Một số phương pháp giải nhanh các bài toán Hoá học hữu cơ

Một số phương pháp giải nhanh các bài toán Hoá học hữu cơ

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH

Phương pháp 1: đỊNH LUẬT BẢO TOÀN Nguyên tắc : Sử dụng ñịnh luật bảo toàn vật chất ñể tính khối lượng các chất. I/ Phương pháp bảo toàn khối lượng

1. Cơ sở : định luật bảo toàn khối lượng

Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng các khối lượng các chất tạo thành.

Phản ứng hoá học : A + B C + D

 mA + mB = mC + mD

2. Phạm vi áp dụng : Áp dụng cho tất cả các trường hợp cần tính khối lượng của một chất mà có thể

biết hoặc biết ñược khối lượng các chất còn lại.

3. Ví dụ minh hoạ :

VD1 : Cho 2,83 g hỗn hợp 2 rượu 2 chức tác dụng vừa ñủ với Na thì thoát ra 0,896 lit H2 (ñktc) và m g muối khan. Giá trị m (g) là :

A. 5,49 B. 4,95 C. 5,94 D. 4,59

 

doc 72 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1298Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Một số phương pháp giải nhanh các bài toán Hoá học hữu cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ðẦU
Phương pháp trắc nghiệm khách quan là một hình thức kiểm tra ñã ñược sử dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới. ðây là một phương pháp ño lường kiến thức toàn diện. Với hệ thống câu hỏi với nhiều lựa chọn, phương pháp này ñã loại bỏ ñược tình trạng học tủ, học lệch, quay cóp sử dụng tài liệu trong lúc thi cử, tránh ñược tiêu cực trong việc coi thi, chấm thi.
Tuy nhiên, ñại ña số học sinh chúng ta vẫn chưa quen với cách làm bài thi trắc nghiệm, vẫn chưa có cách giải nhanh gọn một bài toán hoá học trong khi thời gian làm một bài thi quá ngắn.
ðể giúp các bạn nắm vững phương pháp giải toán, cho phép giải nhanh chóng các bài toán phức tạp, chúng tôi xin giới thiệu với các bạn " Một số phương pháp giải nhanh các bài toán hoá học hữu cơ " mà chúng tôi trích luỹ ñược trong quá trình học
BAN BIÊN TẬP - 11 HOÁ
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH
Phương pháp 1: ðỊNH LUẬT BẢO TOÀN Nguyên tắc : Sử dụng ñịnh luật bảo toàn vật chất ñể tính khối lượng các chất. I/ Phương pháp bảo toàn khối lượng
1. Cơ sở : ðịnh luật bảo toàn khối lượng
Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng các khối lượng các chất tạo thành.
Phản ứng hoá học : A + B C + D
 mA + mB = mC + mD
2. Phạm vi áp dụng : Áp dụng cho tất cả các trường hợp cần tính khối lượng của một chất mà có thể
biết hoặc biết ñược khối lượng các chất còn lại.
3. Ví dụ minh hoạ :
VD1 : Cho 2,83 g hỗn hợp 2 rượu 2 chức tác dụng vừa ñủ với Na thì thoát ra 0,896 lit H2 (ñktc) và m g muối khan. Giá trị m (g) là :
A. 5,49	B. 4,95	C. 5,94	D. 4,59
Giải :
+) Cách giải thông thường :
Gọi CT của rượu thứ nhất là : R(OH)2 ( a mol )
rượu thứ hai là : R'(OH)2 ( b mol )
PTPƯ : R(OH)2 + 2Na R(ONa)2 + H2
(mol)	a	a	a
R'(OH)2 + 2Na R'(ONa)2 + H2
(mol)	b	b	b
Theo giả thiết ta có : (R+34)a + (R'+34)b = 2,83 và a + b = 0,04
 Ra + R'b = 2,83 - 34(a+b) = 1,47
Khối lượng muối tạo thành là : m = (R+78)a + (R'+78)b = Ra + R'b + 78(a+B)
= 4,59 (g)
+) Cách giải nhanh :
Gọi CT chung của 2 rượu là : R(OH)2
R(OH)2	+ 2 Na ® R(ONa)2 +H2
0,08	0,04
Áp dụng ñịnh luật bảo toàn khối lượng ta có :
m = 2,83 + 0,08.23 - 0,04.2 = 4,59 (g)
VD2 : Cho 4,2 g hỗn hợp gồm CH3OH, C6H5OH và CH3COOH tác dụng với Na vừa ñủ thấy thoát ra
0,672 lit H2 (ñktc) và 1 dung dịch X. Cô cạn dung dịch X ta thu ñược chất rắn Y. Khối lượng (g) Y là :
A. 2,55	B. 5,52	C. 5,25	D. 5,05
Giải : Do cả 3 chất trên ñều chưa 1 nguyên tử H linh ñộng nên :
0,672
nNa= 2nH2 = 2.

22,4
=0,06 mol
Áp dụng ñịnh luật bảo toàn khối lượng ta có :
mY = 4,2 + 0,06.23 - 0,03.2 = 5,52 (g)
II/ Phương pháp bảo toàn nguyên tố
1.Cơ sở : ðịnh luật bảo toàn nguyên tố
Tổng khối lượng của một nguyên tố trước phản ứng bằng tổng khối lượng của nguyên tố ñó ở sau phản ứng.
2. Phạm vi ứng dụng: Có thể áp dụng trong nhiều trường hợp, nhưng thường dùng nhất trong các bài toán ñốt cháy.
3. Ví dụ minh hoạ :
VD1 : ðốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp các hiñrocacbon : C3H4, C2H6, C4H8 thì thu ñược 12,98g CO2
và 5,76g H2O. Vậy m (g) có giá trị :
A. 1,48	B. 8,14	C. 4,18	D. Không xác ñịnh
Giải :
+) Cách giải thông thường :
C2H6 + 7/2 O2 2CO2 + 3H2O (mol)	x	3,5x	2x	3x
C3H4 +	4O2 3CO2 + 2H2O (mol)	y	 4y	3y	2y
C4H8 +	6O2 4CO2 + 4H2O (mol)	z	 6z	4z	4z Theo PTPƯ và ñề bài ta có hệ:
2x + 3y +4z = 12,98 : 44 = 0,295
3x + 2y + 4z =5,76 : 18 = 0,32
30x + 40y + 56 z + 32( 3,5x + 4y + 6z) = 12,98 + 5,76
Giải hệ phương trình ta có : x = 0,05 ; y = 0,025 ; z = 0,03
Khối lượng hỗn hợp là : m = 0,05.30 + 0,025.40 + 0,03.56 = 4,18 (g)
+) Cách giải nhanh : Áp dụng ñịnh luật bảo toàn nguyên tố :
mY = mC + mH =
5,76
18

.2 +
12,98
44

.12 =4,18g
VD2 : Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp Y gồm rượu A, B ta ñược hỗn hợp X gồm các olefin. Nếu ñốt cháy hoàn toàn Y thì thu ñược 0,66g CO2. Khi ñốt cháy hoàn toàn X thì tổng khối lượng CO2 và H2O (g) là :
A. 0,903	B. 0,39	C. 0,94	D. 0,93
Giải : Y tách nước tạo thành X :
nC(X) =nC(Y) Þ nCO2(X)=nCO2(Y)=0,66/44 =0,015 mol
Mà khi ñốt cháy X thì nCO2 = nH2O = 0,015 (mol)
Tổng khối lượng CO2 và H2O là : m = 0,66 + 0,015.18 = 0,93(g)
Phương pháp 2 : QUY ðỔI NHIỀU CHẤT THÀNH MỘT CHẤT
Nguyên tắc : ðưa hỗn hợp các chất về một chất có công thức trung bình sau ñó dựa vào giá trị
trung bình vừa tìm ñược ñể kết luận về chất cần xác ñịnh.
I/ Phương pháp khối lượng mol trung bình 	M
1. Cơ sở : Sử dụng công thức :
M = mhh
nhh
rồi sau ñó dùng M ñể xác ñịnh M của các chất ban ñầu M1< M < M2 với M1 < M2.
2. Phạm vi ứng dụng : Áp dụng rộng rãi cho các bài tập hoá hữu cơ
3. Ví dụ minh hoạ :
VD1 : Hỗn hợp A gồm 2 ankanal X, Y có tổng số mol là 0,25mol. Khi cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì tạo ra 86,4g kết tủa và khối lượng dung dịch AgNO3 giảm 77,5g. Biết Mx<My . CTCT của X là :
A. CH3CHO	B. HCHO	C. C2H5CHO	D. Kết qủa khác
Giải : Vì khối lượng Ag tách ra là 86,4g mà khối lượng dung dịch giảm 77,5g nên
Khối lượng 2 anñehit là : 86,4 - 77,5 = 8,9 (g)
M = 8,9
0,25

= 35,6( g / mol )

mà MX

< M < My

 MX

< 35,6 MX

= 30. X là HCHO.
VD2 : Một hỗn hợp X gồm 2 ankin là ñồng ñẳng kế tiếp nhau. Nếu cho 5,6 lit hỗn hợp X ñi qua dung dịch Br2 thì thấy khối lượng bình tăng 8,6g. CTPT của 2 ankin :
A. C3H4 , C4H6	B. C4H6 , C5H8	C. C2H2 , C3H4	D. Kết quả khác
Giải : Theo ñề ra ta có : mankin = 8,6 g .
Số mol của ankin là : n

ankin
= 5,6
22,4

= 0,25(mol )
Khối lượng phân tử trung bình của 2 ankin là :
 M1 < 34,4 < M2 với 2 ankin kế tiếp
M = 8,6
0,25

= 34,4( g / mol )
 M1 = 26 và M2 = 40 . CTPT của 2 ankin là : C2H2 và C3H4
II/ Phương pháp số nguyên tử cacbon trung bình 	n
1. Cơ sở : ðặt CT của các chất cùng thuộc một dãy ñồng ñẳng dưới dạng CT chung của dãy nhưng thay n bằng n .Sau ñó tính n và kết luận về số nguyên tử C của các chất : n1 < n < n2.
2. Pham vi ứng dụng : Dùng ñể giải các bài toán về các chất thuộc cùng một dãy ñồng ñẳng ñặc biệt là
các chất ñồng ñẳng liên tiếp.
3. Ví dụ minh hoạ :
VD1: Có 2 axit hữu cơ no : A là axit ñơn chức và B là axit ña chức. Hỗn hợp X chứa 0,3 mol hỗn hợp
A và B. ðốt cháy hoàn toàn X thì thu ñược 11,2 lit CO2(ñkc) Vậy CTPT của A là :
A. CH3COOH	B. HCOOH	C. C2H5COOH	D. Kết quả khác
Giải : Số nguyên tử C trung bình của A và B là :
n = 0,5 » 1,667
0,3

 Số nguyên tử C của A < 1,667
 Số nguyên tử C của A = 1	 A là HCOOH
VD2 : ðốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiñrocacbon ñồng ñẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau
28ñvC ta thu ñược 4,48 lit CO2 (ñkc) và 5,4g H2O. CTPT của 2 hợp chất là :
A. C3H4 , C5H8	B. C2H4 , C4H8	C. CH4 , C3H8	D. C2H2 , C4H6
2
Giải : nCO
= 4,48 = 0,2(mol )
22,4

nH 2O
= 5,4 = 0,3(mol )
18
Do nH2O > nCO2 nên hiñrocacbon là ankan. Gọi CT chung của 2 ankan là : C H
n	2 n+ 2
C H	+ 3n + 1 O

® nCO

+ (n + 1)H O
n	2 n+ 2	2	2	2	2
0,2	0,3
n	= 0 , 2 Þ

n = 2

Vậy n

= 1 và n

= 3. CT của 2 hiñrocacbon là CH

và C H .
n + 1
1	2
0 , 3
4	3 8
III/ Phương pháp gốc hiñrocacbon trung bình : R
1. Cơ sở : ðặt CT của các hợp chất cần tìm dưới dạng công thức có chứa R . Sau ñó tiến hành xác ñịnh gốc R . Biện luận R1 ,R2 theo : R1 < R < R2
2. Phạm vi ứng dụng : Thường dùng cho bài toán vể R chứa nhóm chức, ñặc biệt là axit, este.
3. Ví dụ minh hoạ :
VD1 : Hỗn hợp X gồm 2 este A, B ñồng phân với nhau và ñều tạo ra từ axit ñơn chức và rượu ñơn chức. Cho 2,2g hỗn hợp X bay hơi ở 136,5oC và 1atm thì thu ñược 840ml hơi este. Mặt khác, ñem thuỷ phân hoàn toàn 26,4g hỗn hợp X bằng 100ml dung dịch NaOH 20% (d=1,2g/ml) rồi ñem cô cạn thì thu ñược 33,8g chất rắn khan. Vậy CTPT của este là :
A. C2H4O2	B. C3H6O2	C. C4H8O2	D. C5H10O2
Giải : A, B là este ñơn chức.
nX =
0,84
0,082(273 + 136,5)

= 0,025(mol )
M este
= 2,2
0,025

= 88( g / mol )
neste thuỷ phân = 26,4 : 88 = 0,3 (mol)
nNaOH
= 100.20.1,2 = 0,6(mol )
100.40

 NaOH dư
mmuối = 33,8 - (0,6-0,3).40 = 21,8 (g)
M muoi
= 21,8 » 72,66 = R + 68 ® R = 5,66 ® R

< 5,66 < R

® R = 1
0,3
1	2	1
 R1 ứng với -H mà R1 + 44 + R1' = 88 R1' = 43 ứng với C3H7- CTPT của este là : HCOOC3H7 hay C4H8O2
VD2 : Cho 3,55 g hỗn hợp các amin ñơn chức tác dụng vừa ñủ 0,1 mol HCl. Xác ñịnh CT của amin có phân tử khối bé nhất.
A. CH3NH2	B. C2H5NH2	C. CH3NHCH3	D. Kết quả khác
Giải : Gọi CT chung là :
RNH 2
RNH 2 + HCl ® RNH 3Cl
2
M RNH
= 3,55 = 35,5 ® R = 19,5 ® R

< R = 19,5 ® R

= 15
0,1	1	1
 R1 ứng với CH3-
Ngoài ra phương pháp trung bình còn ñược mở rộng ñể tính toán cho cả hỗn hợp các chất
thuộc dãy ñồng ñẳng khác nhau, ñể tính số liên kết π trung bình, hoá trị trung bình ...
Phương pháp 3 : QUY ðỔI MỘT CHẤT THÀNH NHIỀU CHÁT
Nguyên tắc : Chuyển chất cần xác ñịnh thành 2 hay nhiều chất ñể xác ñịnh ñược, rồi sau ñó viết
phương trình phản ứng bình thường, ñể xác ñịnh yếu tố cần tìm...
Ví dụ :
VD1 : Khi ñốt cháy hoàn toàn một polime X (tạo thành do ñồng trùng hợp 2,3-ñimetyl butañien và acrilo nitrin CH2=CH-CN) với lượng O2 vừa ñủ thấy tạo thành một hỗn hợp khí ở nồng ñộ áp suất xác ñịnh chứa 57,69% CO2 về V. Tỉ lệ 2 loại monome là
A. 3/5	B. 3/3	C. 1/3	D. 3/2
Giải :
+) Cách 1: Tách polime thành 2 monome ban ñầu :
17
PƯ cháy :
C6 H10 +
O2 ® 6CO2 + 5H 2O
2
x	6x	5x
CH = CH - CN + 15 O

® 3CO
+ 3 H O + 1 N
2	4	2
2	2	2	2	2
Ta có:
y	3y	3/2y	y/2
6 x + 3 y
11x + 5 y
= 57,69 Û 600 x + 300 y = 634,59 x + 288,45 y
100
Û 11,55 y = 34,59 x
:
Û y = 3x
Û x = 1
y	3
+) Cách 2: Tách polime thành các nguyên tố rồi viết sơ ñồ cháy : (- CH2 - C(CH3) = C(CH3) - CH2 -)x(- CH2 - CH(CN) - )y
(6x + 3y) C	 	(6x + 3y)	CO2
(10x + 3y) H	 	(5x + 3y/2) H2O
y N	 	y/2 N2
Do ñó :
%CO2
= 57,69 =
6 x + 3 y
Þ x = 1
100
100
6 x + 3 y + 5x + 3 y + y	y	3
2	2
Phương pháp 4 : TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
Nguyên tắc : Dựa vào tăng giảm khối lượng khi chuyển từ chất này sang chất khác ñể xác ñịnh khối
lượng một hỗn hợp hay một chất.
Cụ thể :
-	Dựa vào phương trình tính ñộ thay ñổi khối lượng khi 1 mol A 1 mol B
-	Dựa vào sự thay ñổi khối lượng trong bài ñể tính số mol của A, B
-	Dùng số mol ñể tính các phản ứng khác.
Phạm vi : Dùng cho nhiều bài toán hữu cơ nhưng chủ yếu là các hợp chất có nhóm chức axit, rượu, anñehit, este, amino axit. Cụ thể :
 	ðối với rượu : Xét phản ứng với NaOH : R(OH)x + xK R(OK)x + x/2 H2
Hay	ROH	+ K ROK	+ ½ H2
 khối lượng tăng 39 - 1 = 38 g
 	ðối với axit : Xét phản ứng với NaOH :
R(COOH)x + xNaOH R(COONa)x + xH2O Hay	RCOOH	+	NaOH RCOONa	+	H2O
 khối lượng tăng 22 g
 	ðối với anñehit : Xét phản ứng tráng gương : RCHO+Ag2O RCOOH+ 2Ag
 khối lượng tăng 16 g
 	ðối với este : Phản ứng xà phòng hoá :
RCOOR' + NaOH RCOONa + R'OH
 	ðối với amin : Xét phản ứng với HCl
RNH2 + HCl RNH3Cl
 khối lượng tăng 36,5 g
Ví dụ minh hoạ :
VD1 : Cho 20,15 g hỗn hợp 2 axit no ñơn chức tác dụng vừa ñủ với dung dịch Na2CO3 thì thu ñược
V(l) CO2 và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch thu ñược 28,95 g muối. Giá trị V(l) ở ñktc là :
A. 4,84	B. 4,48	C. 2,24	D. 2,42
Giải : Vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng :
Gọi CTTQ trung bình của 2 axit là :
RCOOH
PTPƯ :	2 RCOOH + Na 2CO3 ® 2RCOONa + CO2 + H 2O
Theo ptpư ta có : 2 mol axit tạo r ... ạnh
a). RNH2 < RCH=N-R’ < R-CN. b). R-CN< RCH=N-R’< RNH2. c). RCH=N-R’< RNH2< R-CN.
d). RNH2< R-CN< RCH=N-R’. ðáp án ñúng : B
Câu 40:

ðể khử nitrobenzen thành anilin ta có thể dùng các chất nào sau ñây:
1) Khí H2	2) Muối FeSO4	3) Khí SO2	4) Fe + dd HCL
a) 1,4	b) 1,2	c)2,3	d)Chỉ có 4.
ðáp án ñúng : d.
Câu 41 :

Sắp xếp các chất sau ñây : CH3OH, CH3NH2, C2H5NH2 theo thứ tự nhiệt ñộ sôi tăng dần
a) CH3NH2 < C2H5NH2< CH3OH.
b) CH3OH< C2H5NH2< CH3NH2.
c) CH3NH2< CH3OH< C2H5NH2.
d) C2H5NH2< CH3NH2< CH3OH.
ðáp án ñúng : a.
Câu 42:
Một dung dịch chứa hai amino axit : glixin( pI = 5.97) và lixin ( pI= 9.74) ( pI: ñiểm ñẳng
ñiện).Nếu ñiện phân dung dịch ở pH= 5.97 và pH= 9.74 thì có hiện tưọng gì xảy ra a)	pH1= 5.97 ca hai aminoaxit ñứng yên
pH2= 9.74 cả hai ñi về anốt
b)	pH1= 5.97 glixin ñứng yên , lixin ñi về anốt
pH2= 9.74 glixin ñi về catốt , lixin ñúng yên.
c)	pH1= 5.97 cả hai ñi về catốt
pH2= 9.74 cả hai ñi về anốt.
d)	pH1= 5.97 glixin ñứng yên, lixin ñi về cat ốt .
pH2= 9.74 glixin ñi về anốt, lixin ñứng yên.
ðáp án ñúng: d.
Câu 43 :

Trong các aminoaxit sau chọn A.A trung tính, bazơ, axit.
1) CH3-CH(NH2)-COOH	2) H2N-CH2- (i-butyl)-C OOH
3) HOOC- CH2- CH(NH2)-COOH	4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH
a)1-2 trung tính , 4 axít, 3 bazơ
b)1 trung tính, 2-3-4 axit, 4 bazơ c)1-2 trung tính, 3 axit, 4 bazơ d)2 trung tính, 1-3 axit, 4 bazơ ðáp án ñúng : c.
Câu 44:
Có bao nhiêu ñipeptit có thể tạo ra từ 2 A.A là alanin và glixin
a) 2	b)3	c)4	d)1 ðáp án ñúng: b.
Câu 45 :
Có bao nhiêu tri peptit có thể tạo ra từ ba A.A : alanin, glixin, tysosi
a)9	b) 18	c) 6	d) 27 ðáp án ñúng : d.
Câu 46 :Trong các phát biểu sau về sự trùng hợp của stiren cho ra polistiren.
1) Polistiren ở dạng mạch thẳng.
2) Khi trùng hợp stiren nếu có thêm 1 ít divinylbenzen thì chất trùng hợp sẽ có cơ cấu mạng không gian.
3) Tỉ lệ ñivinylbenzen : stiren càng lớn thì polime thu ñựoc càng cứng
Chọn phát biểu sai
a) Chỉ có 1	b) chỉ có 2	c) chỉ có 3	d) không có phát biểu náo sai. ðáp án ñúng : d.
Câu 47 : Thuỷ phân hoàn toàn 200 gam hỗn hợp gồm tơ tằm và lông cừu thì thu ñược 31.7 gam glyxin.Phần trăm của glyxin trong tơ tằm và lông cừu là 43.6% và 6.6%.Thành phần % khối lượng của hỗn	hợp	ban	ñầu	là	(%) :
.Tơ tằm Lông cừu Tơ tằm Lông cừu
A.25, 75	B. 43.6, 6.6
C.50, 50	D. Thành phần khác. E. Không xác ñịnh ñược.
Câu 48 :T rong công thức C2H5O2N có bao nhiêu ñồng phân aminoaxit : A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
E. 5.
ðáp án : A
Câu 49 :
ðốt cháy một amin thơm bậc nhất X thu ñược 1.568 lít khí CO2 và 0.336 lít khí trơ.ðể trung hoà hết
0.05 mol X cần dùng 200 ml dung dịch HCL 0.75 M. Biết các thể tích khí ño ở ñktc.Xác ñịnh công
thức phân tử của amin.
A. C6H5NH2	B. (C6H5)2NH2
C. C2H5NH2	D. C7H11N3
ðáp án ñúng : D.
Câu 50 :
A là một	a-aminoaxit no chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 15.1 gam A tác dụng
HCL dư ta thu ñược 18.75 gam muối clohiñrat của A.Vậy công thức cấu tạo của A là :
A. CH3-CH(NH2)-COOH.	B. H2N-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CH2-COOH.	D. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH.
E. Kết quả khác.
Những chất sau ñay chất nào là lưỡng tính :
A. H2N-CH2-COOH	B. CH3COONH4
B. C. NaHCO3	D. (NH4)2CO3 E. Tất cả ñều ñúng. ðáp án ñúng : E.
Câu 53 :
.A là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là C5H11O2N. ðun A với dung dịch NaOH thu ñược một hổn hợp chất có công thức phân tử là C2H4O2Na và chất hửu cơ B, cho hơi B qua CuO/to thu ñuợc chất hửu cơ D có khả năng cho phản ứng trang gương.
Công thức cấu tạo của A la : A. CH3(CH2)4NO2
B. H2NCH2COOCH2-CH2-CH3.
B. H2NCH2-COO-CH(CH3)2
C. D. H2NCH2-CH2-COOC2H5. E. CH2=CH-COONH3-C2H5. ðáp án ñúng : B
Câu 54+55 :
Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin ñơn chức no ñồng ñẳng liên tiếp tác dụng vừa ñủ với dung dịch HCL
1M, cô cạn dung dịch thu ñược 31.68 hỗn hợp muối.
1. Thể tích dung dịch HCL ñã dùng là :
A. 100	B.16	C.32	D.320	E. Kết quả khác. ðáp án ñúng : D
2. Nếu 3 amin trên ñựoc trộn theo tỉ lệ mol 1 : 10 : 5. Theo thứ tự khối lượng phân tử tăng dần thì công thức phân tử của 3 amin là :
A. CH3NH2 ; C2H5NH2 ; C3H7NH2.	B. C2H7N ; C3H9N ; C4H11N. C. C3H9N ; C4H11N ; C5H13N.	D. C3H7N ; C4H9N ; C5H11N E Kết quả khác
Khi ñốt các ñồng ñẳng của metylamin . Tỉ lệ thể tích K= V(CO2) : V(H2O) biến ñổi như thế nào theo số lượng nguyên tử cacbon trong phân tử ?
A. 0,4 < K< 1	B. 0.25 < K < 1
C. 0.75 < K < 1	D. 1 < K < 1.5	E. Kết quả khác. ðáp án ñúng :A.
Câu 57+58 :
Có 1 loại lipit ñơn giản ( giả sử chỉ số axit= 7), giả thiết thuộc loại triolein hay glixeerin trioleat. a) Chỉ số iốt của lipit là :
A.86.2	B. 68.2	C.98.8	D. 57.7	E. 52.4 ðáp án ñúng : A
b) Chỉ số xà phòng hoá của lipit là :
A. 177	B.157	C. 173	D.183	E.197 ðáp án ñúng : E.
Câu 59 :
Cho 18.32 gam 2,4,6 trinitro phenol vào một chai bằng gang có thể tích không ñổi 560 cm3. ðặt kíp nổ vào chai rồi cho nổ ở 1911 oC . Tính áp suất (atm) trong bình tại nhiệt ñộ ñó biết rằng sản phẩm nổ là hổn hợp CO, CO2, N2, H2 và áp suất thực tế nhỏ hơn áp suất lí thuyết 8%.
A. 207,36	B. 211,968	C. 201	D.230,4	E. Kết quả khác. ðáp án ñúng : B.
Câu 60 :
Cho các dung dịch chứa các chất sau :
X1 : C6H5NH2 X2 : CH3-NH2 X3 : H2N-CH2-COOH	X4 : HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH X5 : H2N- (CH2)4- CH(NH2)-COOH.
Dung dịch nào làm giấy quỳ tím hoá xanh : A.X1, X2, X5	B. X2, X3, X4
C. X2, X5	D. X1, X5, X4	E. Kết quả khác. ðáp án ñúng : C.
Câu 61 :
Một gluxit X có các phản ứng diễn ra theo sơ ñồ :
t 0
X ¾C¾u ( O¾H )¾2 / Na¾O¾H ® Dung dịch xanh lam
¾¾®
Kết tủa ñỏ gạch.
X là :

A. Glucôzơ	B Fructôzơ
C.Saccarozo	D. Mantozo	E. A,D
ðáp án ñúng : E.
Câu 62 : Xenlulozo trinitrat là chất dể cháy và nổ mạnh, ñược ñiều chế từ xenlulozo và axit nitric. Tính thể tích(l) axit nitric 99.67% có khối lượng riêng 1.52g/ml cần ñể sản xuất 59,4 kg xenlulozo trinitrat với hiệu suất 90%.
A. 27.6
B.32.5
C. 26.5
D. 32.4
E. Kết quả khác.
ðáp án ñúng : E.
Câu 63 :Fructozo không cho phản ứng nào sau ñây :
A.Cu(OH)2	B. (CH3CO)2O	C.Dung dịch AgNO3/NH3
D. dung dịch Br2	E. H2/Ni,to
ðáp án ñúng : D.
Câu 64 : Khối lưọng gam glucozo cần ñể ñiều chế 0,1 lit rượu etylic ( khối lượng riêng 0.8 g/ml) với hiệu suất 80% là :
A.190	B.196.5	C.185.6	D.212	E. Kết quả khác. ðáp án ñúng : E.
Câu 65 :
Muốn xét nghiệm sự có mặt của ñường glucozo trong nứơc tiểu, ta có thể dùng thuốc thử nào sau ñây : A. Giấy ño pH	B. Dung dịch AgNO3
C. Thuốc thử Feling	D. Cu(OH)2
E. Cả D,B,C ñều ñúng.
ðáp án ñúng E.
Câu 66:Mantozơ là ñường có tính khử còn saccarozơ lại không có tính khử là bởi vì: A.Do gốc α-glucôzơ thứ 2 có khả năng mở vòng tạo –CH=O ở nguyên tử C1.
B.Do ñisaccarit có khối lượng phân tử lớn gấp ñôi so với monosaccarit hợp thành nó.
C.Ở mỗi nguyên tử C ñều có liên kết phân cực và các nhóm ñược liên kết H với H2O ( C-O-C,O-H)
ðáp án: A
Câu 67 Một số bệnh nhân phải tiếp ñường vào cơ thể theo ñường tĩnh mạch. ðó là ñường: A.Saccarôzơ
B.Glucôzơ C.Fructôzơ ðáp án: B
Câu 68: Ở nhiệt ñộ phòng glucôzơ, fructôzơ(M=180) ở trạng thái rắn, trong khi ñó axit ôlêic có M=282 lại là chất lỏng là bởi vì:
A.Do glucôzơ, fructôzơ(M=180) có nhiều liên kết phân cực có 5 nhóm –OH tạo liên kết H liên phân tử.
B.Do axit ôlêic gồm hầu hết các kiên kết không phân cực, chỉ có 1 nhóm –COOH là phân cực tạo liên kết H liên phân tử.
C.Cả A và B ñều ñúng. D.Lí do khác.
ðáp án: C
Câu 69:ðể phân biệt glucôzơ và fructôzơ, người ta dùng hoá chất nào sau ñây: A.dd Br2
B.dd FeCl3
C.Sử dụng ñồng thời cả hai dd trên.
D.Cho dd Br2 vào trước sau ñó là dd FeCl3.
ðáp án: D
Câu 70: ðâu là CTCT của nhựa Bakelit: A.[-CH2-CHCl-CHCl-CHCl-]n B.[-CO-C6H4-CO-O-CH2-CH2-]n C.[-C6H4(OH)(CH2)-]n
D.[-CH2-CH(OH)-]n
ðáp án: C
Câu 71: ðịnh nghĩa prôtit:
A.Là chuỗi hợp bởi nhiều α-axitamin nối với nhau bằng liên kết peptit theo 1 trật tự nhất ñịnh và có cấu trúc không gian ñặc thù.
B.Là những polime có tính dẻo.
C.Là những polime có dạng rắn kéo thành sợi dài và mảnh.
D.Do nhiều gốc β-glucôzơ liên kết với nhau nhờ càu nối β-1,4glucôzit. ðáp án: A
Câu 72: Ta có thể chứng minh glucozơ có 5 nhóm –OH bằng phản ứng nào dưới ñây: A.Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.
B.Phản ứng este hoá.
C.Phản ứng khử Cu2+ và phản ứng với dd AgNO3/NH3. D.Phản ứng khử glucozơ bằng HI trong ống kín.
ðáp án: B
Câu 73:ðồng phân A của C3H6O3 vừa có tính chất của rượu vừa có tính chất của axit và phản ứng tách nước của A tạo ra chất B làm mất màu dd nước Br2 .Biết sản phẩm trùng ngưng của A là [-O-(CH2)2- CO-]n.CTCT của A là:
