1. Hai mạch của phân tử ADN được liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô giữa:
A: Đường và gốc phôtphát B: Nhóm phôtphát và bazơ nitric C: Đường và bazơ nitric D: Các bazơ nitric
2. Trong mạch đơn của phân tử ADN, các nuclêôtit liên kết với nhau nhờ mối liên kết hoá trị giữa:
A: Đường và gốc phôtphát B: Nhóm phôtphát và bazơ nitric C: Đường và bazơ nitric D: Các bazơ nitric
3. Trên một mạch pôlyribônuclêôtit (ARN), các ribônuclêôtit liên kết với nhau bởi mối liên kết nào:
A: Liên kết hiđrô B: Liên kết hoá trị C: Liên kết iôn D: Cả A và B đều đúng
Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử 1. Hai mạch của phân tử ADN được liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô giữa: A: Đường và gốc phôtphát B: Nhóm phôtphát và bazơ nitric C: Đường và bazơ nitric D: Các bazơ nitric 2. Trong mạch đơn của phân tử ADN, các nuclêôtit liên kết với nhau nhờ mối liên kết hoá trị giữa: A: Đường và gốc phôtphát B: Nhóm phôtphát và bazơ nitric C: Đường và bazơ nitric D: Các bazơ nitric 3. Trên một mạch pôlyribônuclêôtit (ARN), các ribônuclêôtit liên kết với nhau bởi mối liên kết nào: A: Liên kết hiđrô B: Liên kết hoá trị C: Liên kết iôn D: Cả A và B đều đúng 4. Loại liên kết nào dưới đây tham gia cấu tạo các dạng cấu trúc của phân tử ARN: A: Liên kết hiđrô B: Liên kết hoá trị C: Liên kết iôn D: Cả A và B đều đúng 5. Tính đa dạng của phân tử ADN được quyết định bởi: A: Số lượng các nu B: Thành phần nu tham gia C: Trật tự sắp xếp các nu D: Cả A, B và C đều đúng 6. Nguyên tắc bổ sung trong ADN dẫn đến kêt quả: A: A = G, T = X B: A = X, T = G C: A = T, G = X D: A + T = G + X 7. Enzim nào tham gia cắt đứt các lk hiđrô giữa hai mạch của ADN khi thực hiện quá trình nhân đôi? A: ADN - pôlimeraza B: ARN - pôlimeraza C: Lipaza D: Ligaza 8. Enzim tham gia cắt các lk hiđrô giữa 2 mạch trong đoạn ADN khi thực hiện quá trình sao mó là: A: ADN - pôlimeraza B: ARN - pôlimeraza C: Lipaza D: Ligaza 9. Enzim nào tham gia nối các đoạn Ôkazaki khi ADN thực hiện quá trình nhân đôi? A: ADN - pôlimeraza B: ARN - pôlimeraza C: Lipaza D: ADN - ligaza 10. Nguyên tắc bán bảo toàn (giữ lại một nửa) trong tổng hợp ADN là: A: Hai phân tử ADN được tạo thành giống hệt ADN mẹ ban đầu B: Mỗi phân tử ADN mới được tổng hợp có một mạch cũ, một mạch mới C: Một phân tử ADN con giống hệt ADN mẹ, một phân tử thay đổi cấu trúc D: Một mach ADN được tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp thành các đoạn Ôkazaki 11. Quá trình tổng hợp ARN diễn ra trên mạch mã gốc của gen theo nguyên tắc nào? A: Nguyên tắc bổ sung B: Nguyên tắc bán bảo toàn C: Nguyên tắc nửa gián đoạn D: Nguyên tắc tự do 12. Phân tử mARN được sao từ mạch mã gốc của gen theo nguyên tắc bổ sung, nó được sử dụng để: A: Làm khuôn mẫu để tổng hợp prôtêin C: Cùng prôtêin tạo nên bào quan Ribôxôm B: Liên kết với axit amin trong tổng hợp prôtêin D: Cấu tạo nên nhân con 13. Mỗi đơn vị axit amin được cấu tạo của phân tử prôtêin có cấu tạo gồm 3 thành phần là: A: bazơ nitric, axit phôtphoric, đường Đêôxiribô C: nhóm amin, nhóm cacbôxil, gốc R- B: bazơ nitric, axit phôtphoric, đường Ribô D: Cõu B và C đúng 14. Các axit amin trong phân tử prôtêin liên kết với nhau nhờ mối liên kết gì? A: liên kết hoá trị B: liên kết hiđrô C: liên kết peptit D: Cả ba loại trên 15. Mỗi axit amin đều có cấu tạo gồm 3 thành phần và có khối lượng phân tử trung bình là: A: 110 đ.v.C B: 220 đ.v.C C: 300 đ.v.C D: 400 đ.v.C 16. Các axit amin khác nhau trong các phân tử prôtêin thì khác nhau ở thành phần nào? A: Nhóm cacbôxil B: Nhóm amin C: Gốc R- D: Cả 3 thành phần trên 17. Một đoạn ADN có chiều dài 5100 Ao . Hỏi đoạn ADN này có KLPT là bao nhiêu đ.v.C? A: 720.000 B: 360.000 C: 540.000 D: 900.000 18. Một gen dài 5100Ao và cú 900G. Khi gen nhân đôi 5 lần thì số nu loại A môi trường cung cấp là: A: 18600 nuclêôtit B: 27900 nuclêôtit C: 4500 nuclêôtit D: 3000 nuclêôtit 19. Một phân tử mARN có số ribônuclêôtit loại Ađênin là 340 và loại Uraxin là 380. Gen tổng hợp ra phân tử đó có số nuclêôtit loại G=2/3 loại A. Số nuclêôtit loại G của gen là: A: 480 nuclêôtit B: 720 nuclêôtit C: 600 nuclêôtit D: 900 nuclêôtit 20. Một phân tử mARN có số ribônuclêôtit loại Guanin là 480 và loại Xitôzin là 420. Gen tổng hợp ra phân tử đó có số nuclêôtit loại G=1,5 A. Số nuclêôtit loại A của gen là: A: 480 nuclêôtit B: 720 nuclêôtit C: 600 nuclêôtit D: 900 nuclêôtit 21. Một phân tử mARN có số ribônuclêôtit loại Ađênin là 240 và loại Uraxin là 360. Gen tổng hợp ra phân tử đó có số nuclêôtit loại G=2/3 loại A. Số nuclêôtit loại G của gen là: A: 400 nuclêôtit B: 720 nuclêôtit C: 600 nuclêôtit D: 800 nuclêôtit 22. Một phân tử mARN có số ribônuclêôtit loại Xitôzin là 210 và loại Guanin là 290. Gen tổng hợp ra phân tử đó có số nuclêôtit loại A=2G. Số nuclêôtit loại T của gen là: A: 400 nuclêôtit B: 1000 nuclêôtit C: 600 nuclêôtit D: 800 nuclêôtit cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào 1. Câu nào sau đây là đúng: A: Số NST trong bộ NST phản ánh mức độ tiến hoá của loài B: Các loài khác nhau có số lượng NST trong bộ NST khác nhau C: Bộ NST ở thực vật có hình dạng, số lượng, kích thước ổn định hơn ở động vật D: Số lượng NST trong bộ không phản ánh mức độ tiến hoá của loài 2. Sự nhân đôi của NST được thể hiện trên cơ sở: A: Sự nhân đôi của ADN B: Sự nhân đôi của histon C: Sự nhân đôi của ARN D: Quá trình giải mã 3. Đơn vị cấu tạo cơ bản của NST là: A: Nuclêôtít B: Nuclêôxôm C: Axít nuclêic D: Axít amin 4. Kích thước trung bình của một NST là: (L: chiều dài, ặ: đường kính) A: L= 0,2 - 50 mm , ặ = 0,2 - 2 mm C: L= 0,2 – 50μm , ặ = 0,2 -2 μm B: L= 0,2 - 50 Ao , ặ = 0,2 - 2 Ao D: L= 0,2 - 50 pm , ặ = 0,2 -2 pm 5. Kết quả của quá trình phõn bào nguyờn phõn là hình thành nên: A: Hai TB con mang bộ NST 2n C: Hai TB con mang bộ NST đơn bội B: Hai TB con mang bộ NST đơn bội kép D: Tinh trùng và trứng 6. Nguyên phân là hình thức phân bào phổ biến của: A: Tế bào sinh dưỡng B: Tế bào sinh dục sơ khai C: Hợp tử D: Cả A, B và C đều đúng 7. Quá trình phân bào nguyên nhiễm xảy ra ở loại tế bào (TB) nào? A: Giao tử B: TB Xôma C: TB sinh giao tử D: Vi khuẩn và virut 8. Trong quá trình phân bào, thoi dây tơ vô sắc là nơi: A: Xảy ra quá trình nhân đôi của trung thể C: Hình thành nên màng nhân mới cho các TB con B: Xảy ra quá trình nhân đôi của ADN D: Tâm động của NST bám và trượt về các cực của TB 9. Giảm phân là hình thức phân bào phổ biến của: A: Tế bào sinh dưỡng B: Tế bào sinh dục chín C: Hợp tử D: Cả A, B và C đều đúng 10. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit của cặp NST tương đồng xảy ra ở: A: Kỳ trung gian B: Kì đầu của giảm phân I C: Kỳ cuối của giảm phân I D: Kì đầu của giảm phân II 11. Bộ nhiễm sắc thể của mỗi loài sinh vật đặc trưng về: A: Số lượng, hình dạng, màu sắc, kích thước C: Số lượng, hình dạng, kích thước, trạng thái B: Số lượng, cấu trúc, màu sắc, kích thước D: Số lượng, hình dạng, kích thước, cấu trúc 12. Cặp nhiễm sắc thể tương đồng là cặp gồm 2 chiếc giống nhau và có nguồn gốc như thế nào? A: 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ C: Cả hai chiếc có nguồn gốc từ mẹ B: Cả hai chiếc có nguồn gốc từ bố D: Tất cả đều sai 13. Nhiễm sắc thể co ngắn cực đại được tìm thấy ở kì nào của nguyên phân? A: Kì đầu B: Kì giữa C: Kì sau D: Kì cuối 14. Cấu trúc nào sau đây luôn tồn tại trong một nhiễm sắc thể? A: Thể kèm B: Eo thứ cấp C: Tâm động D: rARN 15. Nuclêôxôm là 1 khối cầu gồm 8 phân tử histôn, ngoài được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa: A: 130 cặp nuclêôtit B: 140 cặp nuclêôtit C: 150 cặp nuclêôtit D: 160 cặp nuclêôtit 16. Sợi cơ bản là cấu trúc có đường kính như thế nào? A: 100Ao B: 250Ao C: 2 μm D: 500Ao 17. Nhiễm sắc thể điển hình gặp ở kì nào của nguyên phân? A: Kì đầu B: Kì giữa C: Kì sau D: Kì cuối 18. Sợi nhiễm sắc là cấu trúc có đường kính như thế nào? A: 100Ao B: 250Ao C: 2 μm D: 500Ao 19. Cặp NST tương đồng không tồn tại ở loại tế bào nào? A: Tế bàp sinh dục sơ khai B: tế bào sinh hạt phấn C: tế bào sinh dưỡng D: Tế bào trứng 20. Cặp NST tương đồng không tồn tại ở loại tế bào nào? A: tế bào sinh tinh B: tế bào sinh trứng C: Tinh trùng D: tế bào sinh dưỡng CÁC ĐỊNH LUẬT DI TRUYỀN MENĐEN 1. ở đậu Hà Lan, tớnh trạng hình dạng hạt có hai trạng thái là vỏ trơn và vỏ nhăn được gọi là: A: Cặp tính trạng tương đồng C: Cặp tính trạng tương phản B: Cặp tính trạng tương ứng D: Cả A và B đều đúng 2. Lai một cặp tính trạng là phép lai trong đó bố mẹ thuần chủng đem lai khác nhau về: A: 1 cặp tính trạng tương phản C: 2 hay nhiều cặp tính trạng tương phản B: 1 cặp tính trạng tương ứng D: 2 hay nhiều cặp tính trạng tương ứng 3. Để