CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 7
Câu 1: Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Benzen và anken thuộc cùng dãy đồng đẳng vì chúng đều có pư cộng hiđro.
B. Các nguyên tử trong phân tử benzen cũng như các ng. tử trong phân tử etilen đều nằm trên một mặt phẳng.
C.Benzen thuộc loại HC no vì k0 tác dụng được với dd Br2
D.Benzen còn được gọi là hexa-1,3,5-trien.
Câu 2: Nhận xét hay kết luận nào sau đây đúng ?
A.Benzen và đồng đẳng chỉ có khả năng tham gia pư thế.
B.Benzen và đồng đẳng chỉ có khả năng tham gia pưcộng
C.Benzen và đồng đẳng vừa có khả năng tham gia pư thế vừa có khả năng tham gia pư cộng.
D.Benzen và đồng đẳng vừa k0 có khả năng tham gia pư thế cũng k0 có khả năng tham gia pư cộng.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 7 Câu 1: Nhận xét nào sau đây đúng ? A. Benzen và anken thuộc cùng dãy đồng đẳng vì chúng đều có pư cộng hiđro. B. Các nguyên tử trong phân tử benzen cũng như các ng. tử trong phân tử etilen đều nằm trên một mặt phẳng. C.Benzen thuộc loại HC no vì k0 tác dụng được với dd Br2 D.Benzen còn được gọi là hexa-1,3,5-trien. Câu 2: Nhận xét hay kết luận nào sau đây đúng ? A.Benzen và đồng đẳng chỉ có khả năng tham gia pư thế. B.Benzen và đồng đẳng chỉ có khả năng tham gia pưcộng C.Benzen và đồng đẳng vừa có khả năng tham gia pư thế vừa có khả năng tham gia pư cộng. D.Benzen và đồng đẳng vừa k0 có khả năng tham gia pư thế cũng k0 có khả năng tham gia pư cộng. Câu 3:Tecpen là những hiđrocacbon không no thường có CTPT là A.C5H8 B. (C5H8)n với n2 có trong dầu mỏ. C. (C5H8)n với n2 có trong giới thực vật. D. C5H8 và có trong giới thực vật. Câu 4: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Stiren còn có tên là vinylbenzen. B. Stiren không làm mất màu dung dịch thuốc tím. C.Các nguyên tử trong phân tử stiren cùng nằm trên một mặt phẳng. D. Stiren vừa có tính chất giống anken vừa có tính chất giống benzen. Câu 5: Số đồng phân của aren có CTPT C8H10 là: A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 6:Dùng dd Brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào sau đây; A.Metan và etan B. Etilen và stiren C. Etilen và propilen D. Toluen và stiren Câu 7: Trong phân tử benzen, các nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá : A.sp B.sp2 C.sp3 D.sp2d Câu 8: Cho 120 đất đèn không nguyên chất tác dụng hoàn toàn với H2O thu được khí A.Chuyển khí A thành benzen với hiệu suất 60%,thu được 26 ml benzen (d= 0,9 g/ml). % khối lượng tạp chất trong đất đèn là: A.10% B.20% C.30% D.40% Câu 9: Cho các CT : (1) (2) (3) Cấu tạo nào là của benzen: A.(1) và (2) B.(1) và (3) C.(2) và (3) D.(1) ; (2) và (3) Câu 10: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là: A.CnH2n+6 ; n> =6 B. CnH2n-6 ; n> =3 C. CnH2n-6 ; n = =6 Câu 11: Cho cấu tạo sau:Có tên gọi gì sau đây: A.o-xilen B.m-xilen C.p-xilen D.1,5-đimetylbenzen Câu 12: Cho 1,3 g chất hữu cơ A cháy hoàn toàn thu được 4,4 g CO2 và 0,9 g H2O.Tỉ khối hơi của A đối với oxi(d) thoã mãn điều kiện 3<d<3,5.Công thức phân tử của A là: A.C2H2 B.C8H8 C.C4H4 D.C6H6 Câu 13: (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là: A.propylbenzen B.n-propylbenzen C.iso-propylbenzen D.