Câu hỏi trắc nghiệm chương 7 - Hóa 10 - Cơ bản: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Câu hỏi trắc nghiệm chương 7 - Hóa 10 - Cơ bản: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Câu 3:Trong PTN ,có thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat.Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng tăng tốc độ phản ứng

A.Nung kaliclorat tinh thể ở nhiệt độ cao

B.Nung hỗn hợp kaliclorat tinh thể và mangan đioxit ở nhiệt độ cao

C.Đung nóng nhẹ kaliclorat tinh thể

D.Đun nóng nhẹ dung dịch kaliclorat bão hòa

 

doc 2 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 2164Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm chương 7 - Hóa 10 - Cơ bản: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG 
TỔ HÓA
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 7-HÓA 10-CƠ BẢN
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẮNG HÓA HỌC
Câu 1:Cho PTHH: N2 (k) +O2(k) 2NO (k)
Hãy cho biết những cặp yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển động cân bằng hóa hopc5 trên?
Nhiệt độ và nồng độ
B.Áp suất và nồng độ
Nồng độ và chất xúc tác
Chất xúc tác và nhiệt độ
Câu 2:Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hóa học sau: 
 N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)
Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn , nếu:
A.giảm áp suất chung của hệ
B.Giảm nồng độ khí nitơ và khí hidro
C.Tăng nhiệt độ của hệ
D.Tăng áp suất chung của hệ
Câu 3:Trong PTN ,có thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat.Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng tăng tốc độ phản ứng
A.Nung kaliclorat tinh thể ở nhiệt độ cao
B.Nung hỗn hợp kaliclorat tinh thể và mangan đioxit ở nhiệt độ cao
C.Đung nóng nhẹ kaliclorat tinh thể
D.Đun nóng nhẹ dung dịch kaliclorat bão hòa
Câu 4:Trong công nghiệp để điều chế khí than ướt, người ta thổi hơi nước qua than đang nóng đỏ.Phản ứng hóa học xảy ra như sau:
 C (r) +H2O(k) D CO (k) +H2 (k) DH > 0
Điều nào khẳng định sau đây là đúng?
A.Tăng áp suất chung của hệ làm cân bằng không thay đổi
B.Tăng nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển sang chiều thuận
C.Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển sang chiều thuận
D.Tăng nồng độ hidro làm cân bằng chuyển sang chiều thuận
Câu 5:Người ta sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy để nung than đá để nung vôi:
	CaCO3( r) CaO ( r) +CO2(k) DH > 0
Biện pháp kỹ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi?
A.Đập nhỏ đá vôi với kích thước thích hợp
B.Duy trì nhiệt độ phản ứng thích hợp
C.Tăng nhiệt độ phản ứng càng cao càng tốt.
D.Thổi không khí nén vào lò nung vôi.
Câu 6:Trong những điều khẳng định sau, điều nào là phù hợp với một phản ứng hóa học ở tráng thái cân bằng?
A.Phản ứng thuận đã kết thúc
B.Phản ứng nghịch đã kết thúc
C.Tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau
D.Nồng độ các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng như nhau
Câu 7:Nội dung nào thể hiện các câu sau đây sai:
A. Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất
B. Nước giải khát được nén khí CO2 vào ở áp suất cao hơn sẽ có độ chua (độ axit thấp hơn)
C. Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn
D. Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơn khi cháy trong không khí
Câu 8:Cho biết cân băng sau được thực hiện trong bình kín
PCl5 (k) D PCl3 (k) + Cl2 (k) DH > 0
Biện pháp nào sau đây làm tăng lượng PCl3 trong cân bằng ?
A. Lấy bớt PCl5 ra B. Thêm Cl2 vào C. Giảm nhệt độ D. Tăng nhiệt độ 
Câu 9:Trong số các phản ứng dưới đây ( xảy ra trong dung dịch), phản ứng nào là phản ứng thuận nghịch 
A.Zn(r)+ H2SO4(dd) šZnSO4=(dd) +H2(k) 
B.Ba(NO3)2(dd) +K2SO4 (dd) šBaSO4(r)+2KNO3(dd)
C. Ba(OH)2(dd) + 2HCl(dd) šBaCl2(dd)+ 2H2O(lg) 
D.Br2(lg) +H2O(lg) šHBr(dd)+HBrO(dd)
Câu 10:Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac 
 N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)
 Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận
A. tăng lên 2 lần.	B. tăng lên 6 lần.	C. tăng lên 8 lần.	D. giảm đi 2 lần.
Câu 11:Ý nào trong các ý sau đây đúng:
A. Bất cứ pư nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ah đến TĐPƯ để làm tăng vận tốc pư
B. Bất cứ pư nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ah đến TĐPƯ mới làm tăng vận tốc pư
C. Tùy theo pư mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố ah đến TĐPƯ để làm tăng vận tốc pư
D. Bất cứ pư nào cũng cần chất xúc tác để làm tăng tốc độ pư
Câu 12:Xem phản ứng cân bằng sau đây là phản ứng đơn giản: 2SO2(k)       +     O2(k)      2SO3(k)
Phản ứng trên đang ở trạng thái cân bằng trong một bình chứa ở nhiệt độ xác định. Nếu làm giảm thể tích bình chứa một nửa, tức làm tăng nồng độ mol/lít các chất trong phản ứng trên gấp đôi thì: 
A.Vận tốc phản ứng tăng 8 lần                   
B.Vận tốc phản ứng nghịch tăng 4 lần	
C.Vận tốc phản ứng thuận tăng 8 lần     
D.Do vận tốc phản ứng thuận tăng nhanh hơn phản ứng nghịch, nên p.ứng sẽ trên sẽ dịch chuyển theo chiều thuận
Câu 13:Coi phản ứng: 2NO(k)   +   O2(k)        2NO2(k)  là phản ứng đơn giản (phản ứng một giai đoạn). Nếu làm giảm bình chứa hỗn hợp khí trên một nửa (tức là tăng nồng độ mol/l các chất trong phản ứng trên hai lần) thì vận tốc phản ứng trên sẽ như thế nào? 
A.Vận tốc phản ứng tăng hai lần                     
B.Vận tốc phản ứng tăng 8 lần
C.Vận tốc phản ứng không thay đổi       
D.Vận tốc pứng sẽ giảm vì vận tốc pứng nghịch tăng nhanh hơn
Câu 14:Sự nhị hợp khí màu nâu NO2 tạo khí N2O4 không màu là một phản ứng tỏa nhiệt và cân bằng.    2NO2       N2O4 .Cho khí NO2 vào một ống nghiệm đậy nắp kín ở 30˚C. Đợi một thời gian để khí trong ống đạt cân bằng. Sau đó, đem ngâm ống nghiệm này trong chậu nuớc đá 0˚C, thì sẽ có hiện tượng gì kể từ lúc đem ngâm nước đá?
A.Màu nâu trong ống nghiệm không đổi       
B.Màu nâu trong ống nghiệm nhạt dần
C.Khi tăng nhiệt độ cân bằng dịch chuyển theo chiều thu nhiệt, nên màu nâu trong ống ống không đổi. 
D.Cả A & C đúng

Tài liệu đính kèm:

  • docTRUNG VUONG.doc