A.HO-CH2-CH2-COOH B.CH3-CH(OH)-COOH C.Kết quả khác.
ðáp án: A
Câu 74:Một hợp chất hữu cơ A mạch thẳng có CTPT là C3H10O2N2. A tác dụng với kiềm tạo thành
NH3, mặt khác A tác dụng với axit tạo thành muối amin bậc 1.CTCT của A là:
A.H2N-CH2-CH2-COONH4
B.CH3-CH(NH2)-COONH4
C.Cả A và B ñều ñúng.
D.CTCT khác. ðáp án: C
Câu 75: ðâu là sản phẩm chính khi trùng hợp vinylclorua: A.[-CH2-CHCl-CH2-CHCl-]n
B.[-CH2-CHCl-CHCl-CH2-]n
C.α-α
D.Kết quả khác. ðáp án: A
Câu 76: Cho 34,2g hỗn hợp saccarozơ có lẫn mantozơ. Phản ứng hoàn toàn với Ag2O/NH3 dư thu ñược
0,215 g Ag. Tính ñộ tinh khiết của saccarozơ.
A: 1%	C: 99%	B: 90%	D: 10%
ðáp án: C
Câu 77: Mantozơ còn gọi là ñường mạch nha là ñồng phân của: A Glucozơ	C: fructozơ
B:saccarozơ	D: Tinh bột ðáp án: B
Câu 78: Tráng gương hoàn toàn một dung dịch chứa 27g glucozơ. Lượng AgNO3 ñã dung là: A: 32,4g	C: 51g
B: 25,5g	D: 21,7g ðáp án: C
Câu 79: Thuỷ phân hoàn toàn 1kg saccarozơ thu ñược: A: 1kg glucozơ và 1kg fructozơ.
B: 1kg glucozơ.
C: 0,5 kg glucozơ và 0,5 kg fructozơ. D: 526,3g glucozơ và 526,3g fructozơ. ðáp án: D
Câu 80: Cho polime [NH-(CH2)5-CO-]n tác dụng với dung dịch NaOH trong ñiều kiện thích hợp. sản phẩm sau phản ứng là :
A.NH3	B.NH3 và C5H11COONa C.C5H11COONa	D.NH2-(CH2)-COONa ðáp án: D
Câu 81: Phát biểu nào sau ñây không ñúng:
A. Ở ñiều kiện thường,glocozo,fructozơ,mantozơ,saccarozơ ñều hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.
B. Glucozơ và fructozơ ñều tác dụng với H2(Ni,to) cho poliancol. C. Xenlulozo luôn có 3 nhóm OH.
D. Glucozơ,fructozơ,mantozơ bị oxi hoá bởi Cu(OH)2 cho kết tủa ñỏ khi ñun nóng. ðáp án: C
Câu 82: Gluxit A có công thức ñơn giản nhất là CH2O,phản ứng ñược với Cu(OH)2 cho dung dịch mà xanh lam.biết 1,2 g A tác dụng hoàn toàn với AgNO3/NH3 cho 1,728 g Ag.
Vậy A có công thức phân tử :
A. C6H12O6	B. C5H10O5	C. C12H22O11	D. (C6H10O5)n
ðáp án: B
Câu 83 :ðốt cháy hết a mol amino axit A ñược 2a mol CO2 và a/2 mol N2. vậy A là: A. NH2-CH2-COOH.
B. NH2-CH2-CH2-COOH
C. A chứa 2 nhóm -COOH trong phân tử
D. A chứa 2 nhóm –NH2 trong phân tử. ðáp án: A
Câu 84: Một hợp chất hữu cơ X có % C=40,0; %H=6,7; %O=53,3. xác ñịnh công thức ñơn giản nhất của X . X là 1 mono,ñi,hay tri saccarit? Biết rằng MX=180. công thức cấu tạo của X là :
A. CH2O,monosaccarit,C5H10O5.
B. CH2O,disaccarit,C12H22O11.
C. CH2O,trisaccarit,C6H12O6.
D. kết quả khác.
ðáp án: D
Câu 85: Tính chất ñặc trưng của tinh bột là :
(1)polisaccarit	(2)Không tan trong nước	(3) Có vị ngọt
Thuỷ phân tạo thành: (4)glucozơ	(5)fructozơ (6)Làm chuyển màu iot thành xanh lam
(7)Dùng làm nguyên liệu ñiều chế dextrin
Những tính chất nào sai:
A.2,7	B.2,6,7
C.4,6	D.3,5 ðáp án: D

Tài liệu đính kèm:

  • docMOT SO PP GIAI NHANH HOA HUU CO.doc