Định luật I của Menđen đúng thì cần phải đảm bảo yêu cầu nào? A: Bố mẹ đem lai thuần chủng C: Số lượng cá thể sinh ra phải lớn B: Trội và lặn không hoàn toàn D: Cả 3 điều kiện đó 4. Định luật I của Menđen còn có tên gọi khác là gì? A: Định luật đồng tính B: Định luật phân tính C: Định luật phân li độc lập D: Định luật liên kết gen 5. Phép lai phân tích là gì? A: Phép lai trong đó lúc dùng dạng này làm bố, lúc lại dùng chính dạng ấy làm mẹ B: Phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội chưa rõ kiểu gen với cơ thể mang tính trạng lặn C: Phép lai được sử dụng chủ yếu trong công tác chọn giống, nhân giống D: Phép lai bất kì giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau 6. Lai hai hay nhiều cặp tính trạng là phép lai trong đó bố mẹ thuần chủng đem lai khác nhau về: A: 1 cặp tính trạng tương phản C: 2 hay nhiều cặp tính trạng tương phản B: 1 cặp tính trạng tương ứng D: 2 hay nhiều cặp tính trạng tương ứng 7. Định luật II của Menđen còn có tên gọi khác là gì? A: Định luật đồng tính B: Định luật phân tính C: Định luật phân li độc lập D: Định luật liên kết gen 8. Để Định luật II của Menđen đúng thì cần phải đảm bảo yêu cầu nào? A: Bố mẹ đem lai thuần chủng C: Số lượng cá thể sinh ra phải lớn B: Trội lấn át lặn hoàn toàn D: Cả 3 điều kiện đó 9. Định luật III của Menđen còn có tên gọi khác là gì? A: Định luật đồng tính B: Địng luật phân tính C: Định luật phân li độc lập D: Định luật liên kết gen 10. Phép lai thuận nghịch là gì? A: Phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội chưa rõ kiểu gen với cơ thể mang tính trạng lặn B: Phép lai trong đó lúc dùng dạng này làm bố, lúc lại dùng chính dạng ấy làm mẹ C: Phép lai được sử dụng chủ yếu trong công tác chọn giống, nhân giống D: Phép lai bất kì giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau 11. Một trong các điều kiện nghiệm đúng với định luật I và II của Menđen là: A: P thuần chủng về các tính trạng C: Trội và lặn không hoàn toàn B: Có cá thể lai tạo ra D: Cả 3 điều kiện đó 12. Một trong các điều kiện nghiệm đúng với định luật I và II của Menđen là: A: P dị hợp về các tính trạng B: Có cá thể lai tạo ra C: Trội và lặn phải hoàn toàn D: Cả 3 điều kiện đó 13. Khi lai hai cơ thể thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản trong trường hợp trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn, kết quả nào giống nhau? A: Số loại kiểu hình ở F2 B: Đồng tính ở F2 C: Tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2 D: Số lượng cá thể tạo thành 14. Khi lai hai cơ thể thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản trong trường hợp trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn, kết quả nào giống nhau? A: Số loại kiểu hình ở F2 B: Đồng tính ở F1 C: Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 D: Số lượng cá thể tạo thành 16. Một trong các điều kiện nghiệm đúng với định luật I và II của Menđen là: A: P dị hợp tử về các tính trạng C: Trội và lặn không hoàn toàn B: Số cá thể tạo ra phải lớn D: Cả 3 điều kiện đó 17. Sự xuất hiện các tổ hợp mới của các tính trạng ở bố mẹ do lai giống được gọi là: A: tính trạng tương phản B: Biến dị di truyền C: Biến dị tổ hợp D: Hoán vị gen 18. Theo quan điểm của Menđ ... hích sự phân li độc lập của các gen 15. Kiểu hình nào không xuất hiện ở FB khi Moocgan lai phân tích ruồi cái F1 mình xám, cánh dài? A: Mình xám, cánh dài B: Mình đen, cánh dài C: Mình xám, cánh cụt D: Không có câu đúng 16. Tần số hoán vị gen thu được trong thí nghiệm lai phân tích ruồi giấm đực F1 là bao nhiêu? A: không xảy ra B: 18% C: 19% D: 20% 17. Tần số hoán vị gen mà Moocgan thu được trong thí nghiệm khi lai phân tích ruồi giấm cái F1 là: A: không xảy ra B: 18% C: 19% D: 20% 18. Các gen càng xa nhau trên nhiễm sắc thể thì có tần số hoán vị gen: A: Càng lớn B: Càng nhỏ C: Có thể A hoặc B D: Càng gần giá trị 100% 19. Các gen càng gần nhau trên nhiễm sắc thể thì có tần số hoán vị gen: A: Càng lớn B: Càng nhỏ C: Có thể A hoặc B D: Càng gần giá trị 50% 20. Hiện tượng liên kết gen và phân li độc lập giống nhau ở chỗ: A: Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp C: Xảy ra hiện tượng mỗi gen chi phối 1 tính trạng B: Hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp D: Giải thích hiện tượng gen nằm trên NST X 21. Tần số hoán vị gen có đặc điểm gì? A: Không vượt quá 100% B: Không vượt quá 50% C: Không vượt quá 10% D: Không vượt quá 19% Tác động qua lại giữa các gen 1. Trong sự di truyền có thể xảy ra các hiện tượng nào sau đây? A: Một gen quy định nhiều tính trạng C: Một gen quy định một tính trạng B: Nhiều gen quy định một tính trạng D: Cả ba trường hợp trên đều cú thể xảy ra 2. Một trong những kiểu tác động của nhiều gen lên một tính trạng là: A: Tác động bổ trợ B: Di truyền trung gian C: Hiện tượng gen đa hiệu D: Cả ba trường hợp trên 3. Một trong những kiểu tác động của nhiều gen lên một tính trạng là: A: Trội không hoàn toàn B: Tác động cộng gộp C: Hiện tượng gen đa hiệu D: Cả ba trường hợp trên 4. Một trong những kiểu tác động của nhiều gen lên một tính trạng là: A: Hiện tượng gen đa hiệu B: Di truyền trung gian C: Tác động át chế D: Cả ba trường hợp trên 5. Kiểu tác động qua lại của hai hay nhiều gen thuộc những lôcut khác nhau làm xuất hiện một tính trạng mới gọi là: A: Tác động bổ trợ B: Tác động cộng gộp C: Tác động át chế D: Cả ba trường hợp trên 6. Kiểu tác động qua lại của hai hay nhiều gen trong đó mỗi gen đóng góp một phần như nhau vào sự phát triển của cùng một tính trạng gọi là: A: Tác động bổ trợ B: Tác động cộng gộp C: Tác động át chế D: Cả ba trường hợp trên 7. Kiểu tác động qua lại của hai hay nhiều gen không alen làm xuất hiện một tính trạng mới gọi là: A: Tác động bổ trợ B: Tác động cộng gộp C: Tác động át chế D: Cả ba trường hợp trên 8. Kiểu tác động của nhiều gen trong đó gen này át sự biểu hiện của gen kia không alen được gọi là: A: Tác động bổ trợ B: Tác động cộng gộp C: Tác động át chế D: Cả ba trường hợp trên 9. Tỉ lệ phân li kiểu hình nào thuộc kiểu tác động át chế khi lai bố mẹ AaBb x AaBb với nhau? A : 9 : 3 : 3 : 1 B: 9 : 3 : 4 C: 15 : 1 D: Cả ba trường hợp trên 10. Tỉ lệ phân li kiểu hình nào thuộc kiểu tác động bổ trợ khi lai bố mẹ AaBb x AaBb với nhau? A : 9 : 7 B: 9 : 6 : 1 C: 9 : 3 : 3 : 1 D: Cả ba trường hợp trên 11. Tỉ lệ phân li kiểu hình nào thuộc kiểu tác động cộng gộp khi lai bố mẹ AaBb x AaBb với nhau? A : 9 : 3 : 3 : 1 B: 9 : 3 : 4 C: 15 : 1 D: Cả ba trường hợp trên 12. Tỉ lệ phân li kiểu hình nào thuộc kiểu tác động át chế khi lai bố mẹ AaBb x AaBb với nhau? A : 12 : 3 : 1 B: 9 : 6 : 1 C: 15 : 1 D: Cả ba trường hợp trên 13. Tỉ lệ phân li kiểu hình nào thuộc kiểu tác động bổ trợ khi lai bố mẹ AaBb x AaBb với nhau? A : 13 : 3 B: 9 : 6 : 1 C: 15 : 1 D: Cả ba trường hợp trên 14. Tỉ lệ phân li kiểu hình nào thuộc kiểu tác động bổ trợ khi lai bố mẹ AaBb x AaBb với nhau? A : 9 : 7 B: 1 : 4 : 6 : 4 : 1 C: 15 : 1 D: Cả ba trường hợp trên 15. Tỉ lệ phân li kiểu hình nào thuộc kiểu tác động át chế khi lai bố mẹ AaBb x AaBb với nhau? A : 9 : 3 : 3 : 1 B: 1 : 4 : 6 : 4 : 1 C: 13 : 3 D: Cả ba trường hợp trên 16. Sự di truyền tớnh trạng hỡnh dạng quả bớ, là vớ dụ cho kiểu tỏc động nào? A: Tác động bổ trợ B: Tỏc động cộng gộp C: Tỏc động ỏt chế D: Cả ba trường hợp trên Di truyền giới tính và Di truyền liên kết với giới tính 1. Nhiễm sắc thể thường là nhiễm sắc thể có đặc điểm gì? A: Kí hiệu là A B: Giống nhau ở cả hai giới C: Kí hiệu là X hoặc Y D: Cả A và B đều đúng 2. Nhiễm sắc thể giới tính là loại nhiễm sắc thể có đặc điểm gì? A: Giống nhau ở hai giới C: Luôn tồn tại thành cặp tương đồng B: Khác nhau ở hai giới D: Không tồn tại thành cặp tương đồng 3. Hiện tượng DT mà các gen xác định các tính trạng thường nằm trên NST giới tính được gọi là: A: DT liên kết gen B: DT hoán vị gen C: DT liên kết với giới tính D: DT giới tính 4. Nhiễm sắc thể giới tính là loại nhiễm sắc thể có đặc điểm gì? A: Khác nhau ở hai giới C: Không bao giờ tồn tại thành cặp tương đồng B: Luôn tồn tại thành cặp tương đồng D: Cả A, B và C đều đúng 5. ở người, đàn ông sinh ra 2 loại giao tử, một loại chứa NST X một loại chứa NST Y được gọi là: A: Giới đồng giao tử B: Giới dị giao tử C: Giới đồng hợp tử D: Giới dị hợp tử 6. ở người, phụ nữ chỉ sinh ra một loại giao tử chứa NST X nên còn được gọi là: A: Giới đồng giao tử B: Giới dị giao tử C: Giới đồng hợp tử D: Giới dị hợp tử 7. Tỉ lệ nam : nữ ở ngưòi luôn xấp xỉ 1 : 1 là do: A: Có sự chọn lọc các giao tử đều nhau trong sinh sản C: Có 2 loại trứng mang NST X và Y với tỉ lệ ngang nhau B: Tỉ lệ giao tử mang NST X và Y sinh ra ngang nhau D: Tất cả các trường hợp trên 8. Nắm được cơ chế xác định giới tính ở sinh vật có ý nghĩa gì trong sản xuất nông nghiệp? A: Chủ động điều khiển tỉ lệ đực cái ở một số loài cho hiệu quả kinh tế cao B: Sử dụng các hoocmôn sinh dục để điều khiển giới tính cho các sinh vật C: Tác động nhiệt độ để điều khiển giới tính cho các vật nuôi D: Chăm sóc tốt các vật nuôi khi đẻ 9. Phát biểu nào sau đây là luôn đúng về nhiễm sắc thể giới tính? A: Cặp NST giới tính luôn tồn tại thành cặp tương đồng ở con cái B: Cặp NST giới tính luôn tồn tại thành cặp tương đồng ở con đực C: Cặp NST giới tính luôn tồn tại thành cặp tương đồng ở giới đồng giao tử D: Cặp NST giới tính luôn tồn tại thành cặp tương đồng ở giới dị giao tử 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng về nhiễm sắc thể giới tính? A: Cặp NST giới tính có thể tồn tại thành cặp tương đồng ở con cái B: Cặp NST giới tính có thể tồn tại thành cặp tương đồng ở con đực C: Cặp NST giới tính luôn tồn tại thành cặp tương đồng ở giới đồng giao tử D: Cặp NST giới tính cú thể tồn tại thành cặp tương đồng ở giới dị giao tử 11. Moocgan đã sử dụng phép lai gì để phát hiện quy luật di truyền liên kết với giới tính? A: Lai phân tích B: Lai thuận nghịch C: Lai phân tích và lai thuận nghịch D: Lai luân chuyển 12. Trong thí nghiệm tìm ra hiện tượng DTLK với giới tính, phép lai thuận có tỉ lệ phân tính ở F2 là: A: (3 : 1) B: (1 : 1 : 1 : 1) C: (9 : 3 : 3 : 1) D: (3 : 3 : 1 : 1) 13. Trong thí nghiệm tìm ra hiện tượng DTLK với giới tính, phép lai nghịch có tỉ lệ phân tính ở F2 là: A: (3 : 1) B: (1 : 1 : 1 : 1) C: (9 : 3 : 3 : 1) D: (3 : 3 : 1 : 1) 14. Các ruồi giấm mắt trắng F2 ở phép lai thuận trong thí nghiệm của Moocgan có đặc điểm gì? A: Toàn ruồi đực B: Nửa đực, nửa cái C: Toàn ruồi cái D: Không có ruồi mắt trắng 15. Các ruồi giấm mắt trắng F2 ở phép lai nghịch trong thí nghiệm của Moocgan có đặc điểm gì? A: Toàn ruồi đực B: Nửa đực, nửa cái C: Toàn ruồi cái D: Không có ruồi mắt trắng 16. Các ruồi giấm mắt đỏ F2 ở phép lai thuận trong thí nghiệm của Moocgan có đặc điểm gì? A: 2/3 cái, 1/3 đực B: Nửa đực, nửa cái C: Toàn ruồi cái D: Không có ruồi mắt đỏ 17. Các ruồi giấm mắt đỏ F2 ở phép lai nghịch trong thí nghiệm của Moocgan có đặc điểm gì? A: 2/3 cái, 1/3 đực B: Nửa đực, nửa cái C: Toàn ruồi cái D: Không có ruồi mắt đỏ 18. Khi lai các ruồi giấm thuần chủng ♂ mắt đỏ x ♀ mắt trắng với nhau thì F1 thu được tỉ lệ nào? A: 100% mắt đỏ B: 100% mắt trắng C: 1/2 ♀ đỏ, 1/2 ♂ trắng D: 1/2 ♂ đỏ, 1/2 ♀ trắng 19. Khi lai các ruồi giấm thuần chủng ♂ mắt trắng x ♀ mắt đỏ với nhau thì F1 thu được tỉ lệ nào? A: 100% mắt đỏ B: 100% mắt trắng C: 1/2 ♀ đỏ, 1/2 ♂ trắng D: 1/2 ♂ đỏ, 1/2 ♀ trắng 20. Các ruồi giấm cái ở F2 trong phép lai thuận của thí nghiệm lai ruồi giấm khác nhau về màu mắt của Moocgan có đặc điểm gì? A: Toàn ruồi mắt đỏ B: Toàn ruồi mắt trắng C: Nửa đỏ, nửa trắng D: Tất cả đều sai 21. Các ruồi giấm cái ở F2 trong