đimetylbenzen Câu 14: Ankylbenzen là HC có chứa : A.vòng benzen B.gốc ankyl và vòng benzen C.gốc ankyl và 1 benzen D.gốc ankyl và 1 vòng benzen Câu 15: Điều nào sau đâu không đúng khi nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen: A.vị trí 1,2 gọi là ortho B.1,4-para C.1,3-meta D.1,5-ortho Câu 16: Đốt cháy 16,2 g 1 chất hữu cơ (A) thu được 1,2 mol CO2 ; 0,9 mol H2O. 150 < MA < 170.Công thức phân tử của A là: A.C8H10 B.C9H12 C.C10H14 D.C12H18 Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m (g) A (CxHy)à m g H2O. 150 < MA < 170. Công thức phân tử của A là: A.C4H6 B.C8H12 C.C16H24 D.C12H18 Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn a (g) hợp chất hữu cơ A chỉ thu được CO2 và H2O.Trong đó khối lượng H2O bằng a g. Công thức nguyên của A là: A.(CH)n B.(C2H3)n C.(C3H4)n D.(C4H7)n Câu 19: C7H8 có số đồng phân thơm là: A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 20: A là đồng đẳng của benzen có công thức nguyên là: (C3H4)n. Công thức phân tử của A là: A.C3H4 B.C6H8 C.C9H12 D.C12H16 Câu 21: Ứng với công thức C9H12 có bao nhiêu đồng phân có cấu tạo chứa vòng benzen? A.6 B.7 C.8 D.9 Câu 22: A là dẫn xuất benzen có công thức nguyên (CH)n. 1 mol A cộng tối đa 4 mol H2 hoặc 1 mol Br2(dd). Vậy A là: A.etyl benzen B.metyl benzen C.vinyl benzen D.ankyl benzen Câu 23: Các chất benzen, toluen, etyl benzen có nhiệt độ nóng chảy: A.bằng nhau B.C6H6 < C6H5CH3 < C6H5C2H5 C.C6H6 > C6H5CH3 > C6H5C2H5 D.C6H6 < C6H5CH3 = C6H5C2H5 Câu 24: Tính chất nào sau đây không phải của ankyl benzen A.Không màu sắc B.Không mùi vị C.Không tan trong nước D.Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ Câu 25: Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là: A.Gây hại cho sức khỏe B.Không gây hại cho sức khỏe C.Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe D.Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại Câu 26: Tính chất nào không phải của benzen? A.Tác dụng với dung dịch Br2 (Fe) B.Tác dụng với HNO3 /H2SO4(đ) C.Tác dụng với dung dịch KMnO4 D.Tác dụng với Cl2 (as) Câu 27: Tính chất nào không phải của toluen? A.Tác dụng với dung dịch Br2 (Fe) B.Tác dụng với Cl2 (as) C.Tác dụng với dung dịch KMnO4, t0 D.Tác dụng với dung dịch Br2 Câu 28: So với benzen, toluen + ddHNO3/H2SO4 (đ): A.Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen B.Khó hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen C.Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và m – nitro toluen D.Dễ hơn, tạo ra m – nitro toluen và p – nitro toluen Câu 29: Toluen + Cl2 (as) xảy ra phản ứng: A.Cộng vào vòng benzen B.Thế vào vòng benzen, dễ dàng hơn C.Thế ở nhánh, khó khăn hơn CH4 D.Thế ở nhánh, dễ dàng hơn CH4 Câu 30: Tiến hành thí nghiệm cho nitro benzen tác dụng với HNO3/H2SO4 (đ), nóng ta thấy: A.Không có phản ứng xảy ra B.Phản ứng dễ hơn benzen, ưu tiên vị trí meta C.Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí meta D.Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí ortho Câu 31: Dãy các nhóm thế làm cho phản ứng thế vào vòng benzen dễ dàng hơn và ưu tiên vị trí o- và p- là: A.CnH2n+1, -OH, -NH2, B.–OCH3, -NH2, -NO2 C.–CH3, -NH2, -COOH D.–NO2, -COOH, -SO3H Câu 32: Dãy gồm các nhóm thế làm cho phản ứng thế vào vòng benzen dễ dàng hơn và ưu tiên vị trí m- là: A.-CnH2n+1, -OH, -NH2 B.–OCH3, -NH2, -NO2 C.–CH3, -NH2, -COOH D.–NO2, -COOH, -SO3H Câu 33: iso-propyl benzen còn gọi là: A.Toluen B.Stiren C.Cumen D.Xilen Câu 34: Phản ứng nào sau đây không xảy ra: A.Benzen + Cl2 (as) B.Benzen + H2 (Ni, t0) C.Benzen + Br2 (dd) D.Benzen + HNO3 /H2SO4(đ) Câu 35: Cho benzen + Cl2 (as) ta thu được dẫn xuất clo A. Vậy A là: A.C6H5Cl B.p-C6H4Cl2 C.C6H6Cl6 D.m-C6H4Cl2 Câu 36: A + 4 H2 etyl xiclo hexan. Cấu tạo của A là: A.C6H5CH2CH3 B.C6H5CH3 C.C6H5CH2CH=CH2 D.C6H5CH=CH2 Câu 37: Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là: A.Brom (dd) B.Br2 (Fe) C.KMnO4 (dd) D.Br2 (dd) hoặc KMnO4(dd) Câu 38: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ A.benzen B.metyl benzen C.vinyl benzen D.p-xilen Câu 39: Chất nào sau đây có thể chứa vòng benzen: A.C10H16 B. C9H14BrCl C. C8H6Cl2 D. C7H12 Câu 40: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen? A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 41: Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen A.C8H8 B. C6H8 C. C8H10 D. C9H12 Câu 42: Phản ứng chứng minh tính chất no;không no của benzen lần lượt là: A.thế,cộng B.cộng,nitro hoá C.cháy,cộng D.cộng,brom hoá Câu 43: Để phân biệt được các chất Hex-1-in,Toluen,Benzen ta dùng 1 thuốc thử duy nhất là: A. dd AgNO3/NH3 B.dd Brom C.dd KMnO4 D.dd HCl Câu 44: Phản ứng nào sau đây không dùng để điều chế Benzen: A.tam hợp axetilen B.khử H2 của xiclohexan C.khử H2,đóng vòng n-hexan D.tam hợp etilen Câu 45: Phản ứng Benzen tác dụng với clo tạo C6H6Cl6 xảy ra trong điều kiện: A. có bột Fe xúc tác B.có ánh sánh khuyếch tán C.có dung môi nước D.có dung môi CCl4 Câu 46: Phản ứng nào không điều chế được Toluen? A.C6H6 + CH3Cl B. khử H2 của heptan,đóng vòng benzen C.khử H2 metylxiclohexan D.tam hợp propin Câu 47: Gốc C6H5-CH2- có tên gọi là: A.Phenyl B.Vinyl C.anlyl D.benzyl Câu 48: Đốt cháy hết 9,18 g 2 đồng đẳng của benzen A,B thu được 8,1 g H2O và V (l) CO2 (đktc).Giá trị của V là: A.15,654 B.15,465 C.15,546 D.15,456 Câu 49: Đốt cháy hết 9,18 g 2 đồng đẳng của benzen A,B thu được H2O và 30,36 g CO2 .Cộng thức phân tử của A và B lần lượt là: A.C8H10 ; C9H14 B. C8H10 ; C9H12 C. C8H12 ; C9H14 D. C8H14 ; C9H16 Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn 12 g chất hữu cơ A , đồng đẳng của benzen thu được 20,16 lít CO2 (đktc) Công thức phân tử của A là: A. C9H12 B. C8H10 C. C7H8 D. C10H14 Câu 51: Đốt cháy hoàn toàn m g A đồng đẳng của benzen thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 10,8 ml H2O (lỏng).Công thức của A là: A. C7H8 B. C8H10 C. C9H12 D. C10H14 Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol CxHy thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 10,8 g H2O (lỏng).Công thức của CxHy là: A. C7H8 B. C8H10 C. C10H14 D. C9H12 Câu 53: Cho các chất (1)benzen ; (2) toluen; (3)xiclohexan; (4)hex-5-trien; (5)xilen; (6) Cumen. Dãy gồm các HC thơm là: A.(1);(2);(3);(4) B. (1);(2);(5;(6) C. (2);(3);(5) ;(6) D. (1);(5);(6);(4) Câu 54: Đề Hiđro hoá etylbenzen ta được stiren;trùng hợp stiren ta được polistiren với hiệu suất chung 80%.Khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polisitren là: A.13,52 tấn B.10,6 tấn C.13,25 tấn D.8,48 tấn Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn hơi A(CxHy) thu được 8 lít CO2 và cấn dùng 10,5 lít oxi.Công thức phân tử của A là: A. C7H8 B. C8H10 C. C10H14 D. C9H12 Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn 1,3 g A(CxHy)à 0,9 g H2O .Công thức nguyên của A là: A.(CH)n B.(C2H3)n C.(C3H4)n D.(C4H7)n Câu 57: A tà 1 hợp chất vòng được tạo thành từ sự trùng hợp axetilen,dA/kk là 3,59.C.thức phân tử A là: A. C8H8 B. C6H6 C. C10H14 D. C4H4 Câu 58: A có công thức phân tử là C8H8 ,tác dụng với dd KMnO4 ở nhiệt độ thường tạo ra ancol 2 chức.1 mol A tác dụng tối đa với: A.4 mol H2; 1 mol brom B. 3 mol H2; 1 mol brom C.3 mol H2; 3 mol brom D. 4 mol H2; 4 mol brom Câu 59: 5,2 g stiren đã bị trùng hợp 1 phần tác dụng vừa đủ với dd chứa 0,0125 mol brom.Lượng stiren chưa bị trùng hợp là: A.25% B.50% C.52% D.75% Câu 60: 1 ankylbenzen A(C9H12),tác dụng với HNO3 đặc (có xt H2SO4 đ) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 1 dẫn xuất mononitro duy nhất . Vậy A là: A. n-propylbenzen B.p-etyl,metylbenzen C.i-propylbenzen D.1,3,5-trimetylbenzen Câu 61: Cho A(CxHy) là 1 chất khí ở đkthường .Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng chất A thu được 1 sản phẩm chứa 76,52% CO2 về khối lượng.Công thức phân tử của A là: A. C2H6 B. C3H6 C. C4H6 D. C6H6 Câu 62: A là 1 HC mạch hở , chất khí ở điều kiện thường .4,48 lít khí A ở đktc tác dụng vừa đủ với 0,4 mol Brom tạo ra sản phầm B chứa 85,562% brom về khối lượng. Công thức phân tử của A là: A. C2H6 B. C3H6 C. C4H6 D. C6H6 Câu 63: C2H2 à A à B à m-brombenzen .A và B lần lượt là: A.benzen ; nitrobenzen B.benzen,brombenzen C. nitrobenzen ; benzen D. nitrobenzen; brombenzen Câu 64: Phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta-1,3-đien tạo ra sản phẩm là: A.cao su buna B.cao su buna-N C.cao su buna-S D.cao su isopren Câu 65: Cho m g HC (A) cháy thu được 0,396 g CO2 và 0,108 g H2O.Trùng hợp 3 phân tử A thu được chất B là đồng đẳng của benzen.A và B thuộc dãy nào sau? A.A,B đều là ankin B.A,B đều là ankylbenben C.A:ankylbenzen;B:ankin D. A:ankin ; B:ankylbenzen
Tài liệu đính kèm: