ tác động ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi có tác dụng: A) Ức chế tiết ra FSH và LH. B) Kích thích tiết LH và ức chế tiết FSH. C) Kích thích tiết FSH và LH. D) Kích thích tiết FSH và ức chế tiết LH. Đáp án Câu 60 Cắt và thắt 2 đầu của ống dẫn trứng ngăn không cho tinh trùng gặp trứng trong ống dẫn trứng. Đây là biện pháp tránh thai nào sau đây? A) Triệt sản nữ. B) Thuốc viên tránh thai. C) Dụng cụ tử cung. D) Triệt sản nam. Đáp án Câu 61 Yếu tố tham gia điều hòa sinh sản? A) Tác động của môi trường B) Tác động của hooc môn C) Tác động của môi trường và của thức ăn. D) Tác động của thức ăn Đáp án Câu 62 Đối với con đực hoocmôn LH có tác dụng điều hòa sinh sản là: A) Kích thích phát triển ống sinh tinh. B) Kích thích tuyến yên tiết FSH và LH. C) Kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng. D) Kích thích tế bào kẽ sản xuất ra testostêron. Đáp án Câu 63 Muốn làm cho nồng độ prôgestêron trong máu cao gây ức chế lên tuyến yên và vùng dưới đồi, làm trứng không chín và không rụng, phải dùng biện pháp tránh thai nào sau đây? A) Dùng bao cao su. B) Tính ngày trứng rụng. C) Dùng thuốc viên tránh thai. D) Dùng dụng cụ tử cung. Đáp án Câu 64 Động vật có các cơ quan sinh dục phụ để vận chuyển tinh dịch từ cơ thể con đực vào cơ thể con cái và thụ tinh, được gọi là: A) Thụ tinh trong. B) Tự phối. C) Trinh sinh. D) Thụ tinh ngoài. Đáp án
Tài liệu đính kèm: