Các chuyên đề ôn thi Hóa học 12

Các chuyên đề ôn thi Hóa học 12

CHUYÊN ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC LIÊN KẾT HÓA HỌC

A. Lý Thuyết

Câu 1. Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:

 A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).

 B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).

 C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).

 D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).

 

doc 63 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1393Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Các chuyên đề ôn thi Hóa học 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC LIÊN KẾT HÓA HỌC
A. Lý Thuyết
Câu 1. Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
	A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
	B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
	C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
	D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
Câu 2. Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc. A. chu kì 3, nhóm VIB.	 B. chu kì 4, nhóm VIIIB. C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIIIA.
Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
	A. khí hiếm và kim loại.	B. kim loại và kim loại. C. phi kim và kim loại.	 D. kim loại và khí hiếm.
Câu 4. Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì.
A. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
Câu 5. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự. A. R < M < X < Y.	B. M < X < R < Y.	C. Y < M < X < R.	D. M < X < Y < R.
Câu 6. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là 
	A. F, Li, O, Na.	B. F, Na, O, Li.	C. Li, Na, O, F.	D. F, O, Li, Na.
Câu 7. Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
	A. K, Mg, N, Si.	B. Mg, K, Si, N.	C. K, Mg, Si, N.	D. N, Si, Mg, K.
Câu 8. Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:
	A. P, N, O, F.	B. P, N, F, O.	C. N, P, F, O.	D. N, P, O, F.
Câu 9. Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
	A. NH4Cl.	B. HCl.	C. NH3.	D. H2O.
Câu 10. Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là:
	A. HCl, O3, H2S.	B. H2O, HF, H2S.	C. O2, H2O, NH3.	D. HF, Cl2, H2O.
Câu 11. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết.	 
	A. cho nhận.	B. kim loại.	C. cộng hoá trị.	D. ion.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử. B. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử.
C. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử.	 D. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử.
Câu 5. Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:
	A. K+, Cl-, Ar.	B. Na+, F-, Ne.	C. Na+, Cl-, Ar.	D. Li+, F-, Ne.
B. Bài tập
Dạng 1: Xác định số hiệu nguyên tử , cấu hình e và số hạt trong nguyên tử
Câu 1. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
	A. 17.	B. 15.	C. 23.	D. 18.
 Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26).
	A. Al và P.	B. Fe và Cl.	C. Al và Cl.	D. Na và Cl.
Câu 3. Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là
	A. NaF.	B. AlN.	C. MgO.	D. LiF.
Câu 4. HC A được tạo thành từ ion M+ và ion X2- .Tổng số 3 loại hạt trong A là 164 .Tổng số các hạt mang điện trong ion M+ lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion X2- là 6 .Trong nguyên tử M , số hạt proton ít hơn số hạt nơtron là 1 hạt , trong nguyên tử X số hạt proton bằng số hạt nơtron . M và X là 
A. K và O B. Na và S	C. Li và S 	D. K và S
