Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý

Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý

Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG

A. Các câu hỏi cơ bản. (chung cho Đại học, Cao đẳng, Trung cấp)

1) Các đại lượng vật lý được chia ra làm :

a. Các đại lượng cơ bản

b. Các đại lượng dẫn xuất

c. Các đại lượng cơ bản và các đại lượng dẫn xuất. @

d. Các đại lượng không cơ bản.

2) Các đại lượng vật lý cơ bản:

a. là các đại lượng tồn tại độc lập, đặc trưng cho các thuộc tính cơ bản nhất của sự vật, hiện tượng. @

b. biểu diễn các thuộc tính của sự vật, hiện tượng.

c. biểu diễn các tính chất của vật chất.

d. có thể được biểu diễn thông qua các đại lượng vật lý khác.

3) Các đại lượng vật lý dẫn xuất:

 

doc 20 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1904Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Biên soan: Lưu thế Vinh
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG
A. Các câu hỏi cơ bản. (chung cho Đại học, Cao đẳng, Trung cấp)
Các đại lượng vật lý được chia ra làm :
Các đại lượng cơ bản
Các đại lượng dẫn xuất
Các đại lượng cơ bản và các đại lượng dẫn xuất. @
Các đại lượng không cơ bản.
Các đại lượng vật lý cơ bản:
là các đại lượng tồn tại độc lập, đặc trưng cho các thuộc tính cơ bản nhất của sự vật, hiện tượng. @
biểu diễn các thuộc tính của sự vật, hiện tượng.
biểu diễn các tính chất của vật chất. 
có thể được biểu diễn thông qua các đại lượng vật lý khác.
Các đại lượng vật lý dẫn xuất:
biểu diễn các thuộc tính cơ bản của sự vật, hiện tượng.
là các đại lượng tồn tại độc lập, đặc trưng cho các thuộc tính của sự vật, hiện tượng.
biểu diễn các thuộc tính của sự vật, hiện tượng, chúng được định nghĩa từ các đại lượng cơ bản thông qua các phương trình định luật vật lý. @
tồn tại không phụ thuộc vào các đại lượng vật lý khác. 
Các đại lượng vật lý cơ bản bao gồm:
3 đại lượng: chiều dài, khối lượng và thời gian.
4 đại lượng: chiều dài, khối lượng, thời gian và nhiệt độ.
5 đại lượng: chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ và cường độ dòng điện.
7 đại lượng: chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ, cường độ dòng điện, cường độ sáng và lượng chất. @
 Chọn phát biểu SAI
Đơn vị cơ bản là đơn vị dùng để đo các đại lượng vật lý cơ bản.
Các đơn vị cơ bản và đơn vị dẫn xuất có thể thay thế cho nhau. @
Tập hợp các đơn vị cơ bản và các đơn vị dẫn xuất hình thành hệ đơn vị đo lường.
Hệ đơn vị đo lường SI (Système International d'Unités) là hệ Quốc tế được hầu hết các nước trên Thế giới sử dụng.
Chọn phát biểu đúng và đầy đủ nhất trong các lựa chọn sau:
 Đo một đại lượng vật lý là quá trình: 
lượng hóa đại lượng vật lý đó.
so sánh đại lượng vật lý đó với đơn vị.
lượng hóa và so sánh.
đánh giá định lượng đại lượng đo để có một kết quả bằng số so với đơn vị.@
Phương trình cơ bản của phép đo là:
a. 	@	c. 
	b. 	d. 
	Trong đó ký hiệu: X – Đại lượng vật lý cần đo
	 	 X0 – Đơn vị đo (hay chuẩn so sánh)
	 	 A – giá trị bằng số
 Phương trình cơ bản của phép đo là:
a. 	c. @
	b. 	d. 
	Trong đó ký hiệu: X – Đại lượng vật lý cần đo
	 	 X0 – Đơn vị đo (hay chuẩn so sánh)
	 	 A – giá trị bằng số
 Phương trình cơ bản của phép đo là:
a. 	b. @
	c. 	d. Câu a và c đúng 
	Trong đó ký hiệu: X – Đại lượng vật lý cần đo
	 	 X0 – Đơn vị đo (hay chuẩn so sánh)
	 	 A – giá trị bằng số
 Phương trình cơ bản của phép đo là:
a. 	@	b. 
	c. 	d. 
	Trong đó ký hiệu: X – Đại lượng vật lý cần đo
	 	 X0 – Đơn vị đo (hay chuẩn so sánh)
	 	 A – giá trị bằng số
 Trong hệ đơn vị đo lường Quốc tế SI có 7 đơn vị cơ bản là:
mét (m), kilogram (kg), giây (s), Ampe (A), Kenvin (K), Candela (cd), mol (mol). @
mét (m), kilogram (kg), giây (s), Ampe (A), độ ( 0C ), Candela (cd), mol (mol).
mét (m), kilogram (kg), giây (s), Ampe (A), Kenvin (K), Lumen (lm), mol (mol).
mét (m), kilogram (kg), giây (s),Ampe (A), độ ( 0C ), lux (lx), mol (mol).
 Trong hệ đơn vị đo lường Quốc tế SI có 7 đơn vị cơ bản là:
mét (m), kilogram (kg), giây (s), Ampe (A), độ ( 0C ), lumen (lm), mol (mol). 
mét (m), kilogram (kg), giây (s), Ampe (A), độ ( 0C ), Candela (cd), mol (mol).
mét (m), kilogram (kg), giây (s), Ampe (A), Kenvin (K), Candela (cd), mol (mol). @
mét (m), kilogram (kg), giây (s),Ampe (A), độ ( 0C ), lux (lx), mol (mol).
 Chọn phát biểu đầy đủ nhất.
Đo lường là quá trình so sánh đại lượng đo với đơn vị. Phép đo phải thực hiện các thao tác: 
Biến đổi tín hiệu và tin tức.
So sánh đại lượng đo với đơn vị (hay với mẫu)
Chỉ báo kết quả.
Cả 3 thao tác trên @	
 Trong hệ thống đo kiểu biến đổi thẳng, căn cứ vào các véc tơ lượng vào (các tham số lối vào) và véc tơ lượng ra (các tham số lối ra) ta có các hệ thống sau: 
Véc tơ lượng vào và véc tơ lượng ra có cùng số chiều (n). 
Véc tơ lượng vào n chiều, véc tơ lượng ra 1 chiều. 
Véc tơ lượng vào n chiều, véc tơ lượng ra m chiều.
Cả 3 trường hợp a,b,c @
 Trong hệ thống đo kiểu biến đổi thẳng, căn cứ vào số véc tơ lượng vào (các tham số lối vào) và véc tơ lượng ra (các tham số lối ra) ta có các hệ thống sau: 
Vào và ra phải có cùng số chiều. 
Vào và ra không thể cùng chiều. 
Vào n chiều, ra m chiều với n>m. @
a và b đúng. 
 Trong hệ thống đo kiểu so sánh có các kiểu so sánh sau đây:
So sánh cân bằng và so sánh không cân bằng (vi sai).
So sánh đồng thời và so sánh không đồng thời.
Cả a và b @
Một kiểu so sánh khác.
 Trong hệ thống đo kiểu so sánh, theo dạng thức biến đổi tín hiệu có các phương pháp sau:
Phương pháp mã hóa thời gian và phương pháp mã hóa tần số xung.
Phương pháp mã hóa số xung và phương pháp mã hóa số xung ngược.
Phương pháp đếm xung và phương pháp trùng phùng.
Cả a, b, c đều đúng. @
 Để phân loại sai số có thể dựa vào các tiêu chí khác nhau: theo nguồn gốc phát sinh sai số người ta chia ra:
sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên.
