Câu hỏi trắc nghiệm Hóa khối 10 nâng cao - Chương 2: Bảng tuần hoàn

Câu hỏi trắc nghiệm Hóa khối 10 nâng cao - Chương 2: Bảng tuần hoàn

1. X là nguyên tố nhóm IA, Y là nguyên tố nhóm VIIA. Hợp chất X và Y có công thức phân tử là

A. X7Y. B. XY. C. XY7. D. X2Y7 D. XY2.

 2. Hạt nhân nguyên tử R có điện tích hạt nhân bằng 20+. Nguyên tố R thuộc

A. chu kỳ3, nhóm IIB. B. chu kỳ 4, nhóm II A. C. chu kỳ 3, nhóm IIA. D. chu kỳ 3, nhóm IIA.

 3. Cation R+ và anion X- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. X và R ở các vị trí trong bảng tuần hoàn

A. R ở chu kỳ 3, nhóm IA, X ở chu kỳ 2 nhóm VIIA. B. R ở chu kỳ 3, nhóm VIIA, X ở chu kỳ 2, nhóm IA.

C. R ở chu kỳ 2, nhóm VIA, X ở chu 2 nhóm VIIA.

D. R ở chu kỳ 2, nhóm VIA. X ở chu kỳ 3 nhóm VIIA.

 

doc 3 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 2126Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Hóa khối 10 nâng cao - Chương 2: Bảng tuần hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Phạn Hùng CAU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA KHỐI 10 NÂNG 
Tổ Hóa 
 CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN 
1. X là nguyên tố nhóm IA, Y là nguyên tố nhóm VIIA. Hợp chất X và Y có công thức phân tử là
A. X7Y. B. XY. C. XY7. D. X2Y7	 D. XY2.
 2. Hạt nhân nguyên tử R có điện tích hạt nhân bằng 20+. Nguyên tố R thuộc 
A. chu kỳ3, nhóm IIB. B. chu kỳ 4, nhóm II A. C. chu kỳ 3, nhóm IIA. D. chu kỳ 3, nhóm IIA.
 3. Cation R+ và anion X- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. X và R ở các vị trí trong bảng tuần hoàn 
A. R ở chu kỳ 3, nhóm IA, X ở chu kỳ 2 nhóm VIIA. B. R ở chu kỳ 3, nhóm VIIA, X ở chu kỳ 2, nhóm IA.	
C. R ở chu kỳ 2, nhóm VIA, X ở chu 2 nhóm VIIA.	
D. R ở chu kỳ 2, nhóm VIA. X ở chu kỳ 3 nhóm VIIA.
4. Trong các nguyên tố dưới đây, nguyên tố nào thể hiện tính phi kim mạnh nhất?
A. S.	 B. Si. C. Se.	 D. Te.
 5. A, B hai nguyên tố A, B ở hai chu kỳ kế tiếp nhau trong cùng một nhóm A có tổng điện tích hạt nhân là 32. số proton trong hạt nhân của A và B lần lượt là A. 15 và 17.	B. 7 và 25.	
	 C. 10 và 20.	D. 12 và 20
 6. Một nguyên tố R có cấu hình 1s22s22p3. Công thức hợp chất với hidro và công thức oxit cao nhất của R là A. RH2, RO.	B. RH3, R2O3.
	 C. RH4, RO2.	D. Kết quả khác.	
 7. Trong chu kỳ 3, nguyên tử có bán kính lớn nhất là A. Mg B. Ar. C. Cl. D. Na.
 8. M là nguyên tố nhóm IA, oxit của nó có công thức A. MO2. B. M2O3. C. M2O. D. MO.
 9. Tính axit tăng dần theo thứ tự
	A. Al(OH)3, H2SiO3, HClO4, H3PO4.	
	B. HClO3, HBrO3, HIO3, HClO4.	
	C. H2SiO3, H3PO4, H2SO4, HClO4.
	D. Tất cả đều sai
 10. Anion X2- có cấu hình electron phân bố lớp ngoài cùng là 3p6, X thuộc 
A. Chu kỳ 3, nhóm VIA. B. Chu kỳ 3, nhóm IIA.	
C. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA. D. Chu kỳ 3, nhóm IIIA.
 11. Trong chu kỳ 2, nguyên tử có độ âm điện lớn nhẩt là A. Liti. B. Flo. C.Cacbon. D. Nitơ.
 12. Trong các nguyên tố dưới đây, nguyên tố nào có tính kim loại mạnh nhất?
A. K.	 B. Na. C. Mg. D. Al.
 13. Ở trạng thái hơi nguyên tử nào sau đây có năng lượng ion hoá thấp nhất?
A. Ca.	 B. Mg. C. K. D. Na.
 14. Khác với nguyên tử S, ion có 
A. bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn.	
B. bán kính ion lớn hơn và ít electron hơn.	
C. bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn.	
D. bán kính ion lớn hơn và electron nhiều hơn.
 15. Ion X- có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố X thuộc 
A. Chu kỳ 3, nhóm IA. B. Chu kỳ 4, nhóm IA.	
C. Chu kỳ 4, nhóm VIIA. D. Chu kỳ 3, nhóm VIIA.
 16. Nguyên tố nào mà oxit cao nhất có hoá trị cao nhất ứng với công thức chung là X2O3?
	A. Nhóm IIA.	B. Nhóm IA.	
	C. Nhóm IIIA.	D. Nhóm VA.
 17. Nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1, vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn có thể là
 A. Chu kỳ 4, nhóm IB. B. Chu kỳ 4, nhóm IA.	
 C. Chu kỳ 4 nhóm VIB. D. ở cả ba vị trí trên
 18. Nguyên tố nào trong các nguyên tố dưới đây có độ âm điện nhỏ nhất ?
A. Brôm. B. Flo. C. Nhôm. D. Natri.
 19. Xét ba nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là (X): 1s22s22p63s1 ; (Y) 1s22s22p63s2, (Z) 1s22s22p63s23p1 Hidro của X, Y, Z theo thứ tự tăng dần tính bazơ là
A. XOH, Y(OH)2, Z(OH)3. 
B. Z(OH)3, Y(OH)2, XOH.	
C. Y(OH)2, Z(OH)3, XOH. 
D. Z(OH)3, XOH, Y(OH)2.
 20. Cho cấu hình electron của nguyên tử A là 1s22s22p63s23p63dx4s2. Giá trị x để A ở chu kỳ 4 nhóm VIIIB là
A. 8. B. 6. C. 7. D. Tất cả các giá trị trên.
 21. Nguyên tố R thuộc nhóm VIA. Trong oxit cao nhất R chiếm 40% về khối lượng. Công thức oxit đó là A. CO B. SO3. 
	 C. CO2. D. SO2.
 22. Oxit bậc cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức XO3, với hidro nó tạo thành một chất khí chứa 5.88% hidro về khối lượng. X là nguyên tố nào sau đây? A. P B. S. 
 C. N. D. Se.
 23. Khi các nguyên tố S, Se và Cl được sắp xếp theo thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử, sự sắp xếp nào sau đây là đúng?
	A. S, Se, Cl	B. Se, S, Cl.	
	C. S, Cl, Se.	D. Cl, S, Se.
 24. Sự biến đổi tính axit của các oxit sau đây Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, Cl2O7 là
A. Na2O > MgO > Al2O3 > SiO2 > P2O5 > Cl2O7.	
B. Na2O < MgO < Al2O3 < P2O5 < SiO2 < Cl2O7.	
C. Na2O < MgO < Al2O3 < SiO2 < P2O5 < Cl2O7.	
D. MgO > Al2O3 > Na2O > SiO2 > P2O5 > Cl2O7.
 25. Cơ cấu bền của khí trơ là
	A. cơ cấu có 2 hay 8 electron lớp ngoài cùng.	
	B. có cấu có một lớp duy nhất với 2 electron hoặc từ hai lớp trở lên với 8 electron ngoài cùng.	
	C. cơ cấu bền duy nhất mà mọi nguyên tử trong phân tử bắt buộc phải đạt được.	
	D. tất cả đều sai.
 26. Caáu hình electron lôùp ngoaøi cuøng cuûa nguyeân töû nguyeân toá Y ñöôïc phaân boá nhö sau 
 2s2 2p5.
Soá hieäu nguyeân töû vaø kí hieäu cuûa nguyeân toá Y laø 
A. 6,C B. 5,B C. 9,F D. 7,N 	. 
 27. Một nguyên tố R có hoá trị cao nhất đối với oxi bằng hoá trị trong hợp chất khí đối với hidro, phân tử khối của oxit này bằng 1.875 lần phân tử khối của hợp chất với hidro. Nguyên tố này là
A. S.	 B. N C. C. D. Si.
 28. Nguyên tố A có công thức oxit cao nhất ứng với công thức AO2, trong đó phần trăm của A và O bằng nhau. Nguyên tố A là
A. S.	 B. C. 
C. N. D. Tất cả đều sai.
 29. Nguyên tố M thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Hợp chất X của M với hidro có 97.26%M về khối lượng. Nguyên tố M là
A. O. B. Cl. 
C. N. D. không thể xác định được.
 30. Oxit cao nhất của một nguyên tố hoá trị VI chứa 48% oxi về khối lượng. Oxit có công thức phân tử là A. WO3.. B. MoO3. 
 C. CrO3. D. Không xác định được
 31. Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Hãy chỉ ra câu sai khi nói về nguyên tử X?
A. Trong bảng tuần hoàn X ở nhóm IA.	
B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 6 electron.	
C. Hạt nhân nguyên tử X có 16 proton.	
D. Trong bảng tuần hoàn X ở chu kỳ 3.
 32. Dãy nào được sắp xếp theo thứ tự tăng dần kích thước nguyên tử ?
	A. H, Rb, Li, K, Cs.	B. H, Li, Rb, K, Cs.	
	C. H, K, Li, Rb, Cs.	D. H, Li, K, Rb, Cs.
 33. Hạt nhân nguyên tử R có điện tích bằng +32 10-19C. Biết qp = 1.6 10-19C. Nguyên tố R thuộc 
 A. chu kỳ 3, nhóm IIA. 
 B. chu kỳ 3, nhóm IIB.	
 C. chu kỳ 4, nhóm IIA. 
 D. chu kỳ 4, nhóm IIIA.
 34. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. Vị trí của 2 nguyên tố trong bảng tuần hoàn là vị trí nào sau đây
	A. Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIA, nguyên tố Y thuộc chu kỳ 3 nhóm IVA.	
	B. Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA, nguyên tố Y thuộc chu kỳ 3 nhóm IVA.	
	C. Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA; nguyên tố Y thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIA.	
	D. Kết quả khác.
 35. Nguyên tử Y có hoá trị cao nhất đối với oxi gấp 3 lần hoá trị trong hợp chất khí với hidro. Gọi X là công thức hợp chẩt của oxit cao nhất. Z là công thức hợp chẩt khí với hidro của Y. Tỉ khối hơi của X đối với Z bằng 2.353. Nguyên tố Y là
A. Cl.	 B. N. C. S. D. F.
 36. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO3, hợp chất với hidro của R có 75% R về khối lượng. Nguyên tố R là
A. Cl.	 B. S. C.C. D. Si.
 37. Hidroxit cao nhất của một nguyên tố có dạng HRO3. R cho hợp chất khí với hidro chứa 2.74%H theo khối lượng. Nguyên tố R là
A. P.	 B. I. C. Br. D. Cl.
 38. Xét ba nguyên tố có các electron phân bố trên các lớp lần lượt là (X) 2/8/5; (Y) 2/8/6; Z (2/8/7). Các hidroxit tương ứng có số oxi hoá cao nhất được xếp theo thứ tự giảm dần tính axit là
A. H3XO4, H2YO4, HZO4. 
 B. H2ZO4, H2YO4, HXO4.	
C. H2YO4, HZO4, H3SO4. 
D. HZO2, H2YO4, H3XO4.
 39. Một nguyên tố R tạo được hợp chất khí với hidro có công thức RH3. Trong oxit bậc cao nhất của R, nguyên tố oxi chiếm 74.07% về khối lượng. R là
A. C.	 B. P. C. S. D. N.
 40. Định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học
	A. Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.	
	B. Tính chất của các đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.	
	C. Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ những nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. 
	D. Tính chất của các nguyên tố cũng như thành phần và tính chất của các chất tạo nên tử các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử.
ĐÁP ÁN
Chương 2:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
A
A
D
D
D
C
C
A
B
A
C
C
D
C
D
D
B
D
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
B
B
D
C
A
C
D
A
B
C
A
D
C
C
C
C
D
D
D
C

Tài liệu đính kèm:

  • docPHAM HUNG.doc