Câu 5. Tổng số hạt proton, nơtron , electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32 . Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần lượt là 
A. Mg và Ca B. Be và Mg	C. Ca và Sr	D. Na và Ca
Dạng 2: bài tập về đồng vị 
Câu 6. Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là và . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị là
	A. 73%.	B. 54%.	C. 50.	D. 27%.
Câu 7. Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị 63Cu và 65Cu , trong đó đồng vị 65Cu chiếm 27% về số nguyên tử .Phần trăm KL  của 63Cu trong Cu2O là giá trị nào dưới đây ?
A. 64,29%	B. 	C.	D.
Câu 8. Nguyên tố Cl trong tự nhiên là một hh gồm hai đồng vị 35Cl(75%) và 37Cl (25%) .Phần trăm về KL của 35Cl trong muối kaliclorat KClO3 là 
A. 7,24%	B.	C. 	D.
Dạng 3 :Dựa vào hóa trị của nguyên tố với hiđro và oxi
Câu 8. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
	A. As.	B. S.	C. N.	D. P.
 Câu 9. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là
	A. 40,00%.	B. 50,00%.	C. 27,27%.	D. 60,00%.
Câu 10. Nguyên tố tạo HC khí với hiđro có CT RH3 . Trong oxit cao nhất của R , nguyên tố oxi chiếm 74,07% khối lượng .Xác định nguyên tố đó : 
A.Nitơ 	B. Phôtpho	C. Silic	D. Asen
Câu 11. Nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng HTTH trong hợp chất của R với H (không có thêm nguyên tố khác) có 5,882% hiđro về khối lượng .R là nguyên tố nào dưới đây ? Lưu huỳnh 
Câu 12. Nguyên tố R có hóa trị cao nhất với oxi là a và hóa trị trong hợp chất khí với hiđro là a .Cho 8,8 g oxit cao nhất của R tác dụng hoàn toàn với dd NaOH thu được 21,2 g một muối trung hòa .Vậy R là 
C
Câu 13. X , Y là hai chất khí , X có CT AOx trong đó oxi chiếm 60% khối lượng . Y có CT BHn trong đó mH : mB = 1 : 3 .Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 0,2 .Vậy A và B là 
S và C
Câu 14. Tỉ lệ khối lượng phân tử giữa HC khí với hiđro của nguyên tố R với oxit cao nhất của nó là 17 : 40 . Giá trị nguyên tử khối của R là
 32
Câu 15. Có hai khí A và B , A là HC của nguyên tố X với oxi , B là HC của nguyên tố Y với hiđro .Trong một phân tử A hay B chỉ có một nguyên tố X hay Y .Trong A oxi chiếm 50% , trong B hiđro chiếm 25% về KL .X và Y là S và C
Câu 16. Nguyên tố R có HC với hiđro là H2R2O7 .Trong HC oxit cao nhất của R thì R chiếm 52% KL . Cấu hình electron của R là 
[Ar]3d54s1
Câu 17. Nguyên tố X có oxit cao nhất có tỉ khối hơi so với hiđro là 91,5 . Vậy X là 
Cl
Câu 18. Một nguyên tố có oxit cao nhất là R2O7 , nguyên tố này tạo với hiđro một chất khí trong đó hidro chiếm 0,78% về khối lượng .Cấu hình lớp ngoài cùng của R là 
5s25p5
Dạng 4: Dựa vào vị trí trong bảng tuần hoàn
Câu 12. Hai nguyên tố A,B ở hai nhóm kế tiếp nhau trong bảng HTTH , tổng số proton trong hai nguyên tử A,B bằng 19 .Biết A,B tạo được HC X trong đó tổng số proton bằng 70 . Tìm CTPT của X
 Al4C3 
X và Y là nguyên tố ở hai phân nóm chính kế tiếp nhau có tổng điện tích dương bằng 23 .Ở đk thường chúng tác dụng được với nhau .X và Y là 
P và O
Câu 12. X và Y là hai nguyên tố cùng thuộc một phân nhóm chính thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau của bảng HTTH .Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tố bằng 58 . Số hiệu nguyên tử của X và Y lần lượt là 
20 , 38 
Câu 12. A và B là hai nguyên tố ở hai nhóm kế tiếp thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng HTTH .Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 31 .Điện tích của hai nguyên tố A và B là 
11 và 20 
Câu 12. HC X có dạng A2B5 tổng số hạt trong phân tử là 70 .Trong thành phần của B số proton bằng số nơtron , A thuộc chu kỳ 3 của bảng HTTH . 
A là P
Câu 12. X và Y là hai nguyên tố ở hai phân nhóm chính kế tiếp nhau có tổng điện tích dương bằng 23 . X và Y là 
Na,Mg hoặc O,P hoặc N,S
Câu 12. X và Y là hai nguyên tố ở hai phân nhóm chính kế tiếp nhau có tổng điện tích dương bằng 23.Trong HC với oxi Y có hóa trị cao nhất .X và Y là
 N,S
 c> HC có CT MAx trong đó M chiếm 46,67% về KL .M là KL , A là PK thuộc chu kỳ III .Trong hạt nhân của M có n-p=4 .Trong hạt nhân của A có n=p .Tổng số proton trong MAx là 58 .Hai nguyên tố M và A là 
Fe và S
 d> Tổng số hạt proton , nơtron , electron trong phân tử MX3 là 196 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 . Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8 . Tổng số hạt (p,n,e) trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16 . Vậy M và X lần lượt là 
Al và Cl
Câu 27: Hợp chất X có khối lượng phân tử là 76 và tạo bởi 2 nguyên tố A và B. A,B có số oxihoá cao nhất là +a,+b và có số oxihoá âm là -x,-y; thoả mãn điều kiện: a=x, b=3y. Biết rằng trong X thì A có số oxihóa là +a. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của B và công thức phân tử của X tương ứng là
	A. 2s22p4 và NiO.	B. CS2 và 3s23p4.	C. 3s23p4 và SO3.	D. 3s23p4 và CS2.
Câu 28: Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M và R có công thức MaRb trong đó R chiếm 20/3 (%) về khối lượng. Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z bằng 84. Công thức phân tử của Z là
	A. Al2O3.	B. Cu2O.	C. AsCl3.	D. Fe3C.
===================
Chuyên đề 2: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
Phản ứng oxi hóa khử
Bài tập cơ bản
Câu 1: Tổng hệ số của các chất trong phản ứng Fe3O4 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + H2O là
	A. 55	B. 20.	C. 25.	D. 50.
Câu 5: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 ® 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là
	A. 8.	B. 6.	C. 4.	D. 2.
Câu 7: Cho các chất và ion sau: Zn; Cl2; FeO; Fe2O3; SO2; H2S; Fe2+; Cu2+; Ag+. Số lượng chất và ion có thể đóng vai trò chất khử là
	A. 9.	B. 8.	C. 7.	D. 6.
Câu 8: Cho các chất và ion sau: Zn; Cl2; FeO; Fe2O3; SO2; Fe2+; Cu2+; Ag+. Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là
	A. 2.	B. 4.	C. 6.	D. 8. 
Câu 13: Chia 22,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với O2 thu được 15,8 gam hỗn hợp 3 oxit. Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
	A. 6,72.	B. 3,36.	C. 13,44.	D. 8,96.
Dùng cho câu 14, 15: Chia 29,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, K và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng thu được 1,568 lít khí N2 duy nhất (đktc) và dung dịch chứa x gam muối (không chứa NH4NO3). P ... 0%	b. 18,75%	C. 34%	D. 27%
Bài -8-Hỗn hợp A gồm 2 kim loại X,Y có hóa trị không đổi và không có kim loại nào hóa trị I. Lấy 7,68g hỗn hợp A chia thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: nung trong khí O2 dư để oxi hóa hồn tồn, thu được 6g hỗn hợp rắn B gồm 2 oxit
- Phần 2: hòa tan hồn tồn trong dd chứa HCl và H2SO4 lỗng, thu được V lit khí H2 (đktc) và ddC. Tính V.
A. 2,352lit	B. 4,704lit	C. 3,024lit	D. 1,176lit
Bài -9-0,1 mol hỗn hợp A có khối lượng 3,84g gồm 2 kim loại X,Y có hóa trị không đổi và không có kim loại nào hóa trị I. Nung hỗn hợp A trong O2 dư để oxi hóa hồn tồn, thu được 6g hỗn hợp rắn B gồm 2 oxit. Biết khối lượng nguyên tử của X, Y đều lớn hơn 20đvC. X, Y là những kim loại nào?
A. Mg và Fe	B. Mg và Zn	C. Al và Zn	D. Al và Fe
Bài -10-Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm 2 chu kỳ kế tiếp của bảng HTTH có khối lượng là 8,5g. Hỗn hợp này tan hết trong nước dư cho ra 3,36lit khí H2 (đktc). Xác định A, B và khối lượng mỗi kim loại.
A. Na, K; 4,6g Na; 3,9g K 	B. Na, K; 2,3g Na; 6,1g K
C. Li, Na; 1,4g Li; 7,1g Na A. Li, Na; 2,8g Li; 5,7g Na
Bài -11-2,56g một hỗn hợpX gồm 2 halogen A2, B2 (thuộc 2 chu kỳ kế tiếp của bảng HTTH) tác dụng hết với Ag cho ra hỗn hợp 2 muối có khối lượng là 133,6g. Xác định A, B và A2, B2 trong hỗn hợp X.
A. Cl, Br; 	B. F, Cl; 
C. F, Cl; 	D. Cl, Br; 
Bài -12-Hỗn hợp X nặng 5,28g gồm Cu và một kim loại chỉ có hóa trị 2, 2 kim loại này có cùng số mol. X tan hết trong HNO3 sinh ra 3,584 lit hỗn hợp NO2 và NO (đktc) có tỷ khối với H2 là 21. Kim loại chưa biết là:
A. Ca	B. Mg	C. Ba	D. Zn
PHƯƠNG PHÁP TỰ CHỌN LƯỢNG CHẤT
Trong một số câu hỏi và bài tập trắc nghiệm chúng ta có thể gặp mốt số trường hợp đặc biệt sau:
- Có một số bài toán tưởng như thiếu dự kiện gây bế tắc cho việc tính toán.
- Có một số bài toán người ta cho ở dưới dạng giá trị tổng quát như a gam, V lít, n mol hoặc cho tỉ lệ thể tích hoặc tỉ lệ số mol các chất... 
Như vậy kết quả giải bài toán không phụ thuộc vào chất đã cho. Trong các trường hợp trên tốt nhất ta tự chọn một giá trị như thế nào để cho việc giải bài toán trở thành đơn giản nhất.
Cách 1: Chọn một mol nguyên tử, phân tử hoặc một mol hỗn hợp các chất phản ứng.
Cách 2: Chọn đúng tỉ lệ lượng chất trong đầu bài đã cho.
Cách 3: Chọn cho thông số một giá trị phù hợp để chuyển phân số phức tạp về số đơn giản để tính toán.
Cách 1: CHỌN 1 MOL CHẤT HOẶC HỖN HỢP CHẤT PHẢN ỨNG
Bài 1: Hoà tan một muối cacbonat kim loại M hóa trị n bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8% ta thu được dung dịch muối sunfat 14,18%. M là kim loại gì?
	A. Cu.	PB. Fe.	C. Al.	D. Zn.
Bài 2: Cho dung dịch axit axetic có nồng độ x% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 10% thì thu được dung dịch muối có nồng độ 10,25%. Vậy x có giá trị nào sau đây?
	A. 20%.	B. 16%.	PC. 15%. 	D.13%.
Bài 3: (Khối A - TSCĐ 2007)Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là
	PA. Cu. 	B. Zn. 	C. Fe. 	D. Mg.
Bài4: Hỗn hợp X gồm N2 và có H2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 3,6. Sau khi tiến hành phản ứng tổng hợp được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 4. Hiệu suất phản ứng tổng hợp là
	A. 10%.	B. 15%.	C. 20%.	PD. 25%.
Bài5: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có . Dẫn X đi qua bình đựng bột Fe rồi nung nóng biết rằng hiệu suất tổng hợp NH3 đạt 40% thì thu được hỗn hợp Y. có giá trị là
	A. 15,12.	B. 18,23.	PC. 14,76.	D. 13,48.
Bài6: Phóng điện qua O2 được hỗn hợp khí O2, O3 có gam. Hiệu suất phản ứng là
	A. 7,09%.	PB. 9,09%.	C. 11,09%. 	D.13,09%.
Bài7: Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hoà tan. Kim loại R đó là
	A. Al.	B. Ba.	C. Zn.	PD. Mg.
Cách 2: CHỌN ĐÚNG TỈ LỆ LƯỢNG CHẤT TRONG ĐẦU BÀI ĐÃ CHO
Bài8: (khối A - TSĐH 2007)Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là
	A. C3H8. 	B. C3H6. 	PC. C4H8. 	D. C3H4.
Cách 3: CHỌN GIÁ TRỊ CHO THÔNG SỐ
Bài9: X là hợp kim gồm (Fe, C, Fe3C), trong đó hàm lượng tổng cộng của Fe là 96%, hàm lượng C đơn chất là 3,1%, hàm lượng Fe3C là a%. Giá trị a là
	A. 10,5.	PB. 13,5.	C. 14,5.	D. 16.
Bài10: Nung m gam đá X chứa 80% khối lượng gam CaCO3 (phần còn lại là tạp chất trơ) một thời gian thu được chất rắn Y chứa 45,65 % CaO. Tính hiệu suất phân hủy CaCO3. 
	A. 50%.	PB. 75%.	C. 80%.	D. 70%.
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỆ SỐ
Bài 	Hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn. Biết X tác dụng với HCl thì thu được 12,32 lít khí, còn khi cho X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thì thu được 29,12 lít khí NO2. Biết các thể tích khí đều đo ở đktc. Xác định khối lượng của Fe trong hỗn hợp. 
A 	11,2 gam 
B 	5,6 gam 
C 	8,4 gam 
D 	14 gam 
Lời giải của: Moon.vn 
Trong phản ứng với HCl, các kim loại đều cho 2e: M - 2e -> M2+. số mol e trao đổi trong trường hợp này là:
ne = (12,32/22,4).2 = 1,1 mol. 
Trong phản ứng với HNO3, Zn và Mg đều cho 2e: M - 2e -> M2+
Riêng Fe cho 3e: Fe - 3e -> M3+số mol e trao đổi trong trường hợp này là: ne = (29,12/22,4) = 1,3 mol.
Do đó, áp dụng phương pháp phân tích hệ số, ta sẽ có: nFe = 1,3 - 1,1 = 0,2 mol.
Khối lượng Fe cần tìm sẽ là:
nFe = 56.0,2 = 11,2g 
Bài 	Sau khi ozon hóa, thể tích của O2 giảm đi 5ml. Hỏi có bao nhiêu ml O3 được tạo thành. 
A 	7,5 ml 
B 	10 ml 
C 	5ml 
D 	15ml 
Lời giải của: 220thanhxinh284 
Áp dụng phương pháp phân tích hệ số trong trường hợp có sự tăng – giảm số mol khí với phản ứng ozone hóa:   3O2 →2O3 
Thể tích khí giảm bằng 1/2 thể tích khí O3 sinh ra. Do đó, đáp án đúng là B. Áp dụng phương pháp phân tích hệ số trong trường hợp có sự tăng – giảm số mol khí với phản ứng ozone hóa:   3O2 →2O3 
Thể tích khí giảm bằng 1/2 thể tích khí O3 sinh ra.
 ===>  B. 
Bài 	Một hỗn hợp X gồm H2 và N2. Tiến hành phản ứng tổng hợp NH3 từ hỗn hợp X thì thu được hỗn hợp Y. Biết khối lượng trung bình của X và Y lần lượt là 7,2 và 7,826. Tính hiệu suất tổng hợp NH3. 
A 	60,6% 
B 	17,39% 
C 	8,69 % 
D 	20% 
Bài 	Đưa một hỗn hợp khí N2 và H2 có tỷ lệ 1:3 vào tháp tổng hợp, sau phản ứng thấy thể tích khí đi ra giảm 10% so với ban đầu. Tính thành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp khí sau phản ứng. 
A 	20%, 60%, 20% 
B 	22,22%, 66,67%, 11,11% 
C 	30%, 60%, 10% 
D 	33,33%, 50%, 16,67% 
Lời giải của: Moon.vn 
Để giải nhanh bài toán này, ta dựa vào 2 kết quả quan trọng: 
- Trong phản ứng có hiệu suất nhỏ hơn 100%, nếu tỷ lệ các chất tham gia phản ứng bằng đúng hệ số cân bằng trong phương trình phản ứng, thì sau phản ứng, phần chất dư cũng có tỷ lệ đúng với hệ số cân bằng của phản ứng. Cụ thể trường hợp này là 1:3. Do đó A và B có khả năng là đáp án đúng, C và D bị loại. 
- Trong phản ứng tổng hợp amoniac, thể tích khí giảm sau phản ứng (2 mol) đúng bằng thể tích khí NH3 sinh ra (2 mol). 
Trong trường hợp này,  %NH3 = 1/10 hỗn hợp đầu hay là 1/9 = 11,11% hỗn hợp sau. 
Vậy đáp án đúng là B. 22,22%, 66,67%, 11,11% 
Bài 	Trộn lẫn 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng. % khối lượng của Na2HPO4 trong hỗn hợp chất rắn thu được là: 
A 	29,7% 
B 	70,3% 
C 	28,4% 
D 	56,8% 
Bài 	Hỗn hợp X gồm 0,6 mol kim loại chứa Fe, Mg và Al. Biết X tác dụng với HCl thu được 17,92 lít khí. Hỏi nếu cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thể tích khí thu được là bao nhiêu. Biết các thể tích khí đều đo ở đktc. 
A 	13,44 lít 
B 	4,48 lít 
C 	6,72 lít 
D 	17,92 lít 
Lời giải của: Moon.vn 
Trong phản ứng với HCl, các kim loại đều cho 2e: M − 2e → M2+
riêng Al cho 3 e: Al − 3e → Al3+ 
số mol e trao đổi trong trường hợp này là: 2.(17,92/22,4) = 1,6 mol
Do đó, áp dụng phương pháp phân tích hệ số, ta sẽ có: n Al = 1,6 − 0,6× 2 = 0,4 mol Thể tích H2 sinh ra khi cho hỗn hợp tác dụng với NaOH là: (3/2).0,4.22,4 =13,44l  . Đáp án A. 
Bài 	Tỷ khối của hỗn hợp gồm H2, CH4, CO so với Hiđro bằng 7,8. Để đốt cháy hoàn toàn một thể tích hỗn hợp này cần 1,4 thể tích oxi. Thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu là: 
A 	20%, 50%, 30% 
B 	33,33%, 50%, 16,67% 
C 	20%, 60%, 20% 
D 	10%, 80%, 10% 
Bài 	Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng, phân tử của chúng chỉ có một nhóm chức. Chia X làm 2 phần bằng nhau: 
- Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ có CO2 và H2O) lần lượt qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 2,16 gam và bình (2) có 7 gam kết tủa. 
- Phần 2: cho tác dụng hết với Na dư thì thể tích khí H2 (đktc) thu được là bao nhiêu. 
A 	0,224 lít 
B 	2,24 lít 
C 	0,56 lít 
D 	1,12 lít 
Lời giải của: Moon.vn 
Ta có: 
nH2O = 0,12 mol > nCO2 = 0,07 mol => các chất trong X là hợp chất no.
Mặt khác chúng chỉ có một nhóm chức, tác dụng với Na giải phóng H2 => hỗn hợp X gồm 2 rượu no, đơn chức với số mol mỗi phần là: nX = nH2O - nCO2 = 0,05 mol.
Do đó, thể tích khí H2 sinh ra bằng 1/2 thể tích X. Đáp án đúng là C.
Bài 	Hòa tan hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc vừa đủ, có chứa 0,075 mol H2SO4, thu được b gam một muối và có 168 ml khí SO2 (đktc) duy nhất thoát ra. Giá trị của b là: 
A 	8 gam 
B 	9 gam 
C 	16 gam 
D 	12 gam 
Lời giải của: ngthach 
số mol H2SO4 = 0,075 mol
số mol SO2 = 0,0075 mol
vậy số mol SO42- trong muối là 0,0675 mol
vì oxit Fe nên chỉ tạo muối Fe2(SO4)3 = 400*(0,0675/3)= 9 
Bài 	Đốt cháy hoàn toàn 28 gam một dây sắt ta thu được 39,2 gam hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4. Thành phần phần trăm của Fe đã chuyển thành Fe2O3 và Fe3O4 lần lượt là: 
A 	50% và 50% 
B 	60% và 40% 
C 	25% và 75% 
D 	40% và 60% 
Bài 	Một hỗn hợp gồm anđehit acrylic và một anđehit đơn chức X. Đốt cháy hoàn toàn 1,72 gam hỗn hợp trên cần vừa hết 2,296 lít khí oxi (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 8,5 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là: 
A 	HCHO 
B 	C2H5CHO 
C 	CH3CHO 
D 	C3H5CHO 
Bài 	Đốt cháy hoàn toàn 2a mol rượu no X cần tối thiểu 35a mol không khí. CTPT của X là: 
A 	C2H5OH 
B 	C2H4(OH)2 
C 	C3H6(OH)2 
D 	C3H5(OH)3 
Lời giải của: Moon.vn 
Gọi CTPT của X là CnH2n+2Ok 
Không làm mất tính tổng quát, ta chọn a = 1 để làm đơn giản bài toán. Trong 35 lít không khí có 7 mol O2. Từ giả thiết, ta có thể viết sơ đồ phản ứng với hệ số: 
      2CnH2n+2Ok + 7O2 → 2nCO2 + 2(n+1)H2O 
Căn cứ vào hệ số phản ứng và áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với O, ta có: 
2k + 14 = 4n + 2n + 2
=> n = (k + 6)/3 => n = k = 3
Vậy đáp án đúng là D. C3H5(OH)3 
Bài 	Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hơi chất A, cần đúng 250 ml oxi, chỉ tạo ra 200ml CO2 và 200 ml hơi nước (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Xác định công thức phân tử của A. 
A 	C2H4 
B 	C2H6O 
C 	C2H4O 
D 	C3H6O 
Lời giải của: Moon.vn 
Có thể giải rất nhanh bài toán đã cho như sau: 
1CxHyOz + 2,5O2 → 2CO2 + 2H2O 
Căn cứ vào hệ số phản ứng và áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, dễ dàng có A là C2H4O. 
Vậy đáp án là C. C2H4O 

Tài liệu đính kèm:

  • docca chuyen de on thi hoa hay cuc(1).doc