Sai số tuyệt đối và sai số tương đối.
Sai số chủ quan và sai số khách quan. @
Cả a, b, c đều đúng.
 Để phân loại sai số có thể dựa vào các tiêu chí khác nhau: theo quy luật xuất hiện sai số người ta chia ra: 
Sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên.@
Sai số tuyệt đối và sai số tương đối.
Sai số chủ quan và sai số khách quan.
Cả a, b, c đều đúng.
 Để phân loại sai số có thể dựa vào các tiêu chí khác nhau: theo biểu thức diễn đạt sai số người ta chia ra: 
sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên.
Sai số tuyệt đối và sai số tương đối @
Sai số chủ quan và sai số khách quan.
Cả a, b, c đều đúng.
 Căn cứ vào phương pháp xử lý tín hiệu đo và nguyên tắc thiết kế mạch đo mà các dụng cụ đo điện được chia ra:
Các dụng cụ đo tương tự (analog)
Các dụng cụ đo chỉ thị số (digital).
Các dụng cụ đo theo phương pháp tổ hợp.
Cả 3 lọai trên. @
 Sai số hệ thống do những yếu tố thường xuyên hay các yếu tố có quy luật tác động. Tùy theo nguyên nhân mà sai số hệ thống có thể phân ra các nhóm:
Do dụng cụ, máy đo chế tạo không hoàn hảo. 
Do phương pháp đo, hoặc do cách dùng phương pháp đo không hợp lý. 
Do yếu tố khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm của môi trường khác với điều kiện tiêu chuẩn...
Do cả 3 yếu tố a, b, c. @
 Chọn phát biểu đúng:
 Sai số ngẫu nhiên là sai số do các yếu tố bất thường không có quy luật gây ra. @
Sai số ngẫu nhiên do dụng cụ, máy đo chế tạo không hoàn hảo
Sai số ngẫu nhiên do phương pháp đo, hoặc cách dùng phương pháp đo không hợp lý.
Sai số ngẫu nhiên do điều kiện đo khác với điều kiện tiêu chuẩn.
 Chọn phát biểu đúng: 
Sai số ngẫu nhiên là sai số gây ra:
do phương pháp đo, hoặc cách dùng phương pháp đo không hợp lý.
do các yếu tố bất thường không có quy luật gây ra. @
do yếu tố khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm của môi trường khác với điều kiện tiêu chuẩn...
do người tiến hành thí nghiệm gây ra.
 Cấp chính xác của dụng cụ đo điện được định nghĩa là:
 @	c.	
	d.	
Trong đó: Damax – là sai số tuyệt đối lớn nhất của dụng cụ đo ở thang đo tương ứng; Amax – là giá trị lớn nhất của thang đo.	
 Một miliampekế có thang độ lớn nhất Amax = 100mA, cấp chính xác là 2,5. Sai số tuyệt đối lớn nhất cho phép của phép đo sẽ là:
2,5mA	 @	c. 0,25 mA
0,025 mA	d. 0,04 mA
 Một vôn kế có thang độ lớn nhất Amax = 150V, cấp chính xác là 1,5. Sai số tuyệt đối lớn nhất cho phép của phép đo sẽ là:
0,015V	c. 0,1V
2,25V@	d. 0,225 V
 Một vôn kế có thang độ lớn nhất Amax = 300V, cấp chính xác là 1,0. Sai số tuyệt đối lớn nhất cho phép của phép đo sẽ là:
3V @	c. 0,3 V
0,033V	d. 0.03V 
Trên mặt của các đồng hồ đo điện vạn năng thường biểu diễn độ nhạy theo trị số điện trở vào ứng với mỗi vôn (W/V). Ví dụ, nếu đồng hồ ghi là 20.000 W/V thì độ nhạy thực tế của đồng hồ sẽ là:
50 mA	@	c. 5mA
40mA	d. Một giá trị khác
 Trên mặt của các đồng hồ đo điện vạn năng thường biểu diễn độ nhạy theo trị số điện trở vào ứng với mỗi vôn (W/V). Ví dụ, nếu đồng hồ ghi là 10.000 W/V thì độ nhạy thực tế sẽ là:
100 mA@	c. 10mA
1mA	d. 0,01mA
 Điện trở vào là một tham số rất quan trọng đối với các vônmét và chúng thay đổi theo giá trị của thang đo khi sử dụng. Do vậy trong thực tế người ta thường biểu diễn theo trị số điện trở vào ứng với mỗi vôn (còn gọi là độ nhạy W/V). Giả sử một vôn kế từ điện có ghi độ nhạy là 20kW/V. Hãy xác định điện trở vào của đồng hồ ở thang đo 25V là:
50 kW	 	c. 500 kW @
5000 W	d. 800W
 Điện trở vào là một tham số rất quan trọng đối với các vônmét và chúng thay đổi theo giá trị của thang đo khi sử dụng. Do vậy trong thực tế người ta thường biểu diễn theo trị số điện trở vào ứng với mỗi vôn (còn gọi là độ nhạy W/V). Giả sử một vôn kế từ điện có ghi độ nhạy là 20kW/V. Điện trở vào của đồng hồ ở thang đo 250V là:
5MW @	c. 500kW
80 W	d. 50 kW
 Một vôn kế từ điện có độ nhạy 20kW/V đang sử dụng để đo điện áp trong mạch. Biết tổng trở vào của đồng hồ trong mạch đo là 500 kW. Hỏi đồng hồ đang dùng ở thang đo điện áp nào:
25 V@	c. 50 V
250V	d. 100V	 
 Một vôn kế từ điện có độ nhạy 20kW/V đang sử dụng để đo điện áp trong mạch. Biết tổng trở vào của đồng trong mạch đo là 5MW. Hỏi đồng hồ đang dùng ở thang đo điện áp nào:
25 V	c. 50 V
250V	@	d. 100V
 Một vôn kế từ điện đang mắc trong mạch đo điện áp một chiều ở thang đo 250V. Đồng hồ có độ nhạy 20kW/V. Tính tổng trở vào của đồng hồ:
50MW	c. 5MW@
500MW	d. 80kW
 Một vôn kế từ điện đang mắc trong mạch đo điện áp một chiều ở thang đo 50V. Đồng hồ có độ nhạy 20kW/V. Tính tổng trở vào của đồng hồ:
1MW@	c. 400kW
10MW	d. 2,5kW
 Dụng cụ đo điện được quy định có:
8 cấp chính xác sau : 0,05; 0,1; 0,2; 0,5; 1,0; 1,5; 2,5 và 5. @
7 cấp chính xác sau : 0,05; 0,1; 0,2; 0,5; 1,0; 1,5 và 2,5.
5 cấp chính xác sau : 0,05; 0,5; 1,0; 2,5 và 5,0.
4 cấp chính xác sau : 0,1; 0,2; 1,5 và 2,5. 
 Dụng cụ đo điện được quy định có:
8 cấp chính xác sau : 0,05; 0,1; 0,2; 0,5; 1,0; 2,0; 2,5 và 5. 
8 cấp chính xác sau : 0,05; 0,1; 0,2; 0,5; 1,0; 1,5; 2,0 và 5. 
8 cấp chính xác sau : 0,05; 0,1; 0,2; 0,5; 1,0; 1,5; 2,5 và 5. @
8 cấp chính xác sau : 0,05; 0,25; 0,5; 1,0; 1,5; 2,0; 2,5 và 5. 
Mỗi máy đo đều có một cấp chính xác nhất định, nhưng khi thay đổi thang đo thì:
Sai số tuyệt đối của phép đo sẽ thay đổi,
Sai số tương đối của phép đo không thay đổi.
Sai số tương đối của phép đo thay đổi
Cả sai số tuyệt đối và sai số tương đối đều thay đổi. @
 Mỗi một máy đo đều có cấp chính xác nhất định, nhưng khi thay đổi thang đo thì:
Sai số tương đối của phép đo sẽ thay đổi.
Sai số tuyệt đối của phép đo sẽ thay đổi,
Sai số tương đối của phép đo không thay đổi
Phát biểu c SAI @
 Chọn phát biểu SAI
 Mỗi máy đo đều có một cấp chính xác nhất định, nhưng khi thay đổi thang đo thì:
Sai số tương đối của phép đo sẽ thay đổi.
Sai số tuyệt đối của phép đo sẽ thay đổi,
Sai số tương đối của phép đo không thay đổi. @
Cả sai số tuyệt đối và sai số tương đối đều thay đổi. 
 Trong điện tử, ký hiệu viết tắt LED dùng để chỉ:
Diode phát quang; @
Diode cảm quang;
Photo Diode;
Cả a, b, c đúng.
 Trong điện tử, ký hiệu viết tắt LCD dùng để chỉ:
Chỉ thị bằng quang điện;
Chỉ thị tinh thể lỏng; @
Chỉ thị điện từ;
Chỉ thị điện động.
Trong đèn ống tia âm cực CRT, chùm tia điện tử được phát xạ ra từ:
Các Anốt;
Lưới điều chế;
Các ...  sai số tương đối riêng biệt da và db thì sai số tương đối của tổng 2 đại lượng (a+b) sẽ là:
 @ 
 Nếu hai đại lượng đo có tính chất độc lập với nhau, mỗi đại lượng có sai số tương đối riêng biệt da và db thì sai số tương đối của tích 2 đại lượng (a.b) được xác định:
 @	
 Nếu hai đại lượng đo có tính chất độc lập với nhau, mỗi đại lượng có sai số tương đối riêng biệt da và db thì sai số tương đối của tích 2 đại lượng (a.b) được xác định:
 @	
 Nếu hai đại lượng đo có tính chất độc lập với nhau, mỗi đại lượng có sai số tương đối riêng biệt da và db thì sai số tương đối của tích 2 đại lượng (a.b) được xác định:
 @	
 Nếu hai đại lượng đo có tính chất độc lập với nhau, mỗi đại lượng có sai số tương đối riêng biệt da và db thì sai số tương đối của tích 2 đại lượng (a.b) được xác định:
 @	
 Nếu hai đại lượng đo có tính chất độc lập với nhau, mỗi đại lượng có sai số tương đối riêng biệt da và db thì sai số tương đối của thương 2 đại lượng (a/b) được xác định:
 @
 Nếu hai đại lượng đo có tính chất độc lập với nhau, mỗi đại lượng có sai số tương đối riêng biệt da và db thì sai số tương đối của thương 2 đại lượng (a/b) được xác định:
 @
 Nếu hai đại lượng đo có tính chất độc lập với nhau, mỗi đại lượng có sai số tương đối riêng biệt da và db thì sai số tương đối của thương 2 đại lượng (a/b) được xác định:
 @
 Nếu hai đại lượng đo có tính chất độc lập với nhau, mỗi đại lượng có sai số tương đối riêng biệt da và db thì sai số tương đối của thương 2 đại lượng (a/b) được xác định:
 @	 
 Màu sắc của các đèn LED phụ thuộc vào:
Dòng điện cấp cho LED;
Điện áp đặt vào LED;
Vật liệu bán dẫn chế tạo ra LED; @
Bức xạ do LED phát ra.
 Để hội tụ chùm tia điện tử trong đèn ống tia âm cực người ta dùng các thấu kính điện tử, mà nguyên tắc của nó là:
Dùng lực điện trường tác dụng lên các electron; @
Dùng lực từ trường tác dụng lên các electron;
Dùng cả lực điện trường và lực từ trường tác dụng lên các electron;
Dùng lưới điều khiển tác dụng lên các electron.
 Chọn phát biểu không chính xác:
Theo cách biến đổi đại lượng đo mà các dụng đo được chia ra 2 nhóm: dụng cụ đo tương tự (Analog) và dụng cụ đo số (Digiatal);
Theo nguyên lý mạch đo người ta chia dụng cụ đo ra 2 loại: dụng cụ đo cơ điện và dụng cụ đo điện tử;
Theo cách chỉ thị kết quả đo lường mà dụng cụ đo được chia ra 2 loại: chỉ thị tương tự và chỉ thị số;
Theo cơ cấu chỉ thị các bộ chỉ thị số chỉ có trong các dụng cụ đo điện tử. @
 Chọn phát biểu đúng:
Các LED 7 đoạn dùng cho các dụng cụ đo tương tự, còn LCD 7 đoạn dùng cho các dụng cụ đo hiện số;
Nguyên tắc của các bộ chỉ thị dùng LCD dựa trên hiệu ứng đóng ngắt ánh sáng truyền qua tinh thể lỏng và được điều khiển bằng điện trường. @
Chỉ thị số dùng LED 7 đoạn và LCD 7 dựa trên cùng một nguyên tắc vật lý;
Chỉ thị số dùng LED 7 đoạn và LCD 7 đoạn có cùng công suất tiêu thụ;
 Trong đèn ống tia âm cực CRT, để điều chỉnh cường độ tia sáng trên màn hình (Intensity) người ta thực hiện bằng cách:
Điều chỉnh điện thế lưới điều chế M; @
Điều chỉnh điện thế đặt vào phiến lệch đứng YY;
Điều chỉnh điện thế đặt vào phiến lệch ngang XX;
Điều chỉnh điện thế đặt vào các Anốt.
 Để xóa đường hồi ứng với thời gian quét ngược của điện áp quét trên phiến XX người ta đặt vào lưới điều chế M:
Một xung điện áp dương;
Một xung điện áp âm; @
Một điện áp hình sin;
Không tác động gì.
 Hàm truyền đạt của cơ cấu chỉ thị từ điện là:
.@
.
 Hàm truyền đạt của cơ cấu chỉ thị điện từ là:
.
.@
 Hàm truyền đạt của cơ cấu chỉ thị điện động là:
.
.
. @
 Phương trình đặc tính thang đo của cơ cấu chỉ thị cơ điện là:
.
.
. @
C. Các câu hỏi nâng cao. (Dành cho hệ Đại học).
 Tìm lựa chọn KHÔNG CHÍNH XÁC:
Các đại lượng điện chủ động (active) là các đại lượng có mang năng lượng như dòng điện (I), điện áp (U), công suất (P), 
Các đại lượng điện thụ động (passive) là các đại lượng không mang năng lượng như các phần tử mạch: điện trở (R), điện cảm (L), điện dung (C), 
Để đo các đại lượng điện không cần phải cung cấp nguồn vì bản thân chúng đã có điện. @
Có thể đo các đại lượng không điện bằng phương pháp đo điện.
 Chọn phát biểu KHÔNG CHÍNH XÁC.
Phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa các đơn vị dẫn xuất và các đơn vị cơ bản gọi là công thức thứ nguyên.
Đơn vị của một đại lượng cơ học bất kỳ có thể biểu diễn qua phương trình thứ nguyên: .
Các đại lượng vật lý có thể có thứ nguyên hoặc không có thứ nguyên. @
Thứ nguyên là một khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ giữa các đơn vị dùng để đo cùng một đại lượng vật lý. 
 Chọn phát biểu SAI
Thiết bị cho phép thực hiện quá trình so sánh đại lượng đo với đơn vị (hay với mẫu) gọi là dụng cụ đo.
 Sơ đồ cấu trúc của một dụng cụ đo bao gồm 3 khối chức năng cơ bản: mạch đo, cơ cấu đo và khối chỉ thị.
Để có kết quả bằng số so với đơn vị, thiết bị đo phải thực hiện một phép so sánh. Nếu là so sánh với mẫu hay với đại lượng bù ta có hệ thống đo kiểu so sánh hay kiểu bù.
Hệ thống đo biến đổi thẳng là hệ thống đo không có quá trình so sánh với đơn vị hay với mẫu. @
 Một miliampekế có 2 thang đo 50mA và 100mA. Cấp chính xác của đồng hồ là 1,0. 
Khi chuyển từ thang đo 50mA sang thang 100mA, sai số tuyệt đối của phép đo sẽ tăng lên 2 lần. @
Khi chuyển từ thang đo 50mA sang thang 100mA, sai số tuyệt đối của phép đo sẽ giảm đi 2 lần.
Khi chuyển từ thang đo 50mA sang thang 100mA, sai số tuyệt đối của phép đo không thay đổi.
Khi chuyển từ thang đo 50mA sang thang 100mA, sai số tuyệt đối của phép đo sẽ tăng lên 4 lần.
Một vônkế có 2 thang đo 150V và 300V. Cấp chính xác của đồng hồ là 1,5. 
Khi chuyển từ thang đo 150V sang thang 300V sai số tuyệt đối của phép đo không thay đổi.
Khi chuyển từ thang đo 150V sang thang 300V sai số tuyệt đối của phép đo sẽ tăng lên 2 lần. @
Khi chuyển từ thang đo 150V sang thang 300V sai số tuyệt đối của phép đo giảm đi 2 lần
Khi chuyển từ thang đo 150V sang thang 300V sai số tương đối của phép đo không thay đổi.
 Cấp chính xác của dụng cụ đo điện được định nghĩa là: .
Trong đó: Damax – là sai số tuyệt đối lớn nhất của dụng cụ đo ở thang đo tương ứng; Amax – là giá trị lớn nhất của thang đo.	
Như vậy, trong quá trình thực nghiệm:
Khi chuyển thang đo sai số tuyệt đối của phép đo sẽ thay đổi.@	
Khi chuyển thang đo sai số tuyệt đối của phép đo không thay đổi.
Khi chuyển thang đo sai số tuơng đối của phép đo không thay đổi.
Khi chuyển thang đo sai số tuyệt đối của phép đo thay đổi, nhưng sai số tương đối của phép đo không thay đổi.
 Một miliampekế có 3 thang đo 10mA; 150mA và 300mA. Cấp chính xác của đồng hồ là 1,5. 
Khi chuyển thang đo sai số tuyệt đối của phép đo không thay đổi.
Khi chuyển thang đo sai số tuyệt đối của phép đo sẽ thay đổi.@	
Khi chuyển thang đo sai số tuơng đối của phép đo không thay đổi.
Khi chuyển thang đo sai số tuyệt đối của phép đo thay đổi, nhưng sai số tương đối của phép đo không thay đổi.
 Một vôn kế có 2 thang độ là 150V và 300V. Cấp chính xác của đồng hồ là 1,5; Khi chuyển từ thang đo 300V sang thang 150V thì sai số tuyệt đối lớn nhất cho phép của phép đo sẽ thay đổi như thế nào: 
2,25V sang 4,5V	c. 4,5V sang 2,25V@.
2,0V sang 0,5 V	d. 0,5V sang 2,0V
 Một vôn kế có cấp chính xác là 1,5; vôn kế có 2 thang độ là 150V và 300V. Khi chuyển từ thang đo 150V sang thang 300V thì sai số tuyệt đối lớn nhất cho phép của phép đo sẽ thay đổi tương ứng là: 
2,25V sang 4,5V@	c. 4,5V sang 2,25V
2,0V sang 0,5 V	d. 0,5V sang 2,0V
 Chọn phát biểu SAI
 Những sai số ngẫu nhiên bằng nhau về độ lớn và trái dấu sẽ có cùng xác suất xuất hiện.
Những sai số ngẫu nhiên mà có giá trị tuyệt đối của nó càng lớn thì xác suất xảy ra sẽ càng nhỏ.
Trị tuyệt đối của sai số ngẫu nhiên không vượt quá một giới hạn xác định.
Mọi dụng cụ đo đều có độ chính xác nhất định, sai số của phép đo không thể lớn hơn sai số của dụng cụ. @
 Có 3 đèn LED màu đỏ, màu cam, màu vàng. Các LED sáng bình thường. Độ lớn của điện áp phân cực cho các đèn theo thứ tự sẽ là:
UĐỏ >UCam>Uvàng;
Uvàng >UCam> UĐỏ; @
UCam > UĐỏ >Uvàng;
UĐỏ =UCam=Uvàng.
 Để điều khiển chùm tia điện tử trong đèn ống tia âm cực CRT người ta dùng:
Các phiến lái tia XX điều khiển chùm tia điện tử theo phương thẳng đứng;
Các phiến lái tia YY điều khiển chùm tia điện tử theo phương nằm ngang;
Các phiến lái tia XX điều khiển chùm tia điện tử theo phương nằm ngang, còn các phiến lái tia YY điều khiển chùm tia điện tử theo phương thẳng đứng; @
Cả a, b và c đều không chính xác. 
 Chọn phát biểu không chính xác:
Ánh sáng của LED là bức xạ phát ra do tái hợp electron - lỗ trống tại miền tiếp giáp p-n của Diode khi được phân cực;
LCD không phát ra bức xạ mà chỉ làm xoắn mặt phẳng phân cực của ánh sáng truyền qua;
LED và Photodiode là 2 cách gọi của cùng một dụng cụ; @
Các LED Matrix là các bảng matrận dùng LED để hiển thị các ký tự đa năng dùng cho các bảng quang báo.
 Độ nhạy lái tia của một đèn ống tia âm cực CRT trong dao động ký điện tử:
Là một tham số đặc trưng của CRT;
Có giá trị bằng độ lệch của tia sáng trên màn hình tính ra mm khi đặt vào phiến điều khiển điện áp là 1 V;
Phụ thuộc vào kích thước hình học của các phiến điều khiển và khoảng cách tới màn hình;
Cả a, b, c, đúng. @
 Chọn phát biểu đúng:
Cơ cấu đo từ điện có thể đo được trực tiếp dòng một chiều. @
Cơ cấu đo từ điện có thể đo được trực tiếp dòng xoay chiều. 
Cơ cấu đo từ điện không thể đo được trực tiếp dòng một chiều.
Cơ cấu đo từ điện chỉ được dùng để đo dòng điện xoay chiều.
 Chọn phát biểu SAI:
Cơ cấu đo điện từ có thể đo được trực tiếp dòng một chiều. 
Cơ cấu đo điện từ chỉ có thể đo được dòng điện một chiều. @
Cơ cấu đo điện từ có thể đo được trực tiếp dòng xoay chiều.
Cơ cấu đo điện từ có thể đo được cả dòng điện một chiều và xoay chiều.
 Chọn phát biểu SAI:
Cơ cấu đo điện động có thể đo được trực tiếp dòng một chiều. 
Cơ cấu đo điện động có thể đo được trực tiếp dòng xoay chiều.
Cơ cấu đo điện động chỉ có thể đo được dòng điện xoay chiều. @
Cơ cấu đo điện động có thể đo được cả dòng điện một chiều và xoay chiều.
 Chọn phát biểu ĐÚNG:
Cơ cấu đo nhiệt điện không thể đo được dòng một chiều. 
Cơ cấu đo nhiệt điện không thể đo được dòng xoay chiều.
Cơ cấu đo nhiệt điện chỉ có thể đo được dòng điện xoay chiều. 
Cơ cấu đo nhiệt điện có thể đo được cả dòng điện một chiều và xoay chiều. @
 Chọn phát biểu ĐÚNG:
Cơ cấu đo cảm ứng được sử dụng để đo dòng điện một chiều. 
Cơ cấu đo cảm ứng chỉ có thể làm việc đối với dòng điện một chiều. 
Cơ cấu đo cảm ứng chỉ có thể làm việc đối với dòng điện xoay chiều.@
Cơ cấu đo cảm ứng chỉ được sử dụng để chế tạo công tơ đo điện năng. 
 Chọn phát biểu SAI:
Thang độ của các cơ cấu đo từ điện, điện từ và điện động đều giống nhau vì chúng đều dùng để đo dòng điện. @
Trong cơ cấu đo từ điện, góc lệch a của phần động tỷ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua khung dây nên thang độ được chia ra các vạch đều nhau.
Góc lệch a của phần động trong cơ cấu đo từ điện tỷ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua khung dây nên cơ cấu này có thể đo trực tiếp dòng một chiều.
Góc lệch a của phần động trong cơ cấu đo điện từ tỷ lệ với bình phương cường độ dòng điện nên cơ cấu này có thể đo trực tiếp dòng xoay chiều. 

Tài liệu đính kèm:

  • docC1-DoDienTu-1-115.doc