phép lai nghịch của thí nghiệm lai ruồi giấm khác nhau về màu mắt của Moocgan có đặc điểm gì? A: Toàn ruồi mắt đỏ B: Toàn ruồi mắt trắng C: Nửa đỏ, nửa trắng D: Tất cả đều sai 22. Trong phép lai sau: XAXa x XaY tỉ lệ phân tính ở đời sau là: A: (1 : 1 : 1 : 1) B: (3 : 1) C: (1 : 1) D: (3 : :3 : 1 : 1) 23. Trong phép lai sau: XAXa x XAY tỉ lệ phân tính ở đời sau là: A: (1 : 1 : 1 : 1) B: (3 : 1) C: (1 : 1) D: (3 : :3 : 1 : 1) 24. Trong phép lai sau: XaXa x XAY tỉ lệ kiểu hình ở đời sau là: A: (1 : 1 : 1 : 1) B: (3 : 1) C: (1 : 1) D: (3 : :3 : 1 : 1) 25. Ở người, gen M (bình thường), m (mù màu) liên kết trên NST X. Kiểu gen nào sau đây bị bệnh? A: XMY B: XmXm C: XMXm D: Cả A và C 26. ở người, gen quy định tính trạng nào DT theo quy luật DT chéo do gen lặn trên nhiễm sắc thể X? A: Bệnh mù màu B: Tật túm lông trên tai C: Tật dính ngón tay D: Tóc xoăn 27. Gen lặn quy định tính trạng nằm trên NST giới tính X thường biểu hiện ở nam nhiều hơn ở nữ vì: A: Nam giới chỉ có một NST X C: Nam giới dễ nhận được gen hơn nữ B: Nữ cần gặp trạng thái dị hợp mới biểu hiện D: Cả A và B đều đúng 28. ở người, tính trạng nào biểu hiện ở cả phụ nữ và nam giới liên quan đến nhiễm sắc thể giới tính? A: Bệnh bướu cổ B: Bệnh mù màu C: Tật dính ngón tay 2 và 3 D: Tật túm lông trên tai 29. Một đứa trẻ trai bị mù màu, biết bố nó cũng bị bệnh này. Nó cú thể nhận gen có nguồn gốc từ: A: Ông nội B: Ông ngoại C: Bà nội D: Có thể ông nội hoặc ông ngoại 30. Một đứa bé gái sinh ra mắc bệnh mù màu. Hỏi ai đã di truyền gen cho nó? A: Bố đứa trẻ B: Mẹ đứa trẻ C: Cả bố và mẹ D: Ông nội và ông ngoại 31. Ở người, bệnh mỏu khú đụng do một gen lặn (m) nằm trờn nhiễm sắc thể X khụng cú alen tương ứng trờn nhiễm sắc thể Y quy định. Cặp bố mẹ nào sau đõy cú thể sinh con trai bị bệnh mỏu khú đụng với xỏc suất 25%? A. XmXm x XmY B. X M Xm x Xm Y C. Xm Xm x XM Y D. XM XM x XM Y 32. Ở người gen M quy định mỏu đụng bỡnh thường, gen m quy định mỏu khú đụng. Gen này nằm trờn nhiễm sắc thể X, khụng cú alen tương ứng trờn Y. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bỡnh thường và một con gỏi mỏu khú đụng. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là: A. XMXM x Xm Y B. XMXM x XM Y C. XMXm x XM Y D. XMXm x Xm Y 33. Ở người gen M quy định mỏu đụng bỡnh thường, gen m quy định mỏu khú đụng. Gen này nằm trờn nhiễm sắc thể X, khụng cú alen tương ứng trờn Y. Một cặp vợ chồng khụng bị bệnh sinh được một con trai mỏu khú đụng và một con gỏi bỡnh thường. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là: A. XMXM x Xm Y B. XMXM x XM Y C. XMXm x XM Y D. XMXm x Xm Y 34. Ở người, bệnh mự màu do một gen lặn (m) nằm trờn nhiễm sắc thể X khụng cú alen tương ứng trờn nhiễm sắc thể Y quy định. Cặp bố mẹ nào sau đõy cú thể sinh con bị bệnh mỏu khú đụng với xỏc suất 50%? A. XMXm x XmY B. X M Xm x XM Y C. Xm Xm x Xm Y D. XM XM x XM Y
Tài liệu